TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 12 docx

6 414 3
TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 12 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI - ĐỀ SỐ 12 Biểu cầu cho thấy: • Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau. • Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi mức thu nhập thay đổi. • Lương hàng hóa cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau. • Lượng cầu về hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi. Nếu hệ số co dãn chéo của đường cầu là số dương, chúng ta nói hai hàng hóa là: • Hàng thay thế. • Hàng độc lập • Hàng thứ cấp • Hàng bổ sung. Trong trường hợp cầu co dãn nhiều, giá cả tăng sẽ làm tổng doanh thu của người bán: • Không đổi • Tăng • Không thể dự báo được • Giảm Tìm câu sai trong những câu sau: • Thu nhập giảm sẽ làm cho hầu hết các đường cầu của các hàng hóa dịch 1 chuyển sang trái. • Những mặt hàng thiết yếu có độ co dãn của cầu theo giá nhỏ. • Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu. • Giá thuốc lá tăng mạnh đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái. Qui luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tối khác không đổi thì: • Giữa lượng cầu hàng hóa này giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau. • Giữa lượng cầu và thu nhập vó mối quan hệ đồng biến. • Giữa số lượng hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến. • Giữa số lượng hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghich biến. Hệ số co dãn của cầu theo giá được xác định bằng cách: • Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi thu nhập. • Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá. • Lấy phần trăm thay đổi của giá chia cho phần trăm thay đổi của số cầu. • Lấy số thay đổi của cầu chia cho số thay đổi của giá. Nếu phần trăm thay đổi của giá lớn hơn phần trăm thay đổi của lượng cung thì chúng ta biết rằng cung là: • Co dãn hoàn toàn. • Co dãn nhiều • Hoàn toàn không co dãn. • Co dãn ít. Hàm số cầu của một hàng hóa là: Q = 100 – 2P. Tại mức giá P=25 thì cầu hàng hóa này có mức đọ co dãn theo giá là: • Co dãn đơn vị • Co dãn hoàn toàn • Co dãn ít • Co dãn nhiều • Hoàn toàn không co dãn. Khi giá các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản phẩm A đều tăng lên. Nếu các yếu tố khác không thay đổi thig giá cả và sản lượng cân bằng của sản phẩm A sẽ: • Giá tăng, lượng giảm • Giá tăng, lượng tăng • Không xác định • Giá giảm,lượng tăng • Giá giảm, lượng giảm Hệ số co dãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là: • Giá tăng 10%, lượng cầu tăng 20% • Giá giảm 20%,lượng cầu tăng 10% • Giá giảm 10%,lượng cầu tăng 20% • Giá tăng 10%, lượng cầu giảm 20%. Khi cung sản phẩm X trên thi trường tăng lên nhưng không làm thay đổi sản lượng sản phẩm cân bằng mua và bán trên thị trường, chúng ta kết luận rằng cầu sản phẩm X: • Co dãn nhiều. • Co dãn đơn vị • Co dãn ít • Hoàn toàn không co dãn. Câu nào sau đây không đúng: • Hệ số co dãn của cầu theo giá trong ngắn hạn thường lớn hơn trong dài hạn. • Dạng dốc xuống của đường cầu chỉ quan hệ nghịch biến giữa số cầu và giá cả • Phản ứng người tiêu dùng thường dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trong biến động của giá cả thị trường. • Khi mặt hàng thay thế hoặc bổ sung cho hàng hóa X thay đổi, đường cầu về sản phẩm X sẽ thay đổi. Khi một hàng hóa có độ co dãn của cầu theo giá là 1, khoản chi tiêu của người tiêu dùng: • Thay đổi cùng chiều với sự thay đổi giá. • Thay đổi ngược chiều với sự thay đổi giá. • Thay đổi ngược chiều và bằng % như sự thay đổi của giá. • Không thay đổi. Khi thu nhập dân chúng tăng mà lượng cầu sản phẩm A giảm thì: • A là hàng hóa cao cấp • A là hàng hóa bình thường • A là hàng hóa thiết yếu • A là hàng hóa cấp thấp Nếu cầu của hàng hóa X là ít co dãn ( E D <1) thì một sự thay đổi trong giá cả sẽ làm • Thay đổi lượng cầu hàng hóa X khá lớn • Thay đổi tổng doanh thu (TR) thao hướng ngược chiều. • Thay đổi tổng doanh thu (TR) thao hướng cùng chiều. • Không làm thay đổi. Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P = Q s + 5 P = -1/2Q D Giá trị cân bằng và sản lượng cân bằng là : • Q = 5 và P = 10 • Q = 10 và P = 15 • Q = 8 và P = 16 • Q = 20 và P = 10 Đường cầu theo giá của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do: • Giá bột giặt OMO giảm • Giá hóa chất nguyên liệu giảm • Giá của các loại bột giặt khác giảm • Giá các loại bột giặt khác tăng Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khai hiếm khi: • Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia. • Không thể fia tăng sản lượng của các mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác. • Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. • Các câu trên đều đúng. Trong hình kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống được giải quyết: • Thông qua các kế hoạch chính phủ. • Thông qua thị trường • Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ • Các câu trên đều đúng. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc: • Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 1987- 1988? • Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy. • Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường mức độ nào? • Không câu nào đúng. 1 . TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 12 Biểu cầu cho thấy: • Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá. câu trên đều đúng. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc: • Tại sao nền kinh tế nằm trong tình trạng lạm phát cao vào 2 năm 198 7- 1988? • Tác hại của vi c sản xuất,. khác. • Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. • Các câu trên đều đúng. Trong mô hình kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống được giải quyết: • Thông qua các kế hoạch

Ngày đăng: 02/04/2014, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan