Nghiên cứu sàn lọc tác dụng hạ đường huyết của sinh địa, móng trâu, thất diệp đởm và tri mẫu - Tạp chí nghiên cứu y học doc

6 879 1
Nghiên cứu sàn lọc tác dụng hạ đường huyết của sinh địa, móng trâu, thất diệp đởm và tri mẫu - Tạp chí nghiên cứu y học doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCNCYH 21 (1) - 2003 Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đờng huyết của sinh địa, móng trâu, thất diệp đởm tri mẫu Đào Văn Phan 1 , Nguyễn Khánh Hoà 1 , Nguyễn Duy Thuần 2 1 Bộ môn Dợc- Đại học Y nội 2 Viện Dợc liệu Tiếp theo nghiên cứu sàng lọc về tác dụng hạ đờng huyết của 4 cây chè Nhật Bản, Đỗ trọng, Huyền sâm, Nhàu (tạp chí Nghiên cứu y học) chúng tôi đã nghiên cứu sàng lọc thêm 4 cây: sinh địa (Rehmannia glutinosa Gaertn- Scrophulariaceae), móng trâu (Angiopteris evecta Forst. Hoffn- Marappiaceae), thất diệp đởm (Gynostemma pentaphyllum Thumb. Makino- Cucurbitaceae), tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge- Liliaceae). Trên chuột nhắt với liều 1000- 1500 mg/ kg theo đờng uống, tri mẫu móng trâu có tác dụng hạ đờng huyết rõ. Với liều 200- 300 mg/ kg theo đờng tiêm, tri mẫu, móng trâu cả thất diệp đởm đều có tác dụng hạ đờng huyết tới trên 25% so với đờng huyết ban đầu. I. Đặt vấn đề Đái tháo đờng (ĐTĐ) là một bệnh đang có xu hớng phát triển ở Việt Nam cũng nh trên thế giới. Theo Jeppesen cs (2001), đến năm 2010 thế giới sẽ có khoảng 220 triệu ngời bị ĐTĐ [5], phần lớn là typ II. Nhu cầu về thuốc điều trị sẽ rất lớn. Nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên cứu phát hiện đợc tác dụng hạ đờng huyết của Anemarrhena asphodeloides Bunge [7], Averrhoa bilimbi Linn [8], Bridelia ndelensis Bark [9], Stevia rebaudiana Bertoni [6]và Smilax glabra Roxb [10]. ở nớc ta một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra tác dụng hạ đờng huyết của Mớp đắng, Bạch truật [2], Thổ phục linh [3, 4]. Tuy nhiên trong kho tàng kinh nghiệm dân gian vẫn còn nhiều cây thuốc loại này cha đợc phát hiện. Trong một nghiên cứu trớc (tạp chí Nghiên cứu Y học) chúng tôi đã đánh giá tác dụng hạ đờng huyết của 4 cây: chè Nhật bản, Đỗ trọng, Huyền sâm Nhàu trên chuột nhắt bình thờng. Tiếp theo nghiên cứu trên, mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sàng lọc tác dụng hạ đờng huyết của 4 cây Sinh địa, Móng trâu, Thất diệp đởm Tri mẫu trên chuột nhắt bình thờng. II. Chất liệu phơng pháp nghiên cứu 1. Chất liệu nghiên cứu Bốn cây đợc nghiên cứu là: TT Tên cây thuốc Bộ phận dùng 1 Sinh địa (Rehmannia glutinosa Gaertn- Scrophulariaceae) Rễ củ 2 Móng trâu (Angiopteris evecta Forst. Hoffn- Marappiaceae) Thân lá 3 Thất diệp đởm (Gynostemma pentaphyllum Thumb. Makino- Cucurbitaceae) Rễ củ 4 Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides Bunge- Liliaceae) Củ Dợc liệu sau khi thu hái đợc phơi khô, thái nhỏ rồi chiết bằng ethanol trong soxhlet. Dịch chiết đợc cô cạn cho bay hơi hết dung môi, sau đó hoà tan vào nớc, lọc bỏ phần không tan rồi cô đặc thành cao mềm để sử 1 TCNCYH 21 (1) - 2003 dụng cho nghiên cứu. Quá trình trên đợc tiến hành tại phòng hoá thực vật - Viện Dợc liệu. 2. Đối tợng nghiên cứu Chuột nhắt trắng (Mus musculus chủng Swiss) trọng lợng 18-20g do Viện vệ sinh dịch tễ cung cấp đợc đa về Bộ môn Dợc lý Trờng Đại học Y Nội nuôi trong điều kiện ổn định về nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn nớc uống. Sau 5-7 ngày khi trọng lợng đạt 20-22g sẽ đợc sử dụng cho nghiên cứu. 3. Phơng pháp nghiên cứu 3.1. Thiết kế nghiên cứu: áp dụng thiết kế nghiên cứu thực nghiệm có đối chứng. Để đánh giá tác dụng hạ đờng huyết của mỗi cây thuốc, chúng tôi tiến hành so sánh kết quả giữa nhóm nghiên cứu với nhóm chứng trong cùng một điều kiện: thời gian, nhiệt độ, thức ăn, thời điểm định lợng đờng huyết. 3.2. Đánh giá tác dụng hạ đờng huyết theo đờng tiêm màng bụng (cho mỗi cây thuốc): Chuột đợc chia làm 4 lô, mỗi lô 5 con. Lô 1: Tiêm màng bụng NaCl 0,9% liều 0,2ml/kg Lô 2: Tiêm màng bụng Insulin 0,5 UI/kg Lô 3: Tiêm màng bụng thuốc nghiên cứu với liều 200mg/kg cao mềm Lô 4: Tiêm màng bụng thuốc nghiên cứu với liều 300mg/kg cao mềm Đờng huyết đợc định lợng ở các thời điểm: ngay trớc lúc tiêm thuốc (0h) 1h, 2h, 3h sau khi tiêm thuốc [3, 4]. Do Insulin có tác dụng nhanh nên đờng huyết của nhóm tiêm Insulin đợc định lợng ở các thời điểm: ngay trớc lúc tiêm thuốc (0h) 0,5h, 1h, 1,5h, 3h sau khi dùng thuốc. 3.3. Đánh giá tác dụng hạ đờng huyết theo đờng uống (cho mỗi cây thuốc): Chuột đợc chia làm 4 lô, mỗi lô 5 con. Lô 1: Uống NaCl 0,9% liều 0,2ml/kg Lô 2: Uống một loại sulfamid hạ đờng huyết (1) Lô 3: Uống thuốc nghiên cứu với liều 1000mg/kg cao mềm (gấp 5 lần liều tiêm màng bụng 200mg/kg) Lô 4: Uống thuốc nghiên cứu với liều 1500mg/kg cao mềm (gấp 5 lần liều tiêm màng bụng 300mg/kg) Tất cả chuột đều đợc uống thuốc trong 1 thể tích là 0,2 ml/ kg Đờng huyết đợc định lợng ở các thời điểm: ngay trớc lúc uống thuốc (0h) 2h, 4h, 6h sau khi uống thuốc. 2.3.4. Đờng huyết của chuột đợc định lợng bằng cách cắt bỏ 2mm đuôi, để máu chảy tự nhiên, thấm bỏ giọt đầu tiên rồi nhỏ 1 giọt vào ô trên que thử dùng cho máy ONE- TOUCH (hãng Jonhson & Johnson - Mỹ). Đợi 45 giây sau, ghi nhận kết quả nồng độ đờng huyết (mg/dl) trên màn hình của máy. 2.3.5. Xử lý kết quả nghiên cứu Kiểm định sự khác biệt nồng độ đờng huyết giữa lô chứng nghiên cứu bằng thuật toán 2t- test Student. iii. Kết quả Các kết quả nghiên cứu đợc tóm tắt trong các bảng đồ thị dới đây: 2 TCNCYH 21 (1) - 2003 Bảng 1: Kết quả thử nghiệm dùng thuốc theo đờng tiêm màng bụng Nồng độ đờng huyết trong máu theo thời gian (mg/ dl) 0h 1h 2h 3h STT Thuốc dùng XSD % XSD % XSD % XSD % 1 NaCl 0,9% 15810 100 16111 102 15715 99 1479 93 0,5h 1066*** 64 2 In sulin 0,5UI/kg 16414 100 1h 719*** 43 8514*** (1,5h) 52 14714 90 3 SĐ 200mg/kg 16712 100 1659 99 15313 91 14910 89 1 4 SĐ 300mg/kg 16414 100 16710 102 16510 100 16211 99 1 NaCl 0,9% 12816 100 12415 97 12022 94 12518 98 0,5h 7014*** 54 2 In sulin 0,5UI/kg 13016 100 1h 515*** 39 676*** (1,5h) 71 1047 80 3 MT 200mg/kg 13017 100 13530 104 11530 84 808 66 2 4 MT 300mg/kg 1295 100 8724*** 67 8112*** 63 719*** 55 1 NaCl 0,9% 13610 100 1284 92 1257 90 1106 86 0,5h 718*** 52 2 In sulin 0,5UI/kg 13517 100 1h 629*** 46 5810*** (1,5h) 43 738*** 54 3 TD 200mg/kg 1218 100 14128 133 9414*** 78 9115** 74 3 4 TD 300mg/kg 13618 100 14723 107 11514* 92 10015 74 1 NaCl 0,9% 15812 100 14711 93 1567 98 13814 87 0,5h 7519*** 47 2 In sulin 0,5UI/kg 15821 100 1h 9011*** 57 9511*** (1,5h) 60 13614 86 3 TM 200mg/kg 15612 100 15320 98 6725*** 43 9833** 62 4 4 TM 300mg/kg 15612 100 1046 67 529*** 33 618*** 39 Ghi chú: (1) Thuốc sulfamid hạ đờng huyết đợc dùng là: Tolbutamid- một sulfonylure có tác dụng hạ đờng huyết dùng theo đờng uống đã đợc sử dụng trong một số mô hình thực nghiệm [3, 4, 10]. Thời gian đạt nồng độ tối đa trong huyết tơng là 4-8h. Thời gian bán thải là 3-4h. Trong một số thực nghiệm chúng tôi sử dụng Diamicron là một Sulfonylure khác có thời gian bán huỷ dài hơn (12h). Nồng độ tối đa trong huyết tơng đạt đợc khoảng 2-4h sau khi dùng thuốc. 3 TCNCYH 21 (1) - 2003 Bảng 2: Kết quả thử nghiệm dùng thuốc theo đờng uống Nồng độ đờng huyết trong máu theo thời gian (mg/dl) 0h 2h 4h 6h Stt Thuốc dùng XSD % XSD % XSD % XSD % 1 NaCl 0,9% 1709 100 15414 91 1489 87 1687 99 2 Diamicron 8mg/kg 16414 100 12217*** 74 769*** 46 14110** 86 3 SĐ 1000mg/kg 16118 100 1706 105 16611 103 1687 104 1 4 SĐ 1500mg/kg 16013 100 16012 100 16112 100 15710 98 1 NaCl 0,9% 12821 100 13415 195 13022 101 12718 99 2 Tolbutamid 50mg/kg 12615 100 8016*** 67 609*** 50 1007* 83 3 MT 1000mg/kg 12521 100 12812 102 9416*** 75 9325** 75 2 4 MT 1500mg/kg 1247 100 779*** 62 704*** 56 698*** 56 1 NaCl 0,9% 13310 100 12814 96 1157 86 1066 80 2 Tolbut. 50mg/kg 1379 100 907*** 66 5510*** 40 10012*** 73 3 TD 1000mg/kg 13110 100 12118 92 11414 87 12115 92 3 4 TD 1500mg/kg 13819 100 13223 96 12514 90 11015 80 1 NaCl 0,9% 16719 100 1526 89 13512 79 14810 87 2 Diamicron 8mg/kg 14615 100 7615*** 52 6410*** 43 12317*** 84 3 TM 1000mg/kg 14614 100 13126 90 10616*** 73 12818** 88 4 4 TM 1500mg/kg 16413 100 14210** 86 1118*** 67 1554 94 Ghi chú: *p< 0,05: **p< 0,01; ***p< 0,001; so với nhóm chứng ở cùng thời điểm IV. Bàn luận Trong 4 cây thuốc đợc nghiên cứu, chỉ có sinh địa, với liều đã dùng, không có tác dụng hạ đờng huyết rõ rệt theo cả đờng uống lẫn đờng tiêm, khác với trích dẫn của Đỗ Tất Lợi [1]. Dịch chiết Thất diệp đởm với liều 300mg/ kg tiêm màng bụng có tác dụng hạ đờng huyết. Tác dụng bắt đầu từ giờ thứ hai sau khi dùng thuốc. Mức hạ đờng huyết tối đa ở giờ thứ 3 sau khi tiêm thuốc (hạ 25% so với mức đờng huyết ban đầu nhng so với nhóm chứng ở cùng thời điểm mức hạ đờng huyết chỉ đạt 20%). Thất diệp đởm dùng theo đờng uống cha thấy có tác dụng gây hạ đờng huyết rõ ở các liều đã nghiên cứu. Dịch chiết Móng trâu có tác dụng gây hạ đờng huyết khi dùng theo cả đờng uống đờng tiêm màng bụng. Với liều 300mg/kg dùng theo đờng tiêm màng bụng ở giờ thứ 3 sau khi tiêm thuốc, Móng trâu gây hạ đờng huyết khoảng 45% so với đờng huyết lúc cha dùng thuốc khoảng 52% so với đờng huyết của nhóm chứng ở cùng thời điểm. Với liều 1500mg/kg dùng theo đờng uống Móng trâu gây hạ đờng huyết khoảng 44% so với đờng huyết trớc khi dùng thuốc khoảng 59% so với nhóm chứng ở cùng thời điểm. Tác dụng hạ 4 TCNCYH 21 (1) - 2003 đờng huyết vẫn còn duy trì sau khi uống thuốc 6h. Dịch chiết Tri mẫu gây hạ đờng huyết trên chuột nhắt trắng ở cả đờng uống đờng tiêm màng bụng. Với liều 300mg/kg Tri mẫu gây hạ đờng huyết khoảng 76% so với đờng huyết lúc cha dùng thuốc khoảng 67% so với nhóm chứng ở cùng thời điểm. Tác dụng này còn duy trì ở giờ thứ 6 sau khi tiêm thuốc (số liệu cha công bố). Khi dùng theo đờng uống Tri mẫu với liều 1500mg/kg cho thấy tác dụng gây hạ đờng huyết mạnh. Mức hạ đờng huyết tối đa ở giờ thứ 4 sau khi uống thuốc (33% so với đờng huyết lúc cha dùng thuốc). Miura cs (2001) cũng đã công bố tác dụng hạ đờng huyết của Tri mẫu trên chuột nhắt bị đái tháo đờng typ II di truyền cho rằng cao nớc rễ cây có tác dụng làm giảm kháng insulin [7]. V. Kết luận Trong 4 cây nghiên cứu, có 3 cây có tác dụng hạ đờng huyết rõ trên chuột nhắt bình thờng, đó là: Thất diệp đởm với liều 300 m/ kg tiêm màng bụng, mức hạ đờng huyết tối đa đợc 25% ở giờ thứ 3; Móng trâu gây hạ đờng huyết cả theo đờng tiêm màng bụng (45% với liều 300mg/ kg), cả theo đờng uống (44% với liều 1500mg/ kg); Tri mẫu cũng gây hạ đờng huyết cả theo đờng tiêm màng bụng (76% với liều 300 mg/kg) cả theo đờng uống (33% với liều 1500 mg/ kg) Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học: 838- 839 2. Đoàn Thị Nhu, Lê Minh Phơng cộng sự (1993). Một số kết quả nghiên cứu tác dụng của mớp đắng bạch truật trên đái tháo đờng thực nghiệm: Tạp chí Dợc học- Bộ Y tế, (217): 12-14. 3. Đào Văn Phan, Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Duy Thuần (2000). Bớc đầu tìm hiểu cơ chế tác dụng hạ đờng huyết của thổ phục linh (Smilax glabra). Tạp chí Nghiên cứu y học- Trờng Đại hoc Y Nội tháng 3/2000, (11): 37-42 4. Nguyễn Ngọc Xuân, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2000). Bớc đầu nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của thổ phục linh (Smilax glabra Roxb) trên chuột nhắt. Tạp chí Dợc học- Bộ Y tế, (288): 12-13. 5. Amos A. F. et al. (1997). The rising global burden of diabetes and its complications: estimates and projections to year 2000. Diabet Med. 1997, 14 (Suppl): S5- S85. 6. Jeppesen P. B. et al. (2001). Long term effect of stevioside on type 2 diabetic Goto- kakizaki (GK) rats; potential as a new antidiabetic drug. The EASD 2001- Abstract volume of the 37th annual meeting: 872, p.p. A277. 7. Miura Toshihiro, Hiroyuki Ichiki (2001) Antidiabetic activity of the Rhizoma of Anemarrhena asphodeloides and active components, mangiferin and its glucoside. Biol.Pharm. Bull. 24 (9) 1009- 1011. 8. Pushparaj P. et al. (2001). Mechanism of hypoglycaemic action of averrhoa bilimbi in streptozocin- diabetic rats. The EASD 2001- Abstract volume of the 37th annual meeting: 873, p.p. A277. 9. Sokeny S.D. et al. (2001): Hypoglycemic effect of Brideliandelensis Bark extract in type 2 model diabetic rat. The EASD 2001- Abstract volume of the 37th annual meeting: 871, p.p. A277. 10. Tomoji Fukunaga et al. (1997). Hypoglycemic effect of the Rhizoma of Smilax glabra in normal and diabetic mice. Biol. Pharm. Bull, 20 (1): 44-46 5 TCNCYH 21 (1) - 2003 Summary Screening study on the hypoglycemic effect of four herbal medicines in Vietnam. After the 1st study (J.Med.Res) four other plant extracts (Rehmannia glutinosa Gaertn, Angiopteris evecta Forst, Gynostemma pentaphyllum Thumb. Makino, Anemarrhena asphodeloides Bunge) have been continiously examined the hypoglycemic effect on normal mice. Among 4 these herbal medicines, only Rehmannia glutinosa does'nt decrease significantly the blood sugar level with the doses of 200- 300 mg/ kg- ip or 1000- 1500 mg/ kg- po. Administration per oral route, Anemarrhena asphodeloides and Angiopteris evecta decrease the blood sugar with the doses of 1000- 1500 mg/ kg. But, intraperitoneal injection with the doses of 200- 300 mg/ kg, Anemarrhena asphodeloides, Angiopteris evecta and also Gynostema pentaphyllum lower the glycemia above 25% in comparison with the pretreated level. 6 . TCNCYH 21 (1) - 2003 Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đờng huyết của sinh địa, móng trâu, thất diệp đởm và tri mẫu Đào Văn Phan 1 , Nguyễn Khánh Hoà 1 , Nguyễn Duy Thuần 2 1 Bộ. bình thờng. Tiếp theo nghiên cứu trên, mục tiêu của nghiên cứu n y là đánh giá sàng lọc tác dụng hạ đờng huyết của 4 c y Sinh địa, Móng trâu, Thất diệp đởm và Tri mẫu trên chuột nhắt bình. lý - Đại học Y Hà nội 2 Viện Dợc liệu Tiếp theo nghiên cứu sàng lọc về tác dụng hạ đờng huyết của 4 c y chè Nhật Bản, Đỗ trọng, Huyền sâm, Nhàu (tạp chí Nghiên cứu y học) chúng tôi đã nghiên

Ngày đăng: 02/04/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan