Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12

38 3.4K 21
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân em đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ vô cùng quý báu với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Cô Phạm Thanh Tú là giảng viên hướng dẫn trực tiếp giúp em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp lần này. Cô đã tận tình giúp đỡ chúng em sửa chữa từng lỗi nhỏ trong bài cáo báo kể từ khi bắt đầu viết đề cương chi tiết cho đến khi hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp. Em cũng xin gửi cảm ơn chân thành nhất đến Luật sư Lê Nguyên Đán, chú là người trực tiếp hướng dẫn em các công việc tại công ty luật, đồng thời cũng cho em tham gia vào các phiên tòa, đọc các vụ án xét xử mà chú tham gia biện hộ. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị làm việc tại Công ty Luật Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Công Toàn nơi mà em đã thực tập, mọi người rất nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện tốt hơn về vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật vào đời sống cũng như là hoàn thiện kiến thức để làm bài báo cáo tốt nghiệp này. Ngoài ra, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong khoa Kinh tế - Luật cũng như toàn thể giảng viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt 4 năm học tập tại trường. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ em hoàn thành kỳ thực tập bài báo cáo của mình. SVTH: PHẠM LY NA Trang 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ Tuy đã có những cố gắng nhất định nhưng do thời gian kiến thức có hạn nên chắc chắn bài báo cáo tốt nghiệp lần này còn nhiều thiếu sót hạn chế. Em kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô để bài viết của mình được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng Phạm Ly Na SVTH: PHẠM LY NA Trang 2 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tp.HỒ CHÍ MINH, ngày tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Phạm Thanh Tú SVTH: PHẠM LY NA Trang 3 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự BLHS Bộ luật Hình sự TTHS Tố tụng Hình sự NXB Nhà xuất bản TAND Tòa án Nhân dân TNHH MTV Tránh nhiệm hữu hạn Một thành viên SVTH: PHẠM LY NA Trang 4 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ MỤC LỤC SVTH: PHẠM LY NA Trang 5 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Một trong những quyền quan trọng luôn được pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật Hình sự nói riêng bảo vệ nhằm tránh khỏi sự xâm hại của các hành vi phạm tội là quyền sở hữu. Thời gian gần đây, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên cả nước đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh diễn biến rất phức tạp, thủ đoạn lừa dối ngày càng đa dạng, tinh vi xảo quyệt, nhiều vụ án lừa đảo có quy mô lớn với giá trị tài sản bị chiếm đoạt ngày càng cao. Trong một số lĩnh vực, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra rất nghiêm trọng như tình hình lừa đảo chiếm đoạt tiền thuế giá trị gia tăng, lừa đảo người có nhu cầu đi lao động ở nước ngoài, lừa đảo cá nhân muốn tiềm kiếm các khoản tiền lớn để làm từ thiện, lòng tham của những kẻ cho vay nặng lãi…. Hành vi lừa đảo không chỉ qua mạng, qua người quen, bạn bè mà nó còn diễn ra ngay trong gia đình của chúng ta. Những tên tội phạm lừa đảo thường vào vai những nhà kinh doanh giàu có, có học vấn, có tri thức, có địa vị trong xã hội do đó người dân thường mất cảnh giác để cho chúng mượn tiền với số lượng lớn nhiều lần. Có thể nói tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã đang gây ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động sản xuất và đời sống của nhân dân, trật tự an ninh xã hội. Trong công tác phòng chống loại tội phạm này còn những hạn chế nhất định, do nhiều nguyên nhân trong đó có việc nhận thức không đúng dấu hiệu pháp lý của hành vi phạm tội. Với một số lí do nói trên mục đích muốn có thể tìm kiếm một số giải pháp nhằm góp phần vào cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, do đó em đã chọn đề tài " Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12" để làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: PHẠM LY NA Trang 6 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài. Đề tài nghiên cứu dấu hiệu pháp lý ,thực trạng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, hướng giải quyết biện pháp phòng chống của các cơ quan có thẩm quyền cho thực trạng nêu trên. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi cho phép của một bài báo cáo tốt nghiệp, em nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những quy định của pháp luật về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, các văn bản khác có liên quan trong phạm vi Tòa án nhân dân Quận 12. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được những mục đích đã đặt ra, bài báo cáo đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân so sánh, phân tích số liệu phương pháp tổng hợp, đánh giá những vấn đề lý luận thực tiễn của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 1.5 Kết cấu của chuyên đề Ngoài danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 5 phần với những kết cấu như sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Quy định của pháp luật về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.1 Khái niệm, đặc điểm về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.2 Dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Phần 3: Thực trạng về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. 3.1 Diễn biến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. SVTH: PHẠM LY NA Trang 7 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ 3.2 Kết quả xử lí tình hình phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. 3.3 Khó khăn trong xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. Phần 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. 4.1 Về kinh tế, xã hội 4.2 Sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền 4.3 Sử lý của cơ quan có thẩm quyền. 4.4 Sự chủ quan của người dân. Phần 5: Kết luận. SVTH: PHẠM LY NA Trang 8 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ PHẨN 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 2.1 Khái niệm, đặc điểm về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 2.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Theo khoản 1 Điều 139 Bộ luật Hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 thì người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị xét vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản cấu thành tội khi thỏa mãn một trong các dấu hiệu sau: a) Tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả nghiêm trọng; c) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt; d) Đã bị kết án về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích; Theo quy định trên thì hành vi phạm tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gồm hai hành vi khác nhau. Đó là hành vi lừa dối hành vi chiếm đoạt, giữa hai hành vi này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Dựa trên quy định của pháp luật ta có khái niệm về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn gian dối. 2.1.2 Đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong bảy tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt tài sản là một trong mười ba tội thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu được quy định cụ thể từng tội danh tại Chương XIV (từ Điều 134 đến Điều 145) SVTH: PHẠM LY NA Trang 9 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ Bộ luật Hình sự Việt Nam bao gồm: tội cướp tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội cưỡng đoạt tài sản; tội cướp giật tài sản; tội công nhiên chiếm đoạt tài sản; tội trộm cắp tài sản; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; tội chiếm giữ trái phép tài sản; tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản; tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi cố ý chuyển dịch một cách trái pháp luật tài sản đang thuộc quyền sở hữu của người khác thành tài sản của mình. Dấu hiệu phạm tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản này được phân biệt với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản khác quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam bởi thủ đoạn gian dối hành vi chiếm đoạt tài sản. Cụ thể là: trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản người phạm tội có ý thức thực hiện hành vi chiếm đoạt từ trước, tài sản tác động của hành vi chiếm đoạt phải là những tài sản còn nằm trong sự chiếm hữu, quản lý của người chủ tài sản. Trong khi các tội có tính chất chiếm đoạt khác như: tội cướp tài sản là dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, dấu hiệu pháp lý định tội này là hành vi dùng vũ lực làm tê liệt sự chống cự hoặc hành vi đe dọa dùng vũ lực “ngay lập tức”, dấu hiệu “ngay lập tức” ở đây có ý nghĩa quan trọng để phân biệt hành vi đe dọa dùng vũ lực ở tội cướp với hành vi đe dọa (sẽ) dùng vũ lực ở tội cưỡng đoạt tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, dấu hiệu pháp lý định tội này là hành vi bắt cóc con tin hành vi đe dọa chủ tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản; tội cướp giật tài sản là hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản một cách công khai, dấu hiệu pháp lý định tội ở đây chính là hành vi chiếm đoạt tài sản công khai nhanh chóng; khác biệt nhất là với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, đây là tội danh mà trên thực tế thường hay dễ nhầm lẫn với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đặc biệt, định tội danh lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật bao gồm hai trường hợp sau: SVTH: PHẠM LY NA Trang 10 [...]... phạm tội Cụ thể, nếu ý định chiếm đoạt có trước hoặc vào thời điểm mượn tài sản thì hành vi này phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, còn nếu mượn tài sản rồi mới này sinh ý định chiếm đoạt thực hiện hanh vi chiếm đoạt thì phạm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Đây là điểm quan trọng để phân biệt giữa tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy... hành vi chiếm đoạt tài sản Tức là bằng thủ đoạn gian dối nào đó thì người chủ tài sản mới tin giao tài sản cho người phạm tội Đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là dạng tội ghép, tội phạm phải thực hiện đồng thời hai dấu hiệu là hành vi chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối Như vậy, để thực hiện được hành vi chiếm đoạt tài sản thì người phạm tội phải có ý định chiếm đoạt tài sản từ trước,... của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhận thức điều khiển hoặc nhận thức được nhưng không điều khiển được thì không phải là hành vi khách quan của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Hành vi gian dối thủ đoạn chiếm đoạt tài sản là hai dấu hiệu bắt buộc cấu thành nên SVTH: PHẠM LY NA Trang 14 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM... lý với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Pháp luật quy định trách nhiệm hình sự đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản này là chưa nghiêm khắc vì hiện nay đối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã bỏ đi hình phạt tử hình thay vào đó mức cao nhất mà người phạm tội phải chịu là tù chung thân Xét về tính nhân đạo, thì đây là chính là sự khoan hồng của pháp luật nhà nước đối với người phạm tội, nhưng trên. .. người phạm tội lừa được Một đặc điểm nổi bật của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là khi bị lừa người bị hại tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội, họ cho rằng việc giao tài sản cho người phạm tội như vậy là hoàn toan hợp pháp Thực tiễn xét xử cho thấy một số trường hợp người bị lừa nhưng người bị hại lại cho rằng việc giao tài sản đó là việc hợp pháp Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là... 21 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ PHẦN 3: THỰC TRẠNG VỀ TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 3.1 Diễn biến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12 Là một trong các quận vùng ven nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh Quận 12 được công bố thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1997 theo Nghị định 03/1997/ND-CP, ngày 06 tháng 01 năm 1997 của Chính Phủ trên cơ sở... tưởng vào năng lực điều tra của các cơ quan nên họ không trình báo Điều này đã khiến cho bọn tội phạm nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật tiếp tục thực hiện các phi vụ lừa đảo tiếp theo SVTH: PHẠM LY NA Trang 29 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 4.1 Biện pháp. .. chuẩn bị phạm tội tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể Nếu người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới hai triệu đồng nhưng chưa chiếm đoạt được thì chưa cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vì dù có chiếm đoạt được cũng chưa cấu thành tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, cũng như các trường hợp phạm tội khác điều luật quy định giá trị tài sản là giá trị định tội, trong... đoạn gian dối với hành vi chiếm đoạt tài sản; giữa tính chất của thủ đoạn gian dối với hành vi chiếm đoạt tài sản Thông qua các dấu hiệu đó mới phân biệt được sự khác nhau giữa các dạng chiếm đoạt tài sản trong cấu thành tội phạm của các tội xâm phạm sở hữu SVTH: PHẠM LY NA Trang 17 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ 2.2.3 Dấu hiệu chủ quan của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội phạm là sự... “bổ sung” cho tội phạm nói chung trong đó có tội phạm về lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đặc điểm này có ảnh hưởng nhất định đến tình trạng tội phạm nói chung tình trạng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng trong những những năm qua trên địa bàn Quận 12 1 http://www.quan12.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx webside chính thức của Quận 12 2 Dân số mật độ dân số năm 2010 phân theo quận huyện theo . tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Phần 3: Thực trạng về tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. 3.1 Diễn biến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. SVTH: PHẠM. sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, do đó em đã chọn đề tài " Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12& quot;. THỰC TẬP GVHD: Th.S PHẠM THANH TÚ 3.2 Kết quả xử lí tình hình phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12. 3.3 Khó khăn trong xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận

Ngày đăng: 01/04/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài.

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Kết cấu của chuyên đề

    • PHẨN 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

      • 2.1 Khái niệm, đặc điểm về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

        • 2.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

        • 2.1.2 Đặc điểm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

        • 2.2 Dấu hiệu pháp lý về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

          • 2.2.1 Khách thể của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản

          • 2.2.2 Dấu hiệu khách quan của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

          • 2.2.3 Dấu hiệu chủ quan của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

          • 2.2.4 Chủ thể của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

          • 2.2.5 Đường lối xử lý với tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

          • PHẦN 3: THỰC TRẠNG VỀ TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12.

            • 3.1 Diễn biến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12.

            • 3.2 Kết quả xử lí tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12.

            • 3.3 Khó khăn trong xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Quận 12.

            • 3.4 Nguyên nhân và điều kiện phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn quận 12.

              • 3.4.1 Nguyên nhân dẫn tới lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh tăng trong thời gian qua.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan