Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

84 1.6K 11
Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦUTrong hoạt động sản xuất kinh doanh có thể nói bán hàng là khâu quan trọng nhất, muốn bán được hàng hóa hay thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ dĩ nhiên phải có thị trường. Vì vậy thị trường là mối quan tâm bậc nhất của các doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường là cuộc chạy đua không có đích cuối cùng. Phát triển thị trường vừa là mục tiêu vừa là phương thức quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại phát triển sản xuất kinh doanh. Có phát triển thị trường mới duy trì được mối quan hệ thường xuyên gắn bó với khách hàng, củng cố tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trước người tiêu dùng để tăng thêm khách hàng, mới có cơ may đầu phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiện được những mục tiêu đã vạch ra. Cơ sở cho việc phát triển thị trường chính là quá trình tự nỗ lực của doanh nghiệp để tạo ra giá trị từ sản phẩm hàng hóa dịch vụ của mình cao hơn, mới lạ hơn các đối thủ. Có như vậy doanh nghiệp mới có được sự phát triển bền vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt.Không nằm ngoài qui luật trên, Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam (BIDV) luôn nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ để duy trì phát triển thị trường. Nhận định thị trường thẻ thanh toán hấp dẫn nhiều tiềm năng, BIDV đã triển khai dịch vụ thẻ từ năm 1998 đến nay đã thu được nhiều thành tựu. Tuy nhiên với mức tăng trưởng 300%/năm của thị trường thẻ tiềm năng của BIDV thì những kết quả đạt được chưa hề tương xứng, thị phần của BIDV trên thị trường thẻ vẫn còn rất nhỏ bé. Vì vậy việc phát triển thị trường dịch vụ thẻ cho BIDV là rất cần thiết, đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi tình hình cạnh tranh trên thị trường thẻ ngày càng gay gắt do sự gia nhập của hàng loạt các ngân hàng. Nhận thấy tính cấp bách của vấn đề cùng Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvới mong muốn đóng góp một phần cho sự phát triển của BIDV, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “ Các giải pháp để phát triển thị trường cho dịch vụ thẻ của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam” Chuyên đề được kết cấu làm 3 chương:Chương I: Lí thuyết về phát triển thị trường vai trò của việc phát triển thị trường thẻ đối với ngân hàng thương mại.Chương II: Thực trạng hoạt động phát triển thị trường cho dịch vụ thẻ của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam.Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường dịch vụ thẻ cho Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Việt Nam. Trong quá trình thực tập nghiên cứu em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị cán bộ trung tâm thẻ Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Thạc sỹ Vũ Cương. Với trình độ cũng như vốn hiểu biết có hạn của mình, trong quá trình nghiên cứu em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ tại BIDV góp ý để bài viết đựợc hoàn thiện hơn.SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG ILÍ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THẺ ĐỐI VỚI NHTMI. Thị trường vai trò của việc phát triển thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp1. Thị trường là gì? Thị trường là một phạm trù kinh tế được nghiên cứu trong các học thuyết kinh tế, sự ra đời phát triển của nó gắn với nền sản xuất hàng hóa. Theo thời gian, đã có rất nhiều khái niệm về thị trường. Theo khái niệm cổ điển thì thị trường được coi là cái chợ, cửa hàng…nơi mà tại đó diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ. Theo quan điểm hiện đại thì thị trường được coi là tổng hòa các mối quan hệ giữa người mua người bán, là tổng hợp số cung cầu về một hoặc một số loại hàng hóa nào đó. Nó được biểu hiện ra bên ngoài bằng các hành vi mua bán hàng hóa thông qua giá cả các phương thức thanh toán nhằm giải quyết các mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các thành viên tham gia thị trường. Quan điểm Marketing thì coi người bán họp thành ngành sản xuất, còn người mua họp thành thị trường “ thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thõa mãn nhu cầu hay mong muốn đó” (trang 17 Quản trị Marketing_ Philip Kotler). Như vậy có thể hiểu ngắn gọn thị trường là quá trình người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả lượng hàng hóa mua bán (nguồn: trang 23 Marketing thương mại_Tập I_Trường ĐHTM)SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2. Phát triển thị trường sự cần thiết của việc phát triển thị trường2.1 Khái niệm về phát triển thị trườngTrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để tồn tại phát triển, mỗi doanh nghiệp không chỉ tăng trưởng dựa vào thị trường hiện có mà luôn phải vươn tới những thị trường mới. Phát triển thị trường là việc doanh nghiệp sử dụng mọi cố gắng các lợi thế trong môi trường kinh doanh nhằm tăng doanh số bán, tăng lượng khách hàng…trên thị trường hiện tại bành trướng ra các thị trường mới. Như vậy phát triển thị trường của doanh nghiệp chính là việc khai thác tốt thị trường hiện tại, đưa sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp xâm nhập các thị trường mới đồng thời đưa ra những dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của cả thị trường hiện tại lẫn thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp có ý định thâm nhập.2.2 Sự cần thiết của việc phát triển thị trường Xuất phát từ vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường luôn có vị trí trung tâm vì nó vừa là mục tiêu của các doanh nghiệp vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều hướng vào thị trường. Bắt đầu từ tổ chức bộ máy, đầu cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đến các hoạt động Marketing đều nhằm mục đích đáp ứng tốt nhất yêu cầu của thị trường. Thị trường hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả điều tra, thu thập thông tin thị trường để quyết định kinh doanh mặt hàng gì, cho ai, bằng phương pháp nào…Doanh nghiệp chỉ tồn tại khi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp được thị trường thừa nhận. Khi đó thị trường sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ra, bù đắp chi phí, có lãi để mở rộng kinh doanh. Thị trường cũng là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa khách SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphàng doanh nghiệp, là nơi quan trọng để đánh giá kiểm nghiệm các chủ trương chính sách của mình. Thông qua doanh thu bán hàng, tốc độ phát triển thị trường, phản ứng của khách hàng…doanh nghiệp sẽ có các quyết sách phù hợp.Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm hay dịch vụ trong cùng một thị trường. Để đạt được lợi nhuận cao hạn chế cạnh tranh, các doanh nghiệp phải giữ vững thị trường cũ liên tục thâm nhập thị trường mới một cách nhanh nhất trước các đối thủ cạnh tranh. Có thể nói phát triển thị trường là biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp kịp thời nắm bắt những cơ hội mới, vươn lên trong cạnh tranh, nâng cao thị phần lợi nhuận.2.3 Phương hướng phát triển thị trườngXét về phương hướng phát triển thị trường của doanh nghiệp về mặt lý thuyết có thể phát triển theo ba hướng:2.3.1 Phát triển theo chiều rộngPhát triển theo chiều rộng đồng nghĩa với việc mở rộng thị trường theo phạm vi địa lí, tăng qui mô sản xuất kinh doanh, mở rộng chủng loại sản phẩm bán ra, tăng số lượng khách hàng hay nói cách khác là hình thức phát triển thị trường về mặt lượng, thích hợp trong trường hợp ngành không tạo cho doanh nghiệp phát triển hơn nữa hay những khả năng phát triển ở ngoài ngành hấp dẫn hơn. Phát triển theo chiều rộng chính là phát triển qui mô tổng thể thị trường trên cả thị trường hiện tại thị trường mới, có thể tăng thị phần, số lượng khách hàng bằng cách thu hút khách hàng chưa sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp thông qua nỗ lực Marketing. Điều này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp chưa khai thác hết thị trường hiện tại. Có thể kinh doanh sản SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpphẩm mới, lĩnh vực mới trên địa bàn thị trường cũ hoặc với địa bàn mới mở rộng phạm vi kinh doanh.2.3.2 Phát triển thị trường theo chiều sâuPhát triển theo chiều sâu chính là sự nâng cao chất lượng hiệu quả của thị trường. Chất lượng hiệu quả thị trường có thể được đánh giá qua một số chỉ tiêu như uy tín của sản phẩm doanh nghiệp, chỉ tiêu doanh thu, tỷ suất lợi nhuận, sự thỏa mãn, sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm. Để thực hiện theo hướng này, doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện hệ thống phân phối, nâng cao chất lượng dịch vụ…để tạo được sự hấp dẫn đối với khách hàng. Có ba hình thức phát triển theo chiều sâu:▪ Thâm nhập sâu vào thị trường: là việc doanh nghiệp tìm kiếm tăng mức tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện có của mình trên những thị trường đã có bằng Marketing mạnh mẽ hơn.▪ Mở rộng thị trường: là việc doanh nghiệp tìm cách tăng mức tiêu thụ bằng cách đưa những sản phẩm dịch vụ hiện có của mình vào những thị trường mới.▪ Cải tiến hàng hóa: là việc doanh nghiệp tăng mức tiêu thụ bằng cách tạo ra những hàng hóa mới hay đã được cải tiến cho những thị trường hiện tại. Như vậy, phát triển theo chiều sâu làm cho doanh số bán tăng lên đồng thời với việc tỷ suất lợi nhuận, doanh số bán ra cũng tăng lên, sản phẩm của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, thị phần của doanh nghiệp tăng về cả mặt giá trị lẫn tỷ trọng trong ngành, nâng cao uy tín, vị thế trong cạnh tranh.2.3.3 Phát triển kết hợp cả chiều rộng lẫn chiều sâuKhi doanh nghiệp đã có vị trí vững chắc trên thị trường có điều kiện tiềm năng về vốn, cơ sở vật chất năng lực quản lý, có thể phát triển theo hướng kết hợp phát triển thị trường theo chiều rộng chiều sâu để mở rộng qui mô kinh doanh với hiệu quả cao. SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường:2.4.1 Nhân tố khách quan2.4.1.1 Môi trường vĩ mô: Là những yếu tố nằm ngoài ngành nhưng có ảnh hưởng đến mức cầu của ngành tác động trực tiếp đến lợi nhuận công ty. Những yếu tố này thường xuyên thay đổi tạo ra những cơ hội mối đe dọa mới đối với việc phát triển thị trường. Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm:▪ Yếu tố kinh tế: Kinh tế càng phát triển thì thu nhập càng cao làm cho nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ càng lớn. Ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố sau:- Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, tốc độ tăng thu nhập bình quân/người. Thu nhập trên người càng cao thì nhu cầu tiêu dùng càng tăng, điều này sẽ thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh.- Tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái Tỷ lệ lãi suất có thể tác động đến mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Tỷ lệ lãi suất là rất quan trọng khi người tiêu dùng thường xuyên vay tiền để thanh toán các khoản mua bán hàng hóa của mình. Nó còn quyết định mức chi phí về vốn do đó quyết định mức đầu tư, chi phí này là nhân tố chủ yếu khi quyết định tính khả thi của chiến lược.Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồng tiền của các quốc gia khác. Thay đổi về tỷ giá có tác động trực tiếp đến tính cạnh tranh của sản phẩm do công ty sản xuất, đặc biệt là trên thị trường quốc tế. Một đồng tiền thấp hay giảm giá sẽ làm giảm sức ép từ các công ty nước ngoài tạo ra nhiều cơ hội để tăng sảnn phẩm xuất khẩu. Ngược lại khi giá trị đồng tiền trong nước tăng, hàng nhập khẩu trở nên tương đối rẻ hơn sự đe dọa từ các công ty nước ngoài tăng lên. Giá trị đồng tiền tăng cũng hạn chế cơ hội xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài do chi phí sản xuất sản xuất trong nước tương đối cao.SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLạm phátthể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế chậm lại, tỷ lệ lãi suất tăng sự biến động của đồng tiền trở nên không lường trước được. Nếu lạm phát liên tục, các hoạt động đầu trở thành công việc hoàn toàn may rủi. Lạm phát cao là một nguy cơ đối với các công ty.- Quan hệ giao lưu quốc tế: Những thay đổi về môi trường quốc tế có thể xuất hiện cả những cơ hội cũng như nguy cơ về việc mở rộng thị trường trong ngoài nước của một công ty. Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay mang lại nhiều cơ hội cho công ty các nước đầu vào, đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt ở thị trường trong nước. ▪ Yếu tố công nghệ: Công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh vì vậy các doanh nghiệp luôn phải đổi mới công nghệ để không bị tụt hậu. Ngày nay, công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Thay đổi về công nghệ có thể làm cho các sản phẩm hiện đang sản xuất trở nên lỗi thời trong khoảng thời gian ngắn. Cũng với thời gian đó có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm mới. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã làm chu kỳ sống của sản phẩm ngắn lại, các công ty phải lường trước được những thay đổi do công nghệ mới mang lại.▪ Yếu tố chính trị luật pháp: Đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Vì các công ty hoạt động phải tuân theo các qui định của chính phủ về thuê mướn nhân công, thuế, quảng cáo, bảo vệ moi trường…Những quy định này có thể là cơ hội hoặc mối đe dọa với công ty. Môi trường chính trị có ổn định mới tạo tiền đề cho kinh tế phát triển, pháp luật có nghiêm minh các qui định, qui chế có chặt chẽ, gọn nhẹ mới tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.▪ Yếu tố văn hóa-xã hội-dân cư: Dân số, nền văn hóa, phong tục tập quán, sở thích đặc trưng…của từng quốc gia từng vùng miền sẽ tạo ra thuận lợi đồng thời cũng gây khó khăn bất lợi cho doanh nghiệp khi muốn phát triển thị trường.SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2.4.1.2 Môi trường ngành: ▪ Qui mô, mức tăng trưởng của ngành: qui mô của ngành như thế nào, đang ở giai đoạn tăng trưởng, bão hòa hay suy thoái, mức tăng trưởng có cao không…Doanh nghiệp chỉ phát triển thị trường nếu ngành đang ở giai đoạn tăng trưởng có mức tăng trưởng hấp dẫn.▪ Cơ cấu thị trường: M.Porter đã đưa ra mô hình 5 lực tác động vào ngành: theo ông thì một áp lực có thể coi là một sự đe dọa khi mà nó làm giảm lợi nhuận một tác động có thể coi là cơ hội khi nó cho phép doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận nhiều hơn. Doanh nghiệp không thể phát triển thị trường nếu các áp lực cạnh tranh này quá lớn.◦ Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ tiềm ẩn là những công ty hiện không có ở trong ngành nhưng có khả năng nhảy vào hoạt động kinh doanh trong ngành đó. Đây chính là mối đe dọa lớn cho các doanh nghiệp hiện tại vì càng có nhiều doanh nghiệp trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt, thị trường lợi nhuận bị chia sẻ. Sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc vào một số các rào cản gia nhập ngành như: - Rào cản kỹ thuật: Là những đòi hỏi về thiết bị kỹ thuật, bí quyết công nghệ cần trang bị khi tiến hành sản xuất kinh doanh.- Rào cản tài chính: Một số ngành khi tham gia đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực lớn.- Rào cản thương mại: Là những đòi hỏi của thị trường về hình ảnh, thương hiệu, thị phần, hệ thống phân phối, sự chung thủy của khách hàng…◦ Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại: Đây là những đối thủ chính trực tiếp của doanh nghiệp. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành càng nhiều, mức độ tập trung càng lớn thì sự cạnh tranh là lớn. Mức độ cạnh tranh được quyết định do: cơ cấu ngành (ngành tập trung hay phân tán), mức độ cầu, rào cản rút lui khỏi ngành.SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Về cơ cấu ngành: Ngành phân tán là ngành bao gồm nhiều các công ty có quy mô vừa nhỏ, không công ty nào có vai trò chi phối toàn ngành. Đặc trưng của ngành phân tán là các công ty nhỏ bé không có sức mạnh chi phối thị trường thường phải chấp nhận mức giá của thị trường. Khi đó mức lợi nhuận của công ty phải phụ thuộc vào khả năng giảm chi phí hoạt động, nhưng về mặt này, các công ty có nhiều mặt hạn chế, do quy mô nhỏ, sản phẩm của công ty thường phải tốn kém về chi phí Marketing hoặc chi phí nghiên cứu phát triển để tạo ra sự khác biệt hóa về sản phẩm. Ngành tập trung là ngành bao gồm một số ít các công ty có quy mô lớn hoặc trường hợp đặc biệt chỉ có một công ty độc quyền như ngành sản xuất ô tô, sản xuất điện. Đặc trưng của ngành hợp nhất là các công ty hoạt động phụ thuộc vào nhau, tức là các hoạt động cạnh tranh của một công ty sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức lợi nhuận của các công ty khác trong ngành. Trong ngành tập trung, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công ty khả năng xảy ra chiến tranh về giá cả tạo ra sự đe dọa chủ yếu. Để tránh chiến tranh giá cả, các công ty trong ngành hợp nhất thường có xu hướng cạnh tranh về chất lượng hoặc mẫu mã sản phẩm.- Mức độ cầu: Cầu tăng lên đưa tới cơ hội mở rộng hoạt động cho các công ty vì thị trường có thêm người tiêu dùng mới, hoặc tăng sức mua của những người tiêu dùng hiện tại, các công ty có thể tăng doanh thu mà không ảnh hưởng tới thị trường của công ty khác.- Các rào cản rút lui khỏi ngành: Nếu các rào cản này lớn thì các công ty có thể bị buộc chặt vào nhau, mặc dù hoạt động kinh doanh không hứa hẹn gì tốt đẹp sẽ làm cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Các rào cản này bao gồm: các trang thiết bị kỹ thuật đặc thù của ngành, cam kết với người lao động, uy tín vị thế, ràng buộc chiến lược…◦ Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế: Là những sản phẩm của các công ty trong ngành khác nhưng thỏa mãn SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B10 [...]... 5.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt NamNgân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực phát triển dịch vụ thẻ thanh toán đến nay là ngân hàng có dịch vụ thẻ phát triển nhất tại Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương đã phát triển dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế từ năm 1990 với việc ký hợp đồng thanh toán thẻ Visa với Ngân hàng Ngoại thương Pháp, đến nay Ngân hàng Ngoại thương Việt namNgân hàng phát hành thanh... chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu phát triển của đất nước Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nước sự phát triển của toàn ngành, sau gần 50 năm xây dựng trưởng thành, ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam ngày càng phát triển khẳng định vị trí vai trò trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam BIDV là một... trung tâm thẻ 1 Lịch sử hình thành phát triển của BIDV Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ ng Chính phủ Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ Ngày 14/11/1990, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ... của ngân hàng, qua đó xây dựng hình ảnh ngân hàng hiện đại, phát triển Khách hàng sử dụng thẻ, nhất là khách du lịch ýquan tâm đánh giá cao đối với ngân hàng có mạng lưới ĐVCNT rộng khắp, tiện lợi Qua việc hình ảnh ngân hàng xuất hiện ở các ĐVCNT thì uy tín của ngân hàng cũng được nâng cao Tùy điều kiện cụ thể chính sách phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng mà có các biện pháp phù hợp để phát triển. .. 2006-Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam) Đối với mảng thanh tóan thẻ quốc tế, ngân hàng Á Châu (ACB) giữ vị trí là ngân hàng dẫn đầu với tổng số thẻ tín dụng ghi nợ quốc tế là hơn 134.526 thẻ, chiếm 58% thị phần Tiếp theo là ngân hàng Ngoại thương(VCB) với 72.000 thẻ chiếm 32% thị phần, ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) với 16.710 thẻ chiếm 7% thị phần, các ngân hàng khác như ngân hàng Công... tại thị trường Việt Nam (Nguồn: Hội thẻ ngân hàng Việt nam) So sánh tốc độ phát triển ATM của các ngân hàng thì BIDV cũng là ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh, chỉ xếp sau VCB ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Đây là một nỗ lực rất lớn của BIDV vì VCB có lợi thế là SV: Lê Lan Hương Lớp: Kế hoạch 46B 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngân hàng tiên phong triển khai dịch vụ thẻ nên có nhiều... nhập cho Ngân hàng: Hiện nay ở Việt Nam, phần lớn các ngân hàng đều đang tập trung phát triển các dịch vụ bán buôn mà thiếu quan tâm phát triển các dịch vụ bán lẻ, một mảng mang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập ổn định khá bền vững Phát triển dịch vụ thẻ, ngân hàng có một nguồn doanh thu mới từ các loại phí như phí phát hành, phí thường niên…lãi từ những khoản tín dụng của thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi... trong những ngân hàng thương mại hàng đầuViệt Nam đóng góp một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế mà Đảng Nhà nước đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sách tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng đi lên Đến 30/6/2007, Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã đạt một quy mô hoạt động vào loại khá,... nghiệp ▪ Đầu mối thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các tổ chức thẻ, hiệp hội thẻ … II Thực trạng hoạt động phát triển thị trường thẻ của BIDV 1 Quá trình kinh doanh dịch vụ thẻ tại BIDV Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã bắt đầu thử nghiệm áp dụng triển khai hệ thống ATM từ năm 1998 (tại Sở Giao Dịch 1) Đến tháng 6/2002 dịch vụ thẻ BIDV – ATM được chính thức khai trương phục vụ khách hàng Năm... với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, trước hết là sự phát triển của Internet thương mại điện tử sẽ tạo điều kiện phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong đại bộ phận dân chúng mở rộng kênh thanh toán qua thẻ Sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ tin học ngân hàng viễn thông cũng tạo điều kiện cho các ngân hàng bắt kịp các thành tựu công nghệ ngân hàng trên thế giới khu . vụ thẻ của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường dịch vụ thẻ cho Ngân hàng Đầu tư& amp; Phát triển. định nghiên cứu đề tài: “ Các giải pháp để phát triển thị trường cho dịch vụ thẻ của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chuyên đề được kết cấu

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:59

Hình ảnh liên quan

Bảng I.1: Chuỗi giá trị - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

ng.

I.1: Chuỗi giá trị Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng II.1: Cơ cấu tổ chức của hệ thống BIDV - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

ng.

II.1: Cơ cấu tổ chức của hệ thống BIDV Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng II.2: Cơ cấu tổ chức trung tâm thẻ - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

ng.

II.2: Cơ cấu tổ chức trung tâm thẻ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tóm lại, từ khi hình thành, đưa vào kinh doanh cho đến nay dịch vụ thẻ - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

m.

lại, từ khi hình thành, đưa vào kinh doanh cho đến nay dịch vụ thẻ Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.1.1 Marketing và bán hàng: Đánh giá các yếu tố trong bảng 2 chươn gI - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

2.1.1.

Marketing và bán hàng: Đánh giá các yếu tố trong bảng 2 chươn gI Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng II.7: Các dịch vụ cung cấp tại máy ATM của các ngân hàng. - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

ng.

II.7: Các dịch vụ cung cấp tại máy ATM của các ngân hàng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Công tác tuyên truyền quảng bá cho dịch vụ thẻ bước đầu được hình thành và đã bắt đầu góp phần xây dựng hình ảnh của dịch vụ thẻ BIDV - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

ng.

tác tuyên truyền quảng bá cho dịch vụ thẻ bước đầu được hình thành và đã bắt đầu góp phần xây dựng hình ảnh của dịch vụ thẻ BIDV Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng II.8: Phí phát hành thẻ ghi nợ nội địa của các Ngân hàng - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

ng.

II.8: Phí phát hành thẻ ghi nợ nội địa của các Ngân hàng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Mô hình III.1: Sơ đồ tổ chức trung tâm thẻ - Các giải pháp phát triển thẻ của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

h.

ình III.1: Sơ đồ tổ chức trung tâm thẻ Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan