Biện pháp hạn chế rủiro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namchi nhánh Vĩnh Phúc

8 332 0
Biện pháp hạn chế rủiro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namchi nhánh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự vận động của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực trong công tác tổ chức, quản lí đặc biệt là sự thay đổi về quy mô, cấu trúc đa dạng hóa các loại hình tổ chức. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng, đã góp phân tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xây dựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trường ở Việt Nam bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi của sự hội nhập kinh tế mang lại, ngân hàng cũng gặp phải không ít những khó khăn vì đối mặt với nhiều rủi ro kinh doanh trong quá trình hoạt động. Một trong số đó là rủi ro tín dụng, không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng thường chiếm từ 40 – 60% tổng tài sản của một ngân hàng thương mại mang lại từ 60 – 80% thu nhập cho ngân hàng, do đó công tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trò sống còn đối với mọi ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônViệt Nam (AGRIBANK). Thực tế, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đã có 24 năm bề dày lịch sử phát triển, là ngân hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam, thuộc loại doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được thành lập trong thời kỳ đổi mới đất nước, hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng và hoàn thiện, trở thành ngân hàng thương mại đa năng có truyền thống phát triển ổn định, an toàn hiệu quả, hướng tới mục tiêu trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh. Tuy vậy, do mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân SV: Đinh Thảo Anh - 1- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu hàng, đặc biệt là do sự biến động không ngừng của thị trường trong nước và quốc tế, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và ngân hàng Agribank chi nhánh Vĩnh Phúc nói riêng cũng đang đối mặt với những khó khăn về rủi ro tín dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng là việc hết sức cần thiết có nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của ngân hàng Agribank. Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Vĩnh Phúc, cùng với những kiến thức được học ở trường những kiến thức thu nhận được qua quá trình thực tập tại chi nhánh, em đã chọn đề tài: “ Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc ” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc qua 3 năm 2009, 2010, 2011 và đề ra các giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Cụ thể, tập trung vào phân tích: - Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh - Tình hình chung về nợ quá hạn - Tình hình nợ giãn nợ khoanh Trên cơ sở phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế. Từ đó, đề ra một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đưa ngân hàng phát triển ngày càng vững mạnh hơn. 3. Phạm vi nghiên cứu SV: Đinh Thảo Anh - 2- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu - Về thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích là số liệu thu thập trong 3 năm từ 2009 đến 2011. - Về không gian: được thực hiện tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc. 4. Kết cấu của đề tài Kết cấu chuyên đề ngoài phần mở đầu kết luận gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc SV: Đinh Thảo Anh - 3- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.4. Quy trình tín dụng 1.1.5. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 1.2.5. Quy trình quản lí rủi ro tín dụng 1.2.6. Hoạt động xử lí rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại SV: Đinh Thảo Anh - 4- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 2.1. Khái quát về Ngân hàng Agribank. 2.2. Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc. 2.2.1. Lịch sử hình thành phát triển 2.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 2.2.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh 2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc 2.3.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc. 2.3.2. Tình hình chung về nợ quá hạn 2.3.3. Phân tích tình hình nợ quá hạn 2.3.4. Phân tích tình hình nợ được giãn nợ được khoanh 2.3.5. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng SV: Đinh Thảo Anh - 5- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Agribank chi nhánh Vĩnh Phúc 3.1.1. Định hướng chung 3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh 3.2.1. Hoàn thiện chất lượng công tác thu thập thông tin 3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án cho vay 3.2.4. Hoàn thiện chính sách đối với khách hàng 3.2.5. Hoàn thiện quy trình cho vay 3.3. Kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. SV: Đinh Thảo Anh - 6- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu KẾT LUẬN Hoạt động của NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt là rủi ro tín dụng có phản ứng dây truyền lây lan ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay còn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung của ngân hàng AGRIBANK nói riêng hiện nay còn gặp nhiều rủi ro. Để có thể tồn tại, phát triển hoạt động các ngân hàng phải không ngừng cố gắng tìm ra các giải pháp để vượt qua nhứng khó khăn vướng mắc tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng mình, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất có thể bằng các biện pháp khác nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn không thể. Do vậy, trong quá trình kinh doanh, mỗi ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở những mức độ nhất định sao cho hoạt động của ngân hàng được ổn định phát triển vững chắc. Do đó việc phân tích đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung của AGRIBANK nói riêng là cần thiết nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành công cũng như thất bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc, đề tài đã đạt được những kết quả: Thứ nhất : Đã giúp hiểu rõ hơn, toàn diện hơn những vấn đề cơ bản của rủi ro tín dụng cũng như tầm quan trọng của việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng. SV: Đinh Thảo Anh - 7- Lớp : QT42B Trường CĐ Tài Chính Quản Tri Kinh Doanh GVHD: Th.s. Lê Minh Thu Thứ hai : Thông qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại AGRIBANK chi nhánh Vĩnh Phúc, đã cho thấy những kết quả đạt được cũng như những hạn chế thiếu sót nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng. Thứ ba : Trên cơ sở những tồn tại, thiếu sót những nguyên nhân, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp khắc phục kiến nghị để công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng ngày càng đạt những kết quả khả quan hơn. Do kinh nghiệm thời gian nghiên cứu chưa nhiều cũng như sự tiếp xúc thực tế hay kiến thức của mình còn nhiều hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu sẽ không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Với lòng biết ơn sâu sắc, kính mong các thầy cô, các anh chị tại AGRIBANK chi nhánh Vĩnh Phúc đóng góp ý kiến, bổ sung kiến thức để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Minh Thu đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Đinh Thảo Anh SV: Đinh Thảo Anh - 8- Lớp : QT42B . NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân. loại tín dụng ngân hàng 1.1.4. Quy trình tín dụng 1.1.5. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 1.2.5. Quy trình quản lí rủi ro tín dụng 1.2.6. Hoạt động xử lí rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương

Ngày đăng: 02/04/2014, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan