Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

56 592 3
Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiLỜI MỞ ĐẦUCNH-HĐH đát nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Hòa nhập với xu hướng chung đó nam cũng đang từng bước cải thiện mình trong công cuộc đổi mới để có thể đạt được những thành tựu trên mọi lĩnh vực. Nền kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP trung bình hang năm là khoảng 9-11.2%, đời sống dân cư được cải thiện, thu nhập đầu người tăng nhanh trong những năm gần đây.Để đạt được những thành công đó là do trong những năm qua ban lãnh đạo tỉnh Nam đã xác định đúng vai trò của công nghiệp đặc biệt là của các KCN và khăng định KCN là một công cụ đặc biệt để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước. Trong quá trình này từ năm 2003, Nam được thủ tướng chính phủ cho phép thành lập Ban quản lý KCN và khu chế xuất nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển các KCN và khu chế xuất tại tỉnh Nam. Qua hơn 7 năm đi vào hoạt động đến nay Nam có 08 KCN được thành lập. UBND tỉnhban quản lý KCN có nhiệm vụ thu hút vốn đầu vào KCN, làm sao quản lý các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả tài nguyên, hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sau 7 năm đi vào hoạt động các KCN trên địa bàn tỉnh Nam cũng đã thu hút được số lượng lớn các nhà đầu cả trong nước và nước ngoài về đầu tại tỉnh. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động các KCN vẫn mắc phải một số khó khăn, yếu kém. Đó là về vấn đề thu hút đầu tư, về nguồn lao động, về môi trường…Do đó dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất của các KCN chưa cao.Chính vì vậy nên em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam”. Em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Tuyết Mai đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót mong cô đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thiên đề tài hơn.Em xin chân thành cảm ơn !SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiCHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU ĐẦU VÀO KCNI. Khái niệm về đầu đầu vào KCN1. Khái niệm về đầu đầu vào KCN1.1. Khái niệm về đầu tưĐầu một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm lực của cả nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng, là động lực để thúc đẩy xã hội đi lên. Vì vậy, trước hết ta cần tìm hiểu khái niệm về đầu tư.Đầu (ĐT) theo nghĩa chung nhất, đầu được hiểu là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại, để tiến hành các hoạt động nhằm đạt được các kết quả, thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai.Đầu cũng là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của cácsở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.1.2. Khái niệm niệm về đầu vào KCNTùy điều kiện của từng nước khác nhau mà KCN có những nội dung hoạt động kinh tế cũng như hướng phát triển khác nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta hãy đi vào định nghĩa KCN.KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở…KCN theo quan điểm này thực chất là khu hành chính kinh tế đặc biệt .KCN nghiệpkhu vực lãnh thổ có giớ hạn nhất định, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ sản xuất công nghiệp không có dân cư sinh sống. Theo quan điểm này KCN được coi là khu kinh tế đặc biệt có tác động chinh đến nền kinh tế của đất nước…Theo quy chế KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao được ban hành theo Nghị định số36/CP ngày 24/4/1997 thì KCN là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệpthực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết Maidanh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập.Đầu vào KCN là tổng thể các hoạt động về huy động và sử dụng các nguồn lực nhằm xây dựng và phát triển các KCN trong phạm vi không gian lãnh thổ và trong một thời kỳ nhất định, gắn với sự tác động tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. Đó là quá trình tiến hành xây dựng và thực hiện các dự án đầu xây dựng kết cấu hạ tầng cùng nhiều dự án đầu vào các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong KCN, do cộng đồng các chủ thể doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài cùng tham gia các dự án đầu theo cơ cấu hợp lý và quy hoạch thống nhất. Hình thành và phát triển KCN là quá trình tập hợp nhiều dự án đầu được thực hiện liên tục trong một thời gian dài, từ khi chuẩn bị dự án đầu xây dựng hạ tầng đến khi xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ các công trình hạ tầng đó, từ việc xác định và thu thút các dự án đầu sản xuất đến khi các dự án này được vận hành với toàn diện tích của KCN được sử dụng, đạt hiệu quả kinh tế xã hội như dự kiến.2. Phân loại đầu tưVề mặt địa lý, người ta phân ra thành hai loại hoạt động đầu :- Hoạt động đầu trong nước - Hoạt động đầu nước ngoàiHoạt động đầu cho sản xuất là việc sử dụng vốn đầu để phục hồi năng lực sản xuất cũ và tạo ra thêm năng lực sản xuất mới, nói cách khác đó là quá trình thực hiện tái snar xuất các loại tài sản xuất. Hoạt động đầu thường được tiến hành dưới hai hình thức :- Đầu trực tiếp là hoạt động đầu mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu cũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra. Hoạt động đầu này có thể được thực hiện dưới các dạng : hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.- Đầu gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người cí vốn không trực tiếp SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết Maitham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu gián tiếp thường được thực hiện dưới dạng : cổ phiếu, tín phiếu,…Hình thức đầu này thường ít gặp rủi ro hơn so với đầu trực tiếp.3. Vai trò của đầu tư3.1. Mô hình Harrod – DomarKhi nghiên cứu mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đồng thời đua ra được dựa trên tưởng của Keynes, chúng ta đã biết đến hệ số ICOR. Mô hình này cho rằng, đầu ra của bất kỳ đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu cho đơn vị đó.Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là :g = YY∆Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinh tế thì tỷ lệ tích lũy (s) trong GDP sẽ là :s = YStVì tiết kiệm là nguồn của đầu tư, nên về mặt lý thuyếtddaauf luôn bằng tiết kiệm (St = It), do đó cũng có thể viết : s = YItMục đích của đầu là để tạo ra vốn sản xuất, nên It = tK∆. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn và sản lượng (còn gọi là hệ số ICOR), ta có :k = YKt∆∆ hoặc k = YIt∆Vì YIYIYIYIYYtttt∆=∆=∆: SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiDo đó chúng ta có :g = ksHệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất được tạo ra bằng đầu dưới dạng nhà máy, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và các công ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư.3.2. Tác động của vốn đầu tới tăng trưởng kinh tếĐầu một bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó những thay đổi trong đầu có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động đến sản lượng và công ăn việc làm. Khi đầu (I) tăng lên, có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu…cũng tăng lên. Sự thay đổi này làm cho đường tổng cầu dịch chuyển. P AD0 AD1 AS P1 P0 Y0 Y1Hình 1. Tác động của đầu tới tổng cầu của nền kinh tếNếu như nền kinh tế, với đường tổng cầu AD0 đang cân bằng tại điểm E0 thì dưới tác động của việc tăng đầu sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu sang bên phải, vào vị trí AD1 thiết lập một vị trí cân bằng mới E1. Điều này đỗng nghĩa làm cho mức sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 và mức giá tăng từ P0 lên P1.Đầu sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. Sự thay đổi này tác động đến tổng cung. Khi vốn sản xuất tăng lên sẽ làm cho đường tổng cung dịch chuyển sang phải. P AD AS0 AS1SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết Mai P0 P1 Y0 Y1Hình 2. Tác động của đầu tới tổng cung của nền kinh tếNếu như nền kinh tế, với đường tổng cung AS0 đang cân bằng tại điểm E0 thì dưới tác động của tăng đầu làm tăng vốn sản xuất sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung sang bên phải (AS1), thiết lập điểm cân bằng mới tại E1.3.3. Đầu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếĐầu vừa làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, chiến lược phát triển kinh tế xã hội giữa các ngành, vùng và tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của ngành, vùng về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị .Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu để tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp, bởi vì khu vực nông nghiệp do những hạn chế về khả năng sinh học để đạt được độ tăng trưởng từ 5 - 6% là rất khó khăn. Như vậy chính sách đầu quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng trên toàn bộ nền kinh tế.Cơ cấu kinh tế Việt Nam đã dần phù hợp hơn theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp.Về cơ cấu vùng kinh tế, đầu có tác dụng giải quyết sự mất cân đối về phát triển, đưa vùng kinh tế kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu bằng cách phát huy tối đa lợi thế so sánh của mỗi vùng, phát triển mạnh những vùng khác phát triển . Nhìn chung, đầu chính là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc tăng giảm vốn đầu theo thứ tự ưu tiên cho từng vùng, ngành trong từng thời kỳ.3.4. Đầu với việc tăng cường khả năng kho học công nghệ cho đất nướcSVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiCông nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng khoa học công nghệ của đất nước. Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Với trình độ khoa học công nghệ như vậy, quá trình CNH - HĐH của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra được một số chiến lược phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.Chúng ta biết rằng có hai con đường để có công nghệ là: Tự nghiên cứu phát minh và mua của nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập khẩu thì đều cần vốn, mọi phương án công nghệ nếu không gắn với nguồn vốn đầu đều không có tính khả thi.3.5. Tính khách quan của việc thúc đẩy đầu tưMở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại giữ vai trò quan trọng đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Hiện nay chúng ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, các nguồn lực cần thiết cho đầu phát triển là rất hạn chế. Chính vì vậy việc mở rộng hợp tác với nước ngoài tạo cơ hội cho chúng ta thu hút vốn đầu nước ngoài. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần có môi trường đầu hấp dẫn để tạo ra động lực thu hút các nhà đầu tư. Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn thì chúng ta không thể cùng một lúc tạo ra môi trường thuận lợi ở trên toàn quốc, nên việc tạo ra những khu vực có diện tích nhỏ (KCN) dể có điều kiện tập trung tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư, tạo khả năng thu hút nguồn vốn nước ngoài. Bên cạnh đó việc hình thành các KCN cũng là cơ hội để phát huy cao sức mạnh nội lực của đất nước trong quá trình CNH - HĐH. Thực tế những năm vừa qua cho chúng ta thấy vai trò quan trọng trong việc phát huy nội lực và tận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế. Vì vậy sự ra đời của các KCN là môtổ chức bước đi đúng đắn cho chúng ta trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiII. Các yếu tố tác động đến việc thúc đẩy đầu vào KCN1. Công tác quy hoạch và quản lý1.1. Công tác quy hoạchCông tác quy hoạch là một khâu rất quan trọng để định hướng cho các KCN phát triển và mở rộng. Công tác quy hoạch phải nằm trong quy hoạch tổng thể của tỉnh. Theo chủ trương của tỉnh Nam hiện nay, sẽ phai phát triển công nghiệp theo định hướng, gắn kết với các tỉnh xung quanh không để xảy ra tình trạng các KCN hiện đang và sẽ xây dựng sau 10-20 năm nữa lại nằm trong nội thị. Do đó dừng việc xây dựng các KCN chắc chắn trong tương lai sẽ nằm trong thành phố Phủ lý. Đồng thời xây dựng đồng bộ hạ tầng và khuyến khích đầu lấp đầy các KCN mới xa trung tâm thành phố. Cải tạo và phát triển các khu vực tập trung công nghiệp hiện có để đảm bảo phát triển các nghành công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm, giải quyết nhiều việc làm và sử dụng công nghệ cao. Chuyển hướng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các doanh nghiệp gây ô nhiễm đến khu vực ít dân cư; đầu chiều sâu và mở rộng các KCN còn khả năng về quỹ đất và phù hợp với quy hoạch chung, chuyển giao một sốsở công nghiệp không phù hợp với điều kiện.Về quy hoạch các KCN: Theo quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh Nam sẽ xó 9 KCN: KCN Đồng Văn I, quy mô 138 ha, KCN Đồng Văn II, quy mô 263.82 ha, KCN Châu Sơn, quy mô 169 ha, KCN Hòa Mạc (giai đoạn I) quy mô 131 ha. KCN Thanh Liêm 400 ha, KCN Asendas Protrade 400 ha, KCN ITAHAN 300 ha, KCN Liêm Cần – Thanh Bình 350 ha, KCN Liêm Phong 200 ha. Tổng diện tích tự nhiên của các KCN theo quy hoạch la: 2424 ha, ngoài ra còn có cụm CN Tây Nam thị xã 28 ha.Đến nay đã có 04 KCN được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập: KCN Đồng Văn I, KCN Đồng Văn II, KCN Châu Sơn, KCN Hòa Mạc. 05 KCN còn lại Bộ Kế hoạch và Đầu đã tổng hợp ý kiến các Bộ, Nghành trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.1.2. Công tác quản lýSVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết MaiNhận biết được sự quan trọng của vấn đề quản lý trong công tác quy hoạch và theo doi hoạt động sản xuất của KCN. Năm 2003 chính phủ đã quyết định thành lập Ban quản lý các KCN để dễ dàng trong việc quản lý hoạt động vấn đề thu hút cho đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Ban quản lý có quyền chấm dứt hợp đồng với doanh nghiệp nếu phát hiện ra có sự sai xót trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.Trên thực tế các KCN đều thành lập hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các KCN còn có nhều Bộ như: Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Xây dựng .- Ban quản lý các khu công nghiệp là cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với các KCN trên địa bàn tỉnh; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đên hoạt động xúc tiến đầu và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu trong KCN…Thực hiện theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn hoặc uỷ quyền của các Bộ, Ngành và uỷ ban nhân dân tỉnh. + Ban quản lý các khu công nghiệp thực sự là cơ quan đầu mối giải quyết tất cả các thủ tục cho các nhà đầu vàoKCN+ Thực hiện việc đăng ký đầu tư, thẩm tra và cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu đối với các dự án đầu thuộc thẩm quyền;+ Cấp, sửa lại, sửa đổi, bổ sung và gia hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện thương mại của tổ chức và thương nhân ở nước ngoài đặt trụ sở tại KCN; cấp giấy phép hoạt động kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động có liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán hàng hoá cho doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài lần đầu đầu vào KCN;+ Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của KCN nhưng không làm thay đổi chức năng sử dụng khu đất và cơ cấu quy hoạch; thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án nhóm B, C …+ Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài làm việc trong KCN; cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc trong KCN…SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS. Vũ Thị Tuyết Mai+ Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá sản xuất trong khu công gnhiệp và các loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận khác có liên quan trong KCN.+ Xác nhận hợp đồng , văn bản về bất động sản trong KCN cho tổ chức có liên quan.+ Tổ chức thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh trong KCN;+ Thực hiện giúp nhà đầu trong việc khắc dấu, và cấp mã số thuế cho doanh nghiệp KCN.+ Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu đầu quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu …Những kết quả trong việc xây dựng, phát triển, thu hút đầu vào các KCN tỉnh Nam chỉ mới là kết quả bước đầu nhưng từng bước góp phần vào chủ trương chuyển dịch cơ cẫu kinh tế, để Nambản trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020 như Nghị quyết Đại hội thứ XVII của Đảng bộ tỉnh Nam đề ra.2. Chính sách khuyến khích đầu tưCác chính sách và cơ chế khuyến khích là một trong những nguyên nhân để thu hút được nhiều nhà đầu trong và ngoài nước đầu vào các KCN. Cơ chế chính sách phải thật sự thông thoáng và có cơ chế ưu đãi thì mới có khả năng thu hút đầu được nhiều nhà đầu tư. Nam đang xây dựng cơ chế chính sách ưu đãi như sau:2.1. Chính sách về đất đai Áp dụng giá thuê đất thống nhất đối với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. - Giá thuê đất có hạ tầng trong các KCN do nhà đầu kinh doanh hạ tầng KCN quy định.- Giá thuê đất ngoài các KCN bằng 0.5%giá đất do UBND tỉnh quy định.- Thời hạn cho thuê đát kéo dài tới 50 năm.- Miến tiền thuê đất.Miến tiền thuê đất áp dụng cho các trường hợp sau:- Xây dựng nhà ở phục vụ công nhân làm việc trong KCN.SVTH: Vũ Quốc Hoàn [...]... tiến hành triển khai các thủ tục đầu (Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tỉnh Nam, 2008) 2 Thực trạng đầu vào các KCN Để thu hút các nhà đầu nước ngoài vào các khu công nghiệp, thời gian qua Ban quản lý khu công nghiệpkhu chế xuất Nam đã xây dựng chương trình xúc tiến đầu ngay khi thành lập (2003) và xây dựng kế hoạch cho các năm tiếp theo Tuy nhiên chỉ có KCN Đồng Văn I được thành... Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Nam, 2009 (đơn vị: %) SVTH: Vũ Quốc Hoàn GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam 25.55 30.37 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 44.08 Sản xuất công nghiệp liên tục tăng nhanh với tốc độ hang năm hơn 20% Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 25.55%, Công nghiệp xây dựng: 44.08%, dịch vụ: 30.37% II Thực trạng đầu vào các KCN trên địa bàn tỉnh Nam 1... tích cực đến các khu vực lân cận 3 Thời gian thuê đất Các doanh nghiệp đầu vào các KCN thường là đầu lâu dài nhìn vào các hợp đồng của doanh nghiệp với KCN chúng ta có thể thấy được sự ưu tiên đầu của doanh nghiệp với KCN Chính sách ưu đãi của KCN về giá đất và thời gian cho thuê đất cũng là yếu tố quan trọng để thu hút các nhà đầu lớn Và các doanh nghiệp kinh doanh sẽ đầu mở rộng quy... Miền Bắc, Công ty TNHH Điện tử Nam Môn, Công ty cổ phần nghiên cứu và chế tạo công nghiệp, Công ty TNHH Thanh, Công ty TNHH SX & TM The Sun KCN Châu Sơn và Cụm Tây Nam Thị xã có 21 dự án đã đi vào hoạt động: Công ty Dệt Nam, Công ty TNHH Hai Pha, Công ty TNHH Nhựa Đông Á, Công ty TNHH XNK khoáng sản Nam, Công ty TNHH Hồng Phú Công ty TNHH 2-9, công ty Happytex Việt Nam, chi nhánh công nghiệp. .. dự án đầu nước ngoài vốn đầu đăng ký 50,9 triệu USD đưa số dự án lên 55 dự án (18 dự án đầu nước ngoài, vốn đầu 99,2 triệu USD), vốn đầu đăng ký : 3.760 tỷ đồng + KCN Đồng Văn II: 9 tháng đầu năm 2008 đã thu hút them được 02 dự án với vốn đầu là 34,54 triệu USD Đưa số dự án đầu lên 06 dự án với số vốn đầu là 1.140 tỷ VNĐ, trong đó có 03 dự án đầu nước ngoài vốn đầu đăng... hợp thành lập tổ chức kinh tế gắn với dự án đầu tư) và cấp Giấy chứng nhận đầu mà không được yêu cầu bổ sung them giấy tờ nào khác 3 Hoạt động xúc tiến đầu Đi đôi với các cơ chế khuyến khích đầu tư, các KCN đòi hỏi cũng phải đẩy mạnh các hoạt đọng xúc tiến đầu tư, tích cực quảng bá và tìm nhiều đối tác và khách hang để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu Các hoạt động xúc tiến đầu được khuyến... vốn đầu 157 triệu USD Thu hút đầu tăng mạnh trong năm 2007 là do Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ ngày 11/01/2007, công tác xúc tiến đầu được tỉnh Nam quan tâm đúng mức, công tác cải cách thủ tục hành chính được vận hành và từng bước đi vào hoạt động nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu nên dòng vốn đầu nước ngoài đổ về các. .. km, cách cảng Hải Phòng 100km * Thu hút đầu tư: Đến nay đã có 11 dự án đầu được chấp thuận đầu vào KCN, Ngành nghề đầu chủ yếu tập trung vào các ngành nghề sau: dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, bia, các sản phẩm từ nhựa…, trong đó có 03dự án đầu nước ngoài Vốn đăng ký là 7,7 triệu USD và 1.183 tỷ đồng Diện tích đất đã giao cho nhà đầu tư: 35,3 ha 1.4 KCN Hòa Mạc * Chủ đầu tư: công. .. cho các KCN có khả năng phát triển mạnh hơn, đó là: - Nơi tập trung lao động kỹ thuật có chất lượng cao - Sẵn có những cơ sở công nghiệp hỗ trợ (về phụ tùng, linh kiện, hoặc bán thành phẩm…) cho công nghiệp trong KCN - Sẵn có tiện nghi đầy đủ về ăn, ở, giải trí và giáo dục… III Một số tiêu chí đánh giá thực trạng đầu vào KCN 1 Lượng vốn đầu vào KCN Lượng vốn đầu của các doanh nghiệp đầu vào. .. năm 2006 số dự án đầu tăng 200%, (dự án đầu nước ngoài tăng 240% ) Điều chỉnh tăng vốn đầu cho 9 dự án: Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Nam, Công ty TNHH Thái Sơn, Công ty TNHH Hoàng Hiếu ( cụm công nghiệp Tây Nam thị xã Phủ lý ), Công ty cổ phần Bia Việt Hoa (KCN Châu Sơn), Doanh nghiệp nhân Đại Dương, Công ty cổ phần Tam Kim, Công ty SX và XD Thi Sơn, Công ty TNHH . của các KCN chưa cao.Chính vì vậy nên em đã quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam .. hoạt động các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam cũng đã thu hút được số lượng lớn các nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài về đầu tư tại tỉnh. Tuy nhiên trong

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:30

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Tác động của đầu tư tới tổng cầu của nền kinh tế - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Hình 1..

Tác động của đầu tư tới tổng cầu của nền kinh tế Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2. Tác động của đầu tư tới tổng cung của nền kinh tế - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Hình 2..

Tác động của đầu tư tới tổng cung của nền kinh tế Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình sử dụng công cụ PR trong hoạt động thu hút vốn đầu tư của Ban QL KCN - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

h.

ình sử dụng công cụ PR trong hoạt động thu hút vốn đầu tư của Ban QL KCN Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Vị trí: xã Thanh Sơn, Thi Sơ n- huyện Kim Bảng, cách trung tâm thành phố Phủ Lý 03 km về phía Đông - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

tr.

í: xã Thanh Sơn, Thi Sơ n- huyện Kim Bảng, cách trung tâm thành phố Phủ Lý 03 km về phía Đông Xem tại trang 27 của tài liệu.
Kim Bảng (05xã: - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

im.

Bảng (05xã: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình đăng ký và thực hiện vốn đầu tư vào các khu các cụm CN tính đến hết năm 2008 - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Bảng 2.

Tình hình đăng ký và thực hiện vốn đầu tư vào các khu các cụm CN tính đến hết năm 2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nam năm 2008 - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Bảng 3.

Kết quả thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nam năm 2008 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh nghiệp có vốn nước ngoài đã đi vào hoạt động trong các KCN tỉnh Hà Nam - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Bảng 4.

Doanh nghiệp có vốn nước ngoài đã đi vào hoạt động trong các KCN tỉnh Hà Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng vốn đăng ký đầu tư và vốn thực hiện qua các năm - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Bảng 5.

Tổng vốn đăng ký đầu tư và vốn thực hiện qua các năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Việc thành lập các KCN theo hướng phát triển tập trung đang là mô hình phát triển được đưa vào sử dụng nhiều không những Ở nước ta mà tất cả các nước trên thế  giới - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

i.

ệc thành lập các KCN theo hướng phát triển tập trung đang là mô hình phát triển được đưa vào sử dụng nhiều không những Ở nước ta mà tất cả các nước trên thế giới Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hiện tại Hà Nam đã có 08 KCN đượcthành lập (theo bảng 6) và quy mô cũng khá lớn, trong đó có 04 KCN chính thức đi vào hoạt động đó là: KCN Đồng Văn I (năm  2003), KCN Châu Sơn (năm 2006), KCN Đồng Văn II (năm 2005), và KCN Hòa Mạc  (năm 2007) - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

i.

ện tại Hà Nam đã có 08 KCN đượcthành lập (theo bảng 6) và quy mô cũng khá lớn, trong đó có 04 KCN chính thức đi vào hoạt động đó là: KCN Đồng Văn I (năm 2003), KCN Châu Sơn (năm 2006), KCN Đồng Văn II (năm 2005), và KCN Hòa Mạc (năm 2007) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh Hà Nam - Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Bảng 7.

Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh Hà Nam Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan