Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

63 484 1
Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Lời nói đầuCông cuộc cải cách kinh tế ở nớc ta đợc khởi xớng từ Đại họi VI Đảng cộng sản Việt Nam đã và đang giành đợc những thành tựu to lớn, đó là sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Cùng với sự đổi mới đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những bớc phát triển mạnh mẽ về cả hình thức, quy mô và hoạt động sản xuất kinh doanh.Hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, đồng thời chịu sự chi phí của các quy luật khách quan của nền kinh tế thị tr-ờng nh: quy luật giá trị, quy luật cách tranh . đã buộc các doanh nghiệp sản xuất phải hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, thu hút đợc nhiều lợi nhuận.Vì vậy việc quảnvật t, kỹ thuật rất quan trọng trong việc xác định kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả quá trình quảnvật t-kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định nói riêng là một vấn đề hết sức quan trọng vì vật t của nhà máy hết sức đa dạng. Vấn đề này cũng chính là vấn đề mà em quan tâm hơn cả qua quá trình thực tập tại nhà máy Dệt. Từ những ý nghĩa thực tiễn nói trên em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: "Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vật t-kỹ thuật tại Nhà máy Dệt - Công ty Dệt Nam Định" nhằm góp phần nhỏ vào việc hạch toán quảnvật t ở nhà máy.Báo cáo gồm 3 phầnPhần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận về quảnvật t -kỹ thuật trong doanh nghiệp.Phần thứ 2: Thực trạng công tác quảnvật t-kỹ thuậtNhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định.Phần thứ 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của công tác quảnvật t-kỹ thuậtNhà máy Dệt-Công ty Dệt Nam Định.Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, vì vậy em kính mong các thầy cô quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến.Em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại phòng Vật t nhà máy đã tạo điều kiện giúp đỡ, và thầy giáo Trần Mạnh Hùng đã hớng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.1 Phần IMột số vấn đề lý luận về quảnvật t- kỹ thuật trong doanh nghiệpI. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại, yêu cầu và nhiệm vụ của công tác vật t- kỹ thuật.1.Khái niệm, đặc điểm của vật t kỹ thuậtVật t kỹ thuật hay còn gọi là vật t đó là những sản phẩm của lao động bao gồm nguyên vật liệu, năng lợng, thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng thay thế nó đang vận động từ nơi sản xuất ra nó đến nơi tiêu thụ nó. Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm mới, vật t đợc tiêu dùng toàn bộ, tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nó đợc chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới.2. Vai trò của vật t kỹ thuật Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết định trực tiếp đến chất lợng sản phẩm do chúng có đặc điểm chỉ dùng một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm.Nguyên vật liệu bao gồm cả nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ đều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất, nếu xét về mặt vật chất thì nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành thực thể của sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm. Do đó cũng có thể nói, đảm bảo chất lợng của nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm. Nếu xét về mặt giá trị thì tỷ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành. 2 Xét về mặt tài chính ta còn thấy vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lu động của doanh nghiệp( khoảng từ 40%-60% trong tổng số vốn lu động). Nếu xét về chi phí quản lý thì quản lý nguyên vật liệu cần một lợng chi phí tơng đối lớn trong tổng chi phí quản lý. Đứng trên góc độ này ta có thể rút ra kết luận: nguyên vật liệu không những giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất mà nó còn giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý giá thành và tài chính trong các doanh nghiệp. 3. Phân loại vật t kỹ thuậtVật t sử dụng trong mỗi doanh nghiệp thờng rất đa dạng về chủng loại và mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng vật t có hiệu quả chúng ta phải tiến hành phân loại vật t.a. Căn cứ vào nhóm vật t thuộc đối tợng lao động: vật t đợc chia thành:-Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất nh bông, sợi, quặng, gỗ .-Vật liệu phụ: là các loại vật liệu đợc sử dụng để làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất nh thuốc nhuộm, sơn, dầu, chỉ khâu-Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than, củi, xăng dầu Thực chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ nhng do vai trò quan trọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ thuật về bảo quản sử dụng, về đặc tính sinh lý hóa hoàn toàn khác với các loại vật liệu phụ khác nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại.-Bán thành phẩm: là sản phẩm đã đợc hoàn thiện ở một số giai đoạn nhất định theo tiêu chuẩn nhng cha đợc hoàn thiện ở giai đoạn sản xuất cuối cùng. - Phụ tùng thay thế: là các phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng thay thế, sửa chữa các máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải của doanh nghiệp.3 b. Căn cứ vào tính chất của việc sử dụng toàn bộ vật t kỹ thuật chia thành vật t công dụng và vật t chuyên ngành.-Vật t công dụng: là vật liệu phổ biến cho các ngành nh sắt, thép, len . - Vật t chuyên ngành: là những loại vật liệu dùng riêng cho từng ngành, từng doanh nghiệp nh hóa chất, điện, than .4. Nhiệm vụ của công tác vật t kỹ thuậtNguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc. Chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn. Vấn đề đặt ra với yếu tố này là phải thực hiện các nhiệm vụ sau trong công tác quảnvật t:- Phải đảm bảo việc cung ứng vật t kĩ thuật đúng tiến độ, số lợng , chủng loại, quy cách và đúng yêu cầu cho sản xuất.- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển vật t cả về giá trị và hiện vật.tính toán đúng đắn giá trị vốnthực tế của vật t, nhập, xuất kho,nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.- Giám sát chặt chẽ việc sử dụng vật t .- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật t , kế hoạch sử dụng vật t, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất, tình hình kho tàng để kịp thời báo cáo cho bộ phận thu mua có biện pháp khấc phục kịp thời.- Chấp hành tốt chế đọ quảnvật t và triệt để thực hành tiết kiệm vật t ảnh hởnglớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp,ảnh hởng đến việc giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.- Phát hiện, ngăn chặn, đề xuất các biện pháp xử lý tình trạng thừa, thiếu, ứ đọng kém chất lợng của vật t .4 - Phân tích tình hình thu mua, bảo quả và sử dụng vật t nhằm hạ giá thành sản phẩm.- Phân tích bảo vận chuyển, tình hình xuất dùng vật t .- Tham gia kiểm kê và đánh giá vật t theo chế độ quy định, lập báo cáo về vật t phục vụ cho công tác quản lý.5.Yêu cầu của công tác tổ chức quảnvật t kĩ thuậtĐể đúng vững trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ các chi phí quản lý của mình nhằm tối thiểu hóagiá thành sản xuất. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải đặt nhiệm vụ hàng đầu là tiết kiệm chi phí sản xuất, cụ thể là các chi phí liên quan đến nguyên vật liệu.Sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả là việc làm cần thiết ở tất cả các khâu, thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụngThúc đẩy quá trình luân chuyển nhanh vật t , sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả và tiết kiệm.Phải phục vụ đắc lực cho sản xuất, tổ chức cung ứng vật t kĩ thuật cho sản xuất, phải đảm bảo về số lợng, chát lợng, chủng loại nhu cầu quy cách phẩm chất của vật t đúng thời hạn góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.Phải chủ động đảm bảo vật t cho sản xuất nhằm khai thác triệt để mọi khả năng vật t có sẵn, tích cực sử dụng vật t thay thế, những vật t khan hiếm hoặc phải nhập khẩu.Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sản xuất đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh tế của sản xuất và thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế.II.Nội dung của công tác quảnvật t - kĩ thuật. 1. Xây dựng định mức tiêu dùng vật t kĩ thuật 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của định mức tiêu dùng vật t kỹ thuật.a. Khái niệm.5 Mức tiêu dùng vật t là lợng vật t tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành tốt công việc nào đó trong điều kiện tổ chức và kĩ thuật nhất định.b. Cơ cấu của định mức tiêu dùng vật t kĩ thuật.Mức tiêu dùng đợc xác định cho từng loại nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, động lực.Trong đó quan trọng và phức tạp hơn cả là xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính. Do vậy khi xây dựngmức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cần nghiên cứu cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Cơ cấu đó bao gồm:- Mức tiêu dùng thuần túy có ích: là phần hao phí cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm.- Mức phế liệu sinh ra do tính chất công nghệ chia làm hai phần: phế liệu còn sử dụng đợc và phế liệu bỏ đi. + Phế liệu còn sử dụng đợc chia thành hai loại: loại đợc dùng để sản xuất ra chính sản phẩm đó( phế liệu dùng lại) và loại để sản xuất ra sản phẩm khác.+ Phế liệu bỏ đi: là những phế liệu không sử dụng lại đợc.Lợng vật t hao tổn trong quá trình quản lý: là phần hao phí cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm.Để tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính ngời ta căn cứ vào công thức sau:H = H1 + H2Trong đó: H1 : là lợng nguyên vật liệu tiêu dùng thuần túy có íchH2 là mức phế liệu nguyên vật liệu sinh ra do có tính chất công nghệ H là mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính6 Nghiên cứu cơ cấu tiêu dùng nguyên vật liệu chính nhằm hạn chế mức tổn thất của chúng trong quá trình sản xuất sản phẩm.c. ý nghĩaĐịnh mức tiêu dùng vật t là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hòa, cân đối lợng vật t cần dùng trong doanh nghiệp. Từ đó xác định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và kết hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các đơn vị kinh doanh vật t.Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trực tiếp để tiến hành kế hoạch cung ứng và sử dụng vật t tạo tiền đề cho việc thực hiện chế độ hạch toán trong doanh nghiệp.Định mức tiêu dùng vật t là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát vật t hợp lý, kịp thời cho các phân xởng, bộ phận sản xuất về nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục.Định mức tiêu dùng vật t là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sở để tính toán giá thành chính xác, đồng thời là cơ sở để tính toán nhu cầu về vốn lu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý.Định mức tiêu dùng vật t là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra.Định mức tiêu dùng vật t là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học, kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra, định mức tiêu dùng vật t còn là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các phong trào thi đua hợp lý hóa sản xuất và cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp.Ngoài những ý nghĩa quan trọng nêu trên còn một điều quan trọng nữa đối với cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp là phải nhận thức đợc rằng: định mức tiêu dùng vật t là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thờng xuyên đợc đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, sự đổi mới và hoàn thiện của các mặt quản lý, sự đổi mới công tác tổ chức sản xuất và trình 7 độ lành nghề của công nhân không ngừng đợc nâng cao. Nếu không nhận thức đợc vấn đề này thì ngợc lại là sự cản trở và kìm hãm sản xuất. 1.2. Phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật t Các phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật t bao gồm: a. Phơng pháp thống kê kinh nghiệm. Là phơng pháp xây dựng định mức từ những số liệu thống kê về mức tiêu dùng vật t của những thời kỳ trớc. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ vận dụng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất. Song nó có nhợc điểm là cha thật sự khoa học chính xác đôi khi chứa đựng các yếu tố lạc hậu của kỳ trớc. Trong thực tế, phơng pháp này thờng áp dụng ở những doanh nghiệp mặt hàng sản xuất không ổn định.b. Phơng pháp thực nghiệm Là phơng pháp đợc tiến hành trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện tr-ờng. Sau đó tiến hành nghiên cứu các điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kết quả đã tính toán hoặc tiến hành sản xuất thử trong một thời gian. Phơng pháp này có u điểm là chính xác, khoa học hơn. Tuy nhiên có nhợc điểm là cha tiến hành phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hởng đến mức trong chừng mực nhất định, phơng pháp này còn phụ thuộc vào các điều kiện thí nghiệm cha phù hợp với điều kiện sản xuất. Phơng pháp này áp dụng cho các xí nghiệp hóa chất, luyện kim, thực phẩm .c. Phơng pháp phân tíchLà phơng pháp khoa học nhất có đầy đủ căn cứ kỹ thuật do đó đợc coi là phơng pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Thực chất của phơng pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế và kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các điều kiện sản xuất, các nhân tố ảnh hởng đến l-ợng tiêu hao nguyên vật liệu, quản lý tiên tiến và kết hợp với các biện pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất.Về nội dung tiến hành, phơng pháp phân tích đợc tiến hành qua ba bớc:8 - Bớc 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mức, trong đó đặc biệt chú ý tới các tài liệu về thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, đặc tính kinh tế, kỹ thuật của nguyên vật liệu, chất lợng sản phẩm, chất lợng máy móc, thiết bị, trình độ kỹ thuật của công nhân và các số liệu thống kê về tình hình thực hiện mức của kỳ báo cáo.- Bớc 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hởng tới nó để tìm giải pháp xóa bỏ mọi lãng phí, khắc phục các khuyết tật về công nghệ, cải tiến thiết kế sản phẩm để tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật liệu.- Bớc 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu của mức, tính hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch.2. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu Muốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành đợc đều đặn, liên tục thờng xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu, năng lợng, thiết bị máy móc . đủ về số lợng, kịp về thời gian, đúng về quy cách phẩm chất. Đấy là một vấn đề bắt buộc nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm đợc.Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lợng .mới tồn tại đợc. Vì vậy, đảm bảo nguyên vật liệu, năng lợng .cho sản xuất là một tất yếu khách quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội.Đảm bảo lợng nguyên vật liệu cần dùng, dự trữ và cần mua có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.2.1. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùngLợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm nhất. Lợng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về hiện vật và giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần 9 phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới, t trang, tự chế, sửa chữa máy móc thiết bị.Lợng nguyên vật liệu cần dùng không thể tính chung chung mà phải tính cho từng loại nguyên vật liệu theo chủng loại, quy cách, cỡ, loại của nó sau đó tổng hợp lại cho toàn xí nghiệp. Tính toán nguyên vật liệu dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch.2.1.1. Tính lợng nguyên vật liệu cần dùng( Vcd) Trong đó: Vcd lợng nguyên vật liệu cần dùngSi số lợng sản phẩm loại i kỳ kế hoạchDvi định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm loại iPi số lợng phế phẩm cho phép của loại sản phẩm i kỳ kế hoạchPdi lợng phế liệu dùng lại của loại sản phẩm iKpi tỷ lệ phế phẩm cho phép loại sản phẩm i kỳ kế hoạchKdi tỷ lệ phế liệu dùng lại loại sản phẩm i kỳ kế hoạch2.1.2. Tính lợng nhiên liệu cần dùng Để xác định lợng nhiên liệu thực tế mà doanh nghiệp sử dụng cần phải xác định hệ số tính đổi( K)K = N700010=+niPdiPkixDviSixDvi1])()[(Vcd = [...]... Dệt- Công ty Dệt Nam Định I- Tổng quan về Nhà máy Dệt thuộc Công ty Dệt Nam Định 1- Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Dệt- Công ty Dệt Nam Định Nhà máy Dệt- Công ty Dệt Nam Định tiền thân là một xởng kéo sợi do nhà t bản Hoa Kiều thành lập Lúc đầu chỉ có 9 máy kéo sợi, 100 công nhân với diện tích không đáng kể Sau đó chủ t bản ngời Pháp đầu t và mở rộng thành một nhà máy lớn với hơn một vạn công... xuất nhà máy sợi Nam Định với tốc độ khá nhanh Sau 9 năm trờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, thành phố Nam Định hoàn toàn đợc giải phóng và ngày 7/10/1955, chính phủ đã ra quyết định phục hồi nhà máy sợi Nam Định và sát nhập thêm nhà máy tơ, đổi tên Nhà máy Sợi Nam Định thành Nhà máy Dệt Nam Định Ngày 29/01/1956 nhà máy Dệt Nam Định chính thức đợc khai trơng Thời kỳ này, đội ngũ cán bộ nhà máy. .. Bộ máy quản lý của nhà Nhà máy Dệt- Công ty Dệt Nam Định Giám đốc Xưởng chuẩn bị Xưởng A Phó giám đốc hành chính kinh doanh Phó giám đốc điều hành Phòng Kế hoạch vật Phòng Tài chính kế toán Phòng Kỹ thuật Phòng Hành chính quản trị Phòng TCLĐ tiền lương Xưởng B Xưởng C Xưởng D Xưởng E Nghành hoàn thành Nghành Cơ điện 3.1 Ban giám đốc - Giám đốc: Bộ máy quản lý của nhà máy đứng đầu là giám đốc nhà máy, ... lại phế liệu, phế phẩm có ý nghĩa rất lớn nh tiết kiệm đợc chi phí mua sắm nguyên vật liệu, tăng khối lợng sản phẩm ảnh hởng đến các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp III Những nhân tố ảnh hởng tới công tác quảnvật t kỹ thuật Các nhân tố ảnh hởng tới công tác quảnvật t kỹ thuật rất đa dạng và phong phú Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vật t thì việc tính toán các... cơ chế quảnquan liêu bao cấp từng bớc đợc xoá bỏ hoạt động ủa nhà máy năng động hơn Năm 1986 từ một phana xởng nhà máy đợc tổ chức lại thành một đơn vị nà máy thuộc Liên hiệp Dệt Nam Định (nay là Công ty Dệt Nam Định) với tổng diện tích 4,4ha và tổng số công nhân viên chức là 1959 ngời, trong đó nữ là 1750 ngời và có 1759 máy dệt Để đáp ứng kịp thời sự đòi hỏi của cơ chế thị trờng, nhà máy phải... môn, nghiệp vụ mà còn về ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động Các nhân tố về nhà kho cũng ảnh hởng đến công tác quảnvật t kỹ thuật Các doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lợng nhà kho để không gây ảnh hởng đến chất lợng nguyên vật liệu Dự trữ vật t cũng là một nhân tố ảnh hởng đến công tác quảnvật t kỹ thuật Nếu lợng dự trữ vật t quá lớn sẽ gây ứ đọng vốn, còn nếu lợng vật t dự 25 trữ ít qúa gây... trong quản lý kinh tế Việc tận dụng phế liệu, phế phẩm chẳng những là yêu cầu trớc mắt mà còn là yêu cầu lâu dài của các doanh nghiệp Ngay cả những nớc có nền kinh tế phát triển cao vẫn hết sức coi trọng việc tận dụng phế liệu phế phẩm, vì nó mang lại hiệu quả cao hơn so với việc sử dụng nguyên vật liệu từ khai thác, chế biến 29 Phần II Thực trạng công tác quảnvật t- kỹ thuậtNhà máy Dệt- Công ty Dệt. .. máy quản lý của nhà máy Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máymột hệ thống các quá trình phức tạp, để đảm bảo cho các bộ phận và các quá trình sản xuất đó chạy đều và ăn khớp với nhau nh một guồng máy lớn thì nhất thiết phải có tổ chức 32 quản lý, phải điều hoà và phối hợp hàng trăm ngời hớng vào một mục đích chung Điều đó chỉ có thể đạt đợc nhờ có một hệ thống cơ cấu quản lý hoàn thiện Là một. .. tình hình quảnvật t là một tất yếu 1.Yếu tố bên trong Trình độ, đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu: trình độ đạo đức của cán bộ làm công tác quản lý nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công tác quảnvật t ở tất cả mọi khâu, trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến chất lợng nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao, đạo đức của thủ kho kém dẫn đến thất thoát nguyen vật liệu... u nhằm tham mu giúp cho giám đốc Trực tiếp tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng để kết các hợp đồng kinh tế - Phòng kỹ thuật: Gồm tất cả các công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy phạm quy trình kỹ thuật tham gia và trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế sản phẩm mới - Phòng tài chính kế toán: Quản lý các loại vốn và quỹ của nhà máy, . Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của công tác quản lý vật t -kỹ thuật ở Nhà máy Dệt- Công ty Dệt Nam Định. Do kiến thức và thời. Một số vấn đề lý luận về quản lý vật t -kỹ thuật trong doanh nghiệp.Phần thứ 2: Thực trạng công tác quản lý vật t -kỹ thuật ở Nhà máy Dệt- Công ty Dệt Nam Định. Phần

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng danh mục các loại vật t của nhà máy Dệt. - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Bảng 1.

Bảng danh mục các loại vật t của nhà máy Dệt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng định mức tiêu hao vải kẻ ca rô nh sau: STTTên vật tĐịnh mức tiêu  - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Bảng 3.

Tổng định mức tiêu hao vải kẻ ca rô nh sau: STTTên vật tĐịnh mức tiêu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 04: Bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu STTTên vật tMã  - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Bảng 04.

Bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu STTTên vật tMã Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 05: Lợng vật t cần mua sắm để sản xuất sản phẩm năm 2003: - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Bảng 05.

Lợng vật t cần mua sắm để sản xuất sản phẩm năm 2003: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Để theo dõi quản lý tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại phân xởng và việc thực hiện định mức nguyên vật liệu thì phòng vật t  căn cứ vào phiếu  nhập kho thành phẩm đối chiếu với lợng vật t xuất kho xem xét, so sánh với  định mức để xem xét việc sử dụng  - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

theo.

dõi quản lý tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại phân xởng và việc thực hiện định mức nguyên vật liệu thì phòng vật t căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm đối chiếu với lợng vật t xuất kho xem xét, so sánh với định mức để xem xét việc sử dụng Xem tại trang 45 của tài liệu.
10- Đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy dệt. - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

10.

Đánh giá tình hình quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy dệt Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng tổng hợp vật t - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản vật tư - kỹ thuật tại Nhà máy Dệt-Cty Dệt Nam Định

Bảng t.

ổng hợp vật t Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan