Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020

138 1.2K 23
Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch  cơ cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa  giai đoạn 2010 đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nội dung chủ yếu trong phát triển kinh tế của cả nước nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Từ năm 2000 đến năm 2009, cơ cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hòa đã chuyển dịch theo hướng tích cực, đó là tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản trong tổng sản phẩm của tỉnh giảm từ 26,9% xuống 15,%; tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ-du lịch tăng tương ứng từ 35,3% và 37,8% lên 41,7% và 43,3% (Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa). Tuy nhiên, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội và năng lực cạnh tranh của Khánh Hòa còn yếu kém; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các yếu tố chiều rộng, hay nói cách khác là dựa vào những ngành, những sản phẩm truyền thống, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa khai thác hết tiềm năng phát triển ngành công nghiệp, du lịch, đặc biệt là du lịch biển. Cơ cấu thành phần kinh tế cũng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Cơ cấu đầu tư chưa hướng mạnh vào chiều sâu. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiếu đồng bộ... Do đó, yêu cầu về đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu, đồng thời đưa Khánh Hòa phát triển ở tầm cao hơn trở thành yêu cầu cấp bách.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH KHÁNH HÒA ĐỀ TÀI CẤP TỈNH Nghiên cứu xu hướng chuyển dịchcấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020 Cơ quan thực hiện: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Xuân Bá Hà Nội, tháng 7 năm 2010 2 Danh sách các thành viên: 1. TS. Trần Kim Chung (thư ký đề tài) 2. ThS. Nguyễn Thị Huy 3. ThS. Nguyễn Kim Anh 4. ThS. Đinh Trọng Thắng 5. ThS. Phạm Thiên Hoàng 6. ThS. Trần Toàn Thắng 7. ThS. Nguyễn Hữu Thọ 8. ThS. Tạ Minh Thảo 9. ThS. Hồ Công Hòa 10.CN. Bế Thu Trang 11. ThS. Đinh Xuân Nghiêm 12.CN. Trần Ngọc Xuân 13.CN. Lê Văn Hoa 14.ThS. Văn Công Minh 15.CN. Lê Quang Vinh 16.CN. Nguyễn Hữu Nghị 1 17. CN. Phùng Văn Hoàng 2 Mục lục Danh mục các bảng 5 Danh mục các hình 5 Đặt vấn đề 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 6 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 7 2.1. Ngoài nước 7 2.2. Trong nước 7 3. Mục tiêu nghiên cứu 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4.1. Đối tượng nghiên cứu 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu 10 5. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài 10 6. Kết cấu của đề tài 12 Chương 1: sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1. sở lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.1. cấu kinh tế 13 1.1.2. Phân loại cấu kinh tế 14 1.1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế 17 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh 21 1.2. sở thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế 23 1.2.1. Chuyển dịch cấu kinh tế của một số nước 23 1.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế cả nước giai đoạn 2000-2009 27 1.2.3. Chuyển dịch cấu kinh tế một số địa phương 33 1.3. Những bài học kinh nghiệm 44 1.3.1. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và Hàn Quốc 44 1.3.2. Bài học từ kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế của cả nước 45 1.3.3. Bài học từ kinh nghiệm chuyển dịch cấu từ Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh và Quảng Nam 46 Chương 2: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2010 49 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2010 49 2.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 49 2.1.2. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa 2000-2010: những thành tựu chủ yếu 53 2.1.3. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 58 2.2. Thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000-2010 62 2.2.1. cấu kinh tế theo ngành bước chuyển dịch đúng hướng 62 2.2.2. cấu kinh tế theo thành phần phát triển theo hướng tăng tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài nhà nước 65 2.2.3. Ba vùng kinh tế trọng điểm đã được chú trọng để tạo động lực tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh 67 2.3. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của chuyển dịch cấu kinh tế Khánh Hòa giai đoạn 2000-2010 69 2.3.1. Nguồn lực lao động đã được huy động nhưng chưa đáp ứng yêu cầu của chuyển dịch cấu kinh tế 69 2.3.2. Đầu tư đã bước phát triển mạnh mẽ nhưng chưa đúng tầm 73 3 2.3.3. Những yếu tố khác (trong đó quản lý nhà nước) đã tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế 77 Chương 3: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020 82 3.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế giai đoạn 2010-2020 82 3.1.1. Bối cảnh quốc tế đối với Việt Nam nói chung 82 3.1.2. Triển vọng của Khánh Hòa giai đoạn 2010-2020 86 3.2. Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa 94 3.2.1. Quan điểm, định hướng về chuyển dịch cấu kinh tế Khánh Hòa giai đoạn 2010-2020 95 3.2.2. Các kịch bản chuyển dịch cấu kinh tế Khánh Hòa đến 2020 95 3.2.3. Căn cứ lựa chọn kịch bản 106 3.3. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 - 2020 108 3.4.1. Giải pháp chung 108 3.4.2. Một số giải pháp cụ thể 118 3.4.3. Tổ chức thực hiện 120 3.4.4. Một số đề xuất với Trung ương 123 Kết luận 124 Tài liệu tham khảo 126 Phụ lục 129 Phụ lục 1. Các bước tính toán đánh giá tác động của các nguồn lực đến chuyển dịch cấu kinh tế 129 Phụ lục 2. Phương pháp dự báo tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế 133 Phụ lục 3. GDP tỉnh Khánh Hòa chia theo ngành cấp 1 (%) 135 4 Danh mục các bảng Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu và thu ngân sách nhà nước 54 Bảng 2.2: Vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001-2010: 57 Bảng 2.3: Xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2009 của Khánh Hòa và một số tỉnh, thành phố 59 Bảng 2.4. cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa (%) 62 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất công nghiệp và nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2000 -2010 63 Bảng 2.6: Dịch vụ, du lịch giai đoạn 2000-2010 64 Bảng 2.7: cấu lao động phân theo ngành 70 Bảng 2.8: Tác động của lao động đến chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006-2008 72 Bảng 2.9: Tác động của vốn đến chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006-2008 77 Bảng 2.10: Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa qua các năm 2005-2009 78 Bảng 2.11: Tác động của TFP đến chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006-2008 80 Bảng 3.1: Kết quả kịch bản 1 97 Bảng 3.2: Kết quả kịch bản 2 101 Bảng 3.3: Kết quả kịch bản 3 104 Danh mục các hình Hình 1.1. Chuyển dịch cấu GDP theo ngành của Trung Quốc thời kỳ 1970-2000 (%, giá hiện hành) 24 Hình 1.2. cấu kinh tế ngành từ năm 2000 đến năm 2009 28 Hình 2.1. Đóng góp của các nguồn lực vào tăng trưởng GDP của Khánh Hòa từ 2006-2008 58 Hình 2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế (%) 66 Hình 2.3. Vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001-2009 (%) 74 Hình 2.4. Vốn đầu tư xã hội chia theo ngành kinh tế (%) 75 5 Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế là một trong những nội dung chủ yếu trong phát triển kinh tế của cả nước nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Từ năm 2000 đến năm 2009, cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hòa đã chuyển dịch theo hướng tích cực, đó là tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản trong tổng sản phẩm của tỉnh giảm từ 26,9% xuống 15,%; tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ-du lịch tăng tương ứng từ 35,3% và 37,8% lên 41,7% và 43,3% (Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa). Tuy nhiên, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội và năng lực cạnh tranh của Khánh Hòa còn yếu kém; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các yếu tố chiều rộng, hay nói cách khác là dựa vào những ngành, những sản phẩm truyền thống, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn và lao động. cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa khai thác hết tiềm năng phát triển ngành công nghiệp, du lịch, đặc biệt là du lịch biển. cấu thành phần kinh tế cũng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của tỉnh. cấu đầu tư chưa hướng mạnh vào chiều sâu. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiếu đồng bộ Do đó, yêu cầu về đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều sâu, đồng thời đưa Khánh Hòa phát triển ở tầm cao hơn trở thành yêu cầu cấp bách. Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế và các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu đó tập trung chủ yếu trên bình diện cả nước, chưa nhiều nghiên cứu xem xét đến chuyển dịch cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ở cấp tỉnh, đặc biệt là tỉnh Khánh Hòa. Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập và chuyển dịch cấu kinh tế trong thời gian tới, nhiều yếu tố tác động đến những điểm mạnh của Khánh Hòa như du lịch, kinh tế biển, cảng trung chuyển Nghiên cứu xu hướng phát triển kinh tế của Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020 cũng như các giải pháp thực hiện định hướng này phải dựa vào năng lực nội tại của tỉnh cũng như các yếu tố tác động bên ngoài (vùng, cả nước và quốc tế), từ đó giúp tỉnh đưa ra các quyết sách đúng đắn. 6 Vì vậy, việc nghiên cứu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế khánh Hòa là một mục tiêu nghiên cứu không phải chỉ của bản thân Khánh Hòa mà còn là của cả vùng duyên hải miền Trung và của cả nước. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Ngoài nước Đối với các nghiên cứu trên thế giới, việc xem xét chuyển dịch cấu đã được đặt ra từ lâu về cấu các ngành kinh tế (điển hình là nghiên cứu của Lewis năm 1954). Những năm gần đây, cùng với việc các nước Đông Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS - SNG) chuyển sang nền kinh tế thị trường, các nghiên cứu về chuyển dịch cấu thành phần cũng đã được nghiên cứu (thực chất là quá trình chuyển dịch cấu từ thành phần kinh tế nhà nước sang các thành phần kinh tế khác, Barbone et al. 1996; Hay J.R. et al., 1996 ), nghiên cứu chuyển dịch cấu vùng (Soltwedel Rudiger, 2003 và Yanrui Wu, 2002). Việc nghiên cứu các chuyển dịch cấu kinh tế dưới tác động của vốn (Feldstein, M. and Horioka, C., 1980), và năng suất tổng hợp các yếu tố cũng đang được đặt ra trong bối cảnh các nước Đông Á bị khủng hoảng và tiến trình hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ (Pacicfic Economic Cooperation Council, 2000, trích dẫn theo Trần Kim Chung, 2004). 2.2. Trong nước Cho đến nay, tại Việt Nam, các nghiên cứu về chuyển dịch cấu tập trung vào ba khía cạnh, chuyển dịch cấu ngành (Nguyễn Xuân Thu, 2000; Lưu Bích Hồ và các đồng nghiệp, 2003; Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2000, 2002; Bùi Tất Thắng và các đồng nghiệp, 2006), cấu thành phần (Vũ Đình Bách và các tác giả khác, 2000; Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 1996; Lương Xuân Quỳ, 2002 ), cấu vùng (Nguyễn Bá Ân, 2000; Lưu Bích Hồ và các đồng nghiệp, 2003 ). Xem xét tác động của vốn đến chuyển dịch cấu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2000, 2002), tác động của nguồn lực lao động đến đến chuyển dịch cấu kinh tế (Nguyễn Đăng Thảo, 2001; Nguyễn Hoàng Thụy, 2003, Trần Thị Bích Hạnh, 2003 và Phạm Thế Tri, 2003) cũng như tác động của năng suất đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế (Trần Kim Chung và các đồng nghiệp, 2002) hay tác động của các nguồn lực đến chuyển dịch cấu kinh tế (Trần Kim Chung, 2004). 7 Xét về các yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu gồm bốn yếu tố bản. Một là, yếu tố thị trường. Dưới tác động của yếu tố thị trường, nguồn lực sẽ được phân bổ đến những bộ phận hoạt động hiệu quả nhất. Đồng thời, nó sẽ điều chỉnh sản phẩm, đầu ra của các bộ phận sao cho phù hợp nhất. Qua đó, nó điều chỉnh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Hai là, tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho ra đời một sản phẩm, một ngành hàng, một bộ phận trong nền kinh tế, và cùng với nó là sự mất đi của những bộ phận khác, đương nhiên, dẫn đến tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế. Ba là, các nguồn lực và lợi thế của nền kinh tế. Với mỗi một quốc gia, một vùng, một lãnh thổ, một ngành hàng, muốn tăng trưởng hay giảm sút phải dựa vào thực tế nguồn lực của mình. Trong các bối cảnh kinh tế khác nhau, các nhu cầu và sự đáp ứng các nhu cầu sẽ khác nhau. Qua đó, tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế. Bốn là môi trường thể chế. Yếu tố xã hội, chính sách những vai trò tác động to lớn đến chuyển dịch cấu kinh tế. Việc chọn lựa chiến lược hướng nội hay hướng ngoại, việc lựa chọn phát triển độc tôn một ngành hàng, hay một thành phần sẽ tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế (Nguyễn Đình Phan, 1999). Để đánh giá đóng góp của các ngành kinh tếchuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng năng suất ở Việt Nam, Đinh Văn Ân và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008) đã sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng. Đây là phương pháp đã được áp dụng trong nhiều nghiên cứu ở nước ngoài nhằm phân tích đóng góp của tăng trưởng năng suất lao động ngành và của cấu phần chuyển dịch cấu vào tăng trưởng năng suất lao động tổng thể nền kinh tế hoặc của từng ngành. Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ năm 1991 đến 2006 cho 20 phân ngành kinh tế cấp hai trên bình diện cả nước. Dựa vào phân tích định lượng đóng góp của các ngành kinh tếchuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam, các tác giả đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa. Trong bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2006) đã đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1995 đến năm 2005 và dự báo đến năm 2020. Phương pháp tiếp cận của dự báo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa dựa vào các phương án tăng trưởng theo mục tiêu. Phương pháp này xuất 8 [...]... tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 -2010 Trên sở đó, dự báo xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010- 2020 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, thành phần kinh tế và vùng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 -2010; - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa; - Dự báo xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh. .. liệu nên cấu vùng kinh tế ít được đề cập trong nghiên cứu này 4.2 Phạm vi nghiên cứu (1) Về mặt không gian: Tỉnh Khánh Hòa (2) Về mặt thời gian: Thời gian đánh giá quá trình chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2000 đến năm 2010; thời kỳ dự báo xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế và các giải pháp từ năm 2010 đến năm 2020 (3) Về mặt nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích cấu kinh tế Khánh Hòa những... triển hướng tới dịch chuyển cấu kinh tế đến một cấu tối ưu Vấn đề thứ tư, các cấu kinh tế khác nhau cũng mối quan hệ qua lại lẫn nhau Trong cấu thành phần kinh tế cấu ngành kinh tế Chẳng hạn, trong cấu thành phần bao gồm trong nó cấu nông nghiệp - công nghiệp dịch vụ Ngược lại, mỗi một vùng kinh tế cũng hàm chứa trong nó cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế 1.1.2... nghiên cứu này tiếp cận một cách đơn giản nhất, với giả định các biến ở phụ lục 2 là ngoại sinh 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2000 -2010 Chương 3: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn. .. dịch cấu kinh 10 tế và phần dự báo xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2020, trong đó: (i) Đánh giá tác động của các nguồn lực đến chuyển dịch cấu kinh tế của Khánh Hòa: Phương pháp đánh giá tác động của các nguồn lực đến chuyển dịch cấu kinh tế được sử dụng phương pháp gồm 2 bước được trình bày tại Phụ lục 1 Việc xem xét tác động của các yếu tố nguồn lực tới chuyển dịch cơ. .. tế 1.1.2 Phân loại cấu kinh tế Các loại cấu kinh tế sau đây thường hay được đề cập, đó là: cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế theo thành phần (hoặc sở hữu), và cấu kinh tế theo vùng (hoặc vùng lãnh thổ) 1.1.2.1 cấu ngành kinh tế Loại cấu kinh tế này phản ánh mối quan hệ giữa các ngành hợp thành nền kinh tế quốc dân Trình độ sản xu t càng cao thì tập hợp ngành kinh tế càng trở nên phức... ngành kinh tế, các thành phần kinh tế theo lãnh thổ và trên phạm vi cả nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó 1.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế quan hệ chặt chẽ với nhau cấu ngành và thành phần kinh tế chỉ... cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 đến 2020 12 Chương 1: sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 sở lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.1 cấu kinh tế Trong các tài liệu kinh tế nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cấu kinh tế (Nguyễn Xu n Thu, 1998) Dưới góc độ triết học, khái niệm cấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối liên... nghiệp hóa mở cửa và hướng ngoại 19 1.1.3.3 Các cấp độ của chuyển dịch cấu - Chuyển dịch cấu kinh tế của Moise Syrquin1 Lịch sử phát triển của kinh tế thế giới đã cho thấy quá trình phát triển kinh tế cũng đồng nghĩa với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên một nền kinh tế công nghiệp hóa và dần chuyển sang một nền kinh tế mà trong đó dịch vụ đóng vai... 2000 -2010 và định hướng cấu kinh tế 2010- 2020 cùng những giải pháp để đạt được cấu kinh tế đó Do nguồn số liệu hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu cấu kinh tế theo ngành và thành phần kinh tế Trong cấu ngành kinh tế, đề tài tập trung vào ba ngành lớn: công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp (theo nghĩa rộng) 5 Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên . công nghiệp không gây ảnh hưởng gì đến sản lượng nông nghiệp. Do có năng suất lao động cao và tiền công cao hơn nên khu vực công nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển. kinh tế để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế trước mắt, đồng thời đưa Khánh Hòa phát triển ở tầm cao hơn trở thành yêu cầu cấp bách. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng chuyển. trưởng. Một hạn chế quan trọng của mô hình kiểu này là đòi hỏi số liệu phức tạp và chi tiết ở mức độ cao mà ít địa phương nào có thể cung cấp đầy đủ. Nghiên cứu này dựa trên cách tiếp cận thứ hai

Ngày đăng: 01/04/2014, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan