Chiến lược phát triển thị trường của công ty bút bi thiên long

69 2.2K 7
Chiến lược phát triển thị trường của công ty bút bi thiên long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển thị trường của công ty bót bi thiên long

BẢN THẢO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Chiến lược phát triển thị trường của công ty bót bi thiên long Chương I Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường I. Vai trò của quản lý chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp 1. Khái quát về quản lý chiến lược kinh doanh Quản lý chiến lược hay quản trị chiến lược thường được sử dụng thay cho quản trị. Nếu nh trước kia các công ty, doanh nghiệp thường tập trung vào việc quản lý và việc hoàn thiện các chức năng, hoạt động nội bộ và thực hiện các công việc hàng ngày của mình một cách có hiệu quả. Ngày nay, khi mà môi trường kinh doanh luôn biến động, phức tạp, cơ hội có mà rủi ro cũng có. Do đó buộc các nhà quản trị phải phân tích, dự báo các điều kiện môi trường hiện tại còng nh tương lai. Nhờ thấy được các điều kiện môi trường đó mà các nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội, nguy cơ tác động đến hoạt động tổ chức. Vì vậy quản trị chiến lược có nghĩa là các quyết định của tổ chức đưa ra thường gắn liền với môi trường liên quan. Việc quan tâm đến môi trường giúp cho các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những thay đổi của môi trường và làm chủ được mọi diễn biến trong tương lai. Quản trị chiến lược là một tư duy mới theo kiểu chiến lược. Đặc trưng của tư duy chiến lược là nếp nghĩ linh hoạt. Tư duy chiến lược trái với cách tiếp cận của tư duy hệ thống, phân tích, sắp xếp vần đề một cách lôgic máy móc, dùa theo lối tư duy tuyến tính, nó cũng không như cách tư duy trực giác, đi đến kết luận mà không qua mô tả và phân tích. Mà tư duy chiến lược là việc kết hợp giữa phân tích hệ thống và trực giác trong việc đưa ra các quyết định. Trong tư duy chiến lược, trước hết cần cách hiểu rõ các đặc tính của từng nhân tố trong tình huống được nghiên cứu, sau đó biết vận dụng trí tuệ phân tích cấu thành của các yếu tố đó để làm việc có hiệu quả nhất. Tư duy chiến lược này giúp cho các nhà quản trị chiến lược tìm ra được giải pháp tốt nhất cho các tình huống đang thay đổi. Quản lý chiến lược giúp cho việc thực hiện các chiến lược được tốt hơn. Đất nước ta hiện nay đã áp dụng cơ chế thị trường nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trường thì việc quản lý kinh tế mang tính định hướng là rất quan trọng. Đối với các doanh nghiệp thì cần phải có mô hình quản lý phù hợp cho mình. Vì vậy quản lý chiến lược đã trở thành trọng tâm và có vai trò quan trọng không thể thiếu được trong công tác quản lý của các công ty, các tập đoàn kinh doanh. Quản lý chiến lược kinh doanh là quá trình nghiên cứu môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của công ty đề ra và thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai bằng cách tối ưu hóa các nguồn lực, lao động, vốn, các kinh nghiệm quản lý và mối quan hệ sẵn có trên thị trường, đảm bảo phát triển trong điều kiện luôn thay đổi có cả những cơ hội và nguy cơ. Có nhiều định nghĩa về quản lý chiến lược và đây là các định nghĩa cơ bản:  Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và hoạt động quản lý để quyết định sự thành công lâu dài của công ty.  Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm mục tiêu của tổ chức.  Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu tổ chức đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai. Sự nghiệp đổi mới mở ra nhiều cơ hội còng nh thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động trước những thay đổi của thị trường và quản lý chiến lược kinh doanh hiệu quả. 2. Ni dung ca qun lý chin lc Ni dung ca qun lý chin lc c mụ t trong s sau: Ni dng ca cỏc bc qun tr chin lc Phõn tớch mụi trng bao gm phõn tớch mụi trng bờn ngoi v mụi trng bờn trong ca doanh nghip. Vic phõn tớch mụi trng to c s cho vic xỏc nh nhim v, mc tiờu ca doanh nghip. Mt s ngnh cú mụi trng rt nng ng, bin i nhanh, mt s khỏc cú mụi trng n nh hn. Vớ nh mụi trng ca cỏc hóng sn xut mỏy tớnh cỏ nhõn l mt mụi trng rt nng ng. Chớnh vỡ vy gõy rt nhiu khú khn cho cụng tỏc k hoch v thng xuyờn phi thay i nhng nhim v v mc tiờu a ra. Do vy mụi trng ít nhiu cú nh hng n hot ng ca doanh nghip. Doanh nghip phi tỡm ra hng i cho mỡnh trc khi vn ng. Hng i ny cn c hoch nh trong iu kin mụi trng hin ti cũng nh mụi trng tng lai. Trc khi a ra mc tiờu cn phi lm rừ chc nng, nhim v ca doanh nghip. Mc tiờu xỏc nh bao gm cú mc tiờu di hn v mc tiờu ngn hn, nú phn ỏnh chớnh xỏc iu m doanh nghip mun t c qua tng giai on. Phân tích môi trờng Xác định nhiệm vụ và mục tiêu Xây dựng các phơng án chiến lợc Thực hiện chiến lợc Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện Xây dựng chiến lược là việc xác định những biện pháp cụ thể để đạt đến mục tiêu. Chiến lược được định ra như những sơ đồ tác nghiệp, dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đến mục tiêu. Nhưng để đi đến mục tiêu có nhiều cách đi, do vậy có thể xây dựng một vài phương án chiến lược để có thể so sánh, lùa chọn ra một phương án tốt nhất. Thực hiện chiến lược đã được lùa chọn là một khâu quan trọng trong quản trị chiến lược. Vấn đề là phải huy động các thành viên cùng thực hiện mục tiêu chiến lược đặt ra. Việc thực thi chiến lược có thành công hay không phụ thuộc vào khả năng thúc đẩy của các nhà quản trị còng nh tính kỷ luật và sự tận tụy của mỗi nhân viên. Trong quá trình thực hiện chiến lược cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát xem các chiến lược đó có tiến hành theo đúng dự định hay không. Có nhiều nguyên nhân khiến cho một chiến lược không thể đạt được tốt các mục tiêu đề ra. Các nguyên nhân này cần được xem xét lý do có thể là do sự biến đổi của môi trường hay là do không thu hót đủ nguồn lực. Do đó, cần thông qua hệ thống thông tin phản hồi và các biện pháp kiểm tra để theo dõi, đánh giá việc thực hiện. II. Chiến lược kinh doanh trong công ty 1. Khái niệm chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh là gì? Đó là một câu hỏi có rất nhiều phương án trả lời tùy theo quan điểm của từng người. Tất cả các quan điểm này nói chung đều tổng hợp lại thành các một sè quan điểm chung được áp dụng rộng rãi: Theo quan điểm của: B.C.G( Công ty tư vấn Boston Consulting Group) Chiến lược kinh doanh là chiến lược xác định việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh về phía doanh nghiệp của mình. Theo M. Porter Chiến lược kinh doanh là chiến lược đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa những mục tiêu và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện mục tiêu. Theo quan điểm của A. Chandler: Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đề ra. Từ đó có thể hiểu rằng chiến lược kinh doanh la quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế và kinh doanh để chiến thắng cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra. Nếu xét trong phạm vi hẹp chiến lược kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu của kế hoạch dài hạn của một công ty, doanh nghiệp. 2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh chỉ ra cho các doanh nghiệp mục đích, hướng đi của mình để từ đó các nhà lãnh đạo xem xét, tìm ra hướng đi tốt nhất cho doanh nghiệp của mình và khi nào thì đạt được mục tiêu cụ thể nhất định. Chiến lược kinh doanh làm cho doanh nghiệp trở nên năng động, sáng tạo hơn do nã mang tính mở trong một tương lai dài của doanh nghiệp. Nó đặt ra các tình huống trước những sự thay đổi nhanh chóng của môi trường, điều kiện kinh doanh. Khi mà công tychiến lược công ty mới có khả năng ứng phó với những sự thay đổi liên tục đó. Chiến lược kinh doanh có hiệu quả góp phần cho sự thành công lâu dài của doanh nghiệp. Các công ty khi vận dụng tốt các chiến lược kinh doanh của mình sẽ vững vàng hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn các công ty không vận dụng chiến lược kinh doanh một cách có hiệu quả. Chiến lược kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội và các nguy cơ có thể xảy ta trong tương lai. Nhờ có chiến lược kinh doanh mà công ty có thể có các kế hoạch kinh doanh, có các dự báo về nhu cầu thị trường, nhu cầu sản phẩm, và đưa ra các quyết định đúng đắn. Chiến lược kinh doanh ngày càng trở lên quan trọng hơn khi các doanh nghiệp có được một vị trí trên thị trường. Sử dụng tốt các nguồn lực sẵn có, về vốn, về lao động chọn ra cho mình một chiến lược phù hợp và tiến hành kinh doanh có hiệu quả không phải là việc mà doanh nghiệp nào cũng làm được. Hiện này, khi mà trong xu thế toàn cầu hóa mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý và có hiệu quả. 3. Các loại chiến lược kinh doanh chủ yếu Chiến lược kinh doanh bao gồm các quyết định về nhu cầu khách hàng, sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng; Nhóm khách hàng, hoặc thỏa mãn ai; Năng lực khác biệt, hoặc nhu cầu khách hàng được thỏa mãn như thế nào. Đó là ba quyết định liên quan đến việc lùa chọn chiến lược, vì nó cho phép công ty có lợi thế cạnh tranh hơn đối thủ, và xem xét làm thế nào công ty có thể cạnh tranh được trên thị trường. Chiến lược kinh doanh bao gồm 4 chiến lược chủ yếu: (1): Chiến lược sản phẩm (2): Chiến lược cạnh tranh (3):Chiến lược thị trường (4): Chiến lược đầu tư 3.1. Chiến lược sản phẩm Là phương thức kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của thị trườngthị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm là một chiến lược quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có các tác động lớn đến các chiến lược khác của doanh nghiệp nh chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược giao tiếp khuyếch trương. Chiến lược sản phẩm đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh đúng hướng còng nh gắn bó chặt chẽ trong quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược tổng quát. Có nhiều loại chiến lược sản phẩm được chia theo các căn cứ khác nhau ví dô nh chiến lược sản phẩm mới, chiến lược sản phẩm trên thị trường hiện có, chiến lược sản phẩm trên thị trường mới Nội dung của chiến lược sản phẩm: * Xác định kích thước của tập hợp sản phẩm trong chiến lược Kích thước của tập hợp sản phẩm trong chiến lược là số loại chiến lược cùng với số lượng chủng loại của mỗi loại, mẫu mã của mỗi chủng loại doanh nghiệp chuẩn bị đưa ra trên thị trường. Chiến lược sản phẩm có nhiệm vụ lùa chọn những sản phẩm, chủng loại, mẫu mã để cung cấp cho từng đối tượng cụ thể. * Nghiên cứu sản phẩm mới: Phát triển sản phẩm mới ngày càng trở thành yêu cầu tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các sản phẩm mới. Cạnh tranh trên thị trường đã chuyển từ cạnh tranh về gía sang cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. Trước tình hình đó doanh nghiệp nào nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đưa ra các sản phẩm mới trên thị trường sẽ giành được lợi thế cạnh tranh, hơn nữa mỗi loại sản phẩm có chu kỳ sống nhất định, khi các sản phẩm cũ bước vào giai đoạn suy thoái thì doanh nghiệp phải có các sản phẩm mới để thay thế các sản phẩm cú này bảo đảm tính liên tục cho quá trình sản xuất kinh doanh. 3.2. Chiến lược cạnh tranh Sự thành công của doanh nghiệp thể hiện rõ nét trên thị trường thông qua vị trí mà nó chiếm giữ được trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh. Khi doanh nghiệp tạo ra được cho mịnh một năng lực khác biệt và được thừa nhận và đánh giá cao thì doanh nghiệp đó có lợi thế trong quá trình cạnh tranh. Để tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có được vị trí dẫn đầu thị trường vượt trội hơn các đối thủ không phải là một điều dễ dàng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể làm được. Các doanh nghiệp phải có một chiến lược cạnh tranh hiệu quả dùa vào đặc trưng bối cảnh cạnh tranh dùa vào khả năng sẵn có của mình. Theo M.porter: Lợi thế cạnh tranh có thể được xây dựng theo các cách chủ yếu sau: Cách một là làm giống đối thủ nhưng rẻ hơn( lợi thế về chi phí thấp). Cách hai là làm khác đối thủ thường là làm tốt hơn đối thủ nhưng đắt hơn( lợi thế nhờ sự khác biệt hóa). Khi mà doanh nghiệp tạo được một chênh lệch về chi phí và giá bán, tức là có lợi thế so sánh hơn so với các đối thủ doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận. Có ba loại chiến lược cạnh tranh: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược trọng tâm. Ba kiểu chiến lược này đều xuất phát từ mục tiêu kiểm soát thị trường của doanh nghiệp còng nh muốn kiểm soát lợi thế cạnh tranh.  Chiến lược chi phí thấp Chiến lược chi phí thấp là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp tập trung toàn bộ nỗ lực để theo đuổi mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu giá thành. Nội dụng của chiến lược chi phí thấp: Với mục đích là làm thế nào để tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất và qua đó cạnh tranh với các đối thủ bằng giá cả. Các doanh nghiệp theo chiến lược này không chú ý nhiều đến phân đoạn thị trường mà thường cung cấp sản phẩm cho các khách hàng trung bình. Vì nếu theo các chiến lược này đáp ứng nhu cầu khách hàng trên các thị trường khác nhau sẽ rất tốn kém. Sản phẩm của các doanh nghiệp này chỉ cần có mặt trên thị trường thì vẫn thu hót được khách hàng vì nó có giá rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh. [...]... hng bit n Thiờn Long khụng ch cú bút bi m cũn nhiu sn phm phc v trong vn phũng phm na Bảng trên ta đã thấy đợc một số sản phẩm của Thiên Longtỷ trọng của nó trên doanh số sản phẩm của công ty Chủ yếu là bút bi( chiếm hơn 60%), trong những năm tới ngoài bút bi ra Thiên Long còn phát triển nhiều loại sản phẩm mới khách để khách hàng bi t đến Thiên Long không chỉ có bút bi mà còn nhiều sản phẩm phục... 12,4 Bút bi TL -024 3250 4053 803 24,7 Bút bi TL -025 4380 5694 1314 30 Bút bi TL -027 590 713 123 20,9 Bút bi TL -031 1247 1399 152 12,2 Bút bi TL -032 825 908 83 10 Bút bi TL -033 3005 3885 880 29,3 Bút bi TL -034 720 887 167 23,2 Bút bi TL -035 22560 27240 4680 Tng ( Ngun: Phũng kinh doanh Chi nhỏnh H Ni 2004) T bng trờn ta thy doanh s tiờu th cỏc loi bút bi u tng c bit trong ú cú cỏc loi bút TL... lm n, tin dng cho cỏc hot ng c bit Thiờn Long ó a ra th trng nhúm bút mc nc cao cp nh: My Dear, Tane&J, Tos&J Nhúm bút khỏc: Bờn cnh cỏc sn phm truyn thgn l Bút bi Thiờn Long ngỳ nay tr thnh mt nh sn xut cung cp cho th trng nhiu loi sn phm bút bi khỏc a dng v chng loi v mu sc nh bút lụng kim, bút lụng bi, bút lụng bng, bút lụng tụ mu, bút sỏp, bút chỡ Nhng chng loi bút ny ó gúp phn ỏp ng c nhu cu... Cụng ty cũn cú k hoch thi bỏo tng lũng thnh kớnh dõngThỏng 3/2005 Thiờn Long cũng tham gia hi tr trin lóm Ging Vừ v c ngi tiờu dựng ỏnh giỏ cao v sn phm, v cht lng, mu mó II Phõn tớch ỏnh giỏ thc trng chin lc phỏt trin th trng Cụng ty Bút bi Thiờn Long 1 c im th trng sn phm ca Cụng ty Bút bi Thiờn Long 1.1 c im v sn phm Nhúm sn phm bút bi ca cụng ty l nhúm sn phm phc v mi i tung tiờu dựng Cụng ty Bút. .. Nam Bộ do phũng bỏn ti Cụng ty m nhim Do cụng ty bút bi Thiờn Long l mt cụng ty rt ln vi qui mụ nhõn viờn hng nghỡn ngi, cng vi s phõn b mt cỏch rng khp nờn khú trong mt bi vit nh cú th cp n tt c cỏc s liu ca c cụng ty, vỡ vy bi vit ny em xin ch trỡnh by n thc trng ca cụng chi nhỏnh H Ni-mt vớ d tiờu biu, i din cho cụng ty Thiờn Long qun lý th trng min bc Cụng ty Thiờn Long cú c nhng kt qu ú khụng... Bút sỏp Bút chỡ Gụm Bút xoỏ Mc vit mỏy Bng 5,65 0,67 0,3 4,05 1,71 1,09 14 15 16 17 18 19 Thc Keo/ h Bút d quang Rut bút Mu nc Giy, tp hc sinh 0,55 1,63 0,35 4,75 0,38 1,82 Bng trờn ta ó thy c mt s sn phm ca Thiờn Long v t trng ca nú trờn doanh s sn phm ca cụng ty Ch yu l bút bi( chim hn 60%), trong nhng nm ti ngoi bút bi ra Thiờn Long cũn phỏt trin nhiu loi sn phm mi khỏch khỏch hng bit n Thiờn Long. .. phm (bút bi 60% v sn phm khỏc l 40%), o to nõng cao kin thc ngh nghip cho mi thnh viờn trong Cụng ty Cũng trong nm ny sn lng tiờu th bút bi l 58.570.000 cõy, trung bỡnh 4.797.500 cõy / thỏng Trong ú dũng bút bi hin cú 2004 l 57.570.000 cõy, dũng bút bi sn phm mi l 1.000.000 cõy Sau 9 nm thnh lp Chi nhỏnh H Ni ca Cụng ty Bút bi Thiờn Long ó khng nh c v th ca mỡnh trờn thng trng, v tr thnh cụng ty dn... nghip phi bit c im mnh ca mỡnh khai thỏc im mnh ú, khc phc dn cỏc im yu, cú kh nng nm ly cỏc c hi kinh doanh v bit lng trc nhng e da Chng II Thc trng ca quỏ trỡnh phỏt trin th trng Cụng ty Bút bi Thiờn Long I Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty trong nhng nm qua Cụng ty Bút bi Thiờn Long c thnh lp nm 1981 v ó khụng ngng ln mnh Ban u cụng ty ch l mt xng sn xut nh, qua nhiu nm hot ng cụng ty ngy cng... chc Cụng ty khụng ngng a ra th trng nhng sn phm mi, th trng cao cp nhng nhỡn chung Cụng ty cha thnh cụng trờn th trng ny Thiờn Long luụn gi c tc tng trng 40%/nm chc hn trong nhng nm ti ta s thy c Thiờn Long phỏt trin hn na H Ni l chi nhỏnh ln nht ca Thiờn Long, ú l Cụng ty TNHH SX- TM Thiờn Long Chi nhỏnh H Ni Nú ging nh l mt cụng ty con caTng Cụng ty Thiờn Long v l cu ni nhng chic bút bi, nhng ... cụng nhõn viờn, nhng ngi cn dựng n cõy bút bi cho cụng vic ca mỡnh Hin nay nhúm sn phm bút bi ph thụng ny c tiờu dựng rng rói trờn th trng, tiờu biu nht l cõy bút bi TL08 loi bút bi hai mu rt ph bin trờn th trng, cựng vi nú l nhiu sn phm bút khỏc nh: TL023, TL024, TL025 Grip, TL027, TL031, TL032 Grip, TL034, TL035, TL036 õy l nhng sn phm c tiờu dựng mnh m Nhúm bút mc nc cao cp: Trong xu hng phỏt trin . NGHIỆP Đề tài: Chiến lược phát triển thị trường của công ty bót bi thiên long Chương I Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường I. Vai trò của quản lý chiến lược kinh doanh. của sản phẩm. III. Chiến lược phát triển thị trường và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển thị trường trong các doanh nghiệp 1. Chiến lược thị trường trong chiến lược kinh doanh Trước. nào công ty có thể cạnh tranh được trên thị trường. Chiến lược kinh doanh bao gồm 4 chiến lược chủ yếu: (1): Chiến lược sản phẩm (2): Chiến lược cạnh tranh (3) :Chiến lược thị trường (4): Chiến

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:13

Mục lục

  • “ Hành động bằng tăng tốc và sáng tạo”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan