Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học kì của Sinh Viên

29 2.4K 4
Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học kì của Sinh Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học kì của Sinh Viên

MỤC LỤC Trang 1 CHƯƠNG 1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trong và ngoài nước có thêm điều kiện mở rộng và phát triển kinh doanh. Điều đó đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng không ngừng nỗ lực học tập và nghiên cứu để trau dồi vốn kiến thức và kinh nghiệm để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp. Thực tế hiện nay cho thấy sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm lương cao và ổn định thì cần có những tấm bằng MA hoặc MBA ở nước ngoài. Sinh viên tốt nghiệp các trường đại học trong nước mặc dù có điểm học tập trung bình cao nhưng vẫn chưa được xem là tiêu chí hàng đầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước. Trong khi ở các nước khác thì điểm tốt nghiệp hạng ưu luôn là mục tiêu săn đuổi của các công ty lớn. Tại sao lại như vậy? Một thực tế khác hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học. Như chúng ta đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi có sự nỗ lực cá nhân khá lớn. Tuy nhiên, đối với một số sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có sức học tốt. Bên cạnh đó, có những sinh viên có thành tích học tập tốt nhưng lại không đủ năng lực và trình độ và vẫn không thể tìm được công việc với số điểm cao đó. Tại sao lại như vậy? Đứng trước những mâu thuẫn thực tế đã và đang xảy ra đó, chúng tôi đặt ra câu hỏi “bao nhiêu nỗ lực bỏ ra được phản ánh vào kết quả học tập của sinh viên chúng ta hiện nay, và trên thực tế điểm học tập phụ thuộc vào những yếu tố nào? Liệu có thể đánh giá được thực lực của sinh viên hiện nay hay chưa?”. Đề tài “phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên trường Đai học Ngân Hàng” sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về những nhân tố nào tác động tới điểm trung bình của từng sinh viên. 2 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Bằng phương pháp tiếp cận các lý luận từ thực tiễn, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có được sau mỗi học của sinh viên. Không mất tính tổng quát, ta có thể xem xét điểm trung bình học gần đây nhất của các sinh viên. Nhận thấy có thể trong quá trình học tập của sinh viên bị chi phối bởi hai yếu tố quan trọng, thứ nhất là những nổ lực trong học tập của bản thân sinh viên thể hiện qua thời gian tự học, sự chuyên cần, tham gia các câu lạc bộ học tập, thời gian đến thư viện nghiên cứu thêm tài liệu Bên cạnh đó thì các yếu tố khác như là thời gian phân bố cho đi chơi, làm thêm, tham gia các câu lạc bộ đội nhóm, văn nghệ, thể thao, khoảng thời gian đi lại để đến trường… cũng là những yếu tố quan trọng có thể có ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên. Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài nhằm xây dựng mô hình để nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến điểm học tập của sinh viên khoa kinh tế. 4 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 5 I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH: 6 Biến Đơn vị tính hiệu Giới tính X 1 Chuyên ngành X 2 Sinh viên năm mấy X 3 Thời gian tự học ở nhà mỗi ngày Giờ X 4 Số ngày làm thêm mỗi tuần ngày X 5 Số giờ dành cho vui chơi, giải trí mỗi tuần Giờ X 6 Số môn hứng thú X 7 Không tham gia bất kỳ CLB nào trả lời có (1) hoặc không (0) D 1 Tham gia CLB NCKH trả lời có (1) hoặc không (0) D 2 Tham gia CLB nghệ thuật trả lời có (1) hoặc không (0) D 3 Tham gia LCB võ thuật trả lời có (1) hoặc không (0) D 4 Tham gia CLB học thuật trả lời có (1) hoặc không (0) D 5 Tham gia các CLB khác trả lời có (1) hoặc không (0) D 6 Khu trọ trong sạch thoáng mát trả lời có (1) hoặc không (0) T 1 Khu trọ yên tĩnh trả lời có (1) hoặc không (0) T 2 Khu trọ ồn ào trả lời có (1) hoặc không (0) T 3 Khu trọ phức tạp trả lời có (1) hoặc không (0) T 4 Điểm trung bình học vừa rồi Y số lần lên thư viện X 8 thời gian đi từ nhà tới trường phút X 9 hứng thú với việc đi học mức độ từ 1 đến 5 A 1 Tích cực chuận bị bài ở nhà mức độ từ 1 đến 5 A 2 Không bỏ học mức độ từ 1 đến 5 A 3 trả lời câu hỏi trong buổi học mức độ từ 1 đến 5 B 1 nhớ kiến thức mới học mức độ từ 1 đến 5 B 2 giải được bài tập cuối chương mức độ từ 1 đến 5 B 3 Lưu giữ kiến thức khi về nhà mức độ từ 1 đến 5 B 4 Thiêt kế bài giảng thu hút mức độ từ 1 đến 5 C 1 giảng viên có kinh nghiệm, nhiệt tình mức độ từ 1 đến 5 C 2 giảng viên thường hay đi muộn mức độ từ 1 đến 5 C 3 tiếp thu được với cách giảng dạy của giáo viên mức độ từ 1 đến 5 C 4 nội dung chương trình hợp lí mức độ từ 1 đến 5 E 1 số tín chỉ phù hợp mức độ từ 1 đến 5 E 2 đề thi sát với chương trình học mức độ từ 1 đến 5 E 3 tổ chức thi chặt chẽ mức độ từ 1 đến 5 E 4 II. KHẢO SÁT, CHẠY HỒI QUY VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH 1. Phạm vi thu thập số liệu: Số liệu được thu thập tại Đại Học Ngân Hàng TP HCM 56 Hoàng Diệu 2 quận Thủ Đức. 2. Nguồn số liệu: Nhóm thu thập số liệu sơ cấp trên bảng câu hỏi khảo sát cho sinh viên trường Đại Học Ngân Hàng TP HCM cơ sở Thủ Đức. Tổng số bảng khảo sát phát ra: 200 Tổng số thu về hợp lệ: 150. 3. Mô hình hồi quy tuyến tính bội: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp stepwise, mức ý nghĩa 5%, các biến được đưa vào mô hình bao gồm: 7 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolera nce VIF 1 (Constant) 5.347 .289 18.502 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .529 .092 .434 5.776 .000 1.000 1.000 2 (Constant) 4.753 .332 14.335 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .451 .092 .369 4.912 .000 .933 1.072 gioi tinh .512 .154 .250 3.323 .001 .933 1.072 3 (Constant) 5.492 .399 13.755 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .513 .091 .420 5.621 .000 .889 1.125 gioi tinh .546 .150 .266 3.641 .000 .928 1.077 thiet ke bai giang thu hut 322 .103 228 -3.127 .002 .936 1.068 4 (Constant) 4.898 .451 10.871 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .471 .091 .386 5.190 .000 .862 1.160 gioi tinh .596 .148 .290 4.021 .000 .914 1.094 thiet ke bai giang thu hut 342 .101 241 -3.377 .001 .931 1.074 so mon hung thu .378 .142 .188 2.657 .009 .953 1.049 5 (Constant) 5.080 .455 11.161 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .503 .091 .412 5.515 .000 .835 1.197 gioi tinh .622 .147 .303 4.225 .000 .906 1.103 thiet ke bai giang thu hut 261 .108 185 -2.417 .017 .801 1.249 so mon hung thu .433 .143 .215 3.019 .003 .918 1.090 so tin chi phu hop 203 .102 158 -1.992 .048 .742 1.348 Giá trị Tolerances và VIF ở bảng Coefficients cho thấy không hiện diện hiện tượng đa cộng tuyến của các biến.  tiếp tục đánh giá mô hình Mô hình hồi quy: Y = 5.080 + 0.503*B3 + 0.622*X1 – 0.261*C1 + 0.433*X7 – 0.203*E2 với B3: giải được các bài tập cuối chương X1: giơi tính C1: thiết kế bài giảng thu hút X7: số môn hứng thú E2: số tín chỉ phù hợp. 8 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolera nce VIF 1 (Constant) 5.347 .289 18.502 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .529 .092 .434 5.776 .000 1.000 1.000 2 (Constant) 4.753 .332 14.335 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .451 .092 .369 4.912 .000 .933 1.072 gioi tinh .512 .154 .250 3.323 .001 .933 1.072 3 (Constant) 5.492 .399 13.755 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .513 .091 .420 5.621 .000 .889 1.125 gioi tinh .546 .150 .266 3.641 .000 .928 1.077 thiet ke bai giang thu hut 322 .103 228 -3.127 .002 .936 1.068 4 (Constant) 4.898 .451 10.871 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .471 .091 .386 5.190 .000 .862 1.160 gioi tinh .596 .148 .290 4.021 .000 .914 1.094 thiet ke bai giang thu hut 342 .101 241 -3.377 .001 .931 1.074 so mon hung thu .378 .142 .188 2.657 .009 .953 1.049 5 (Constant) 5.080 .455 11.161 .000 giai dc cac bai tap cuoi chuong .503 .091 .412 5.515 .000 .835 1.197 gioi tinh .622 .147 .303 4.225 .000 .906 1.103 thiet ke bai giang thu hut 261 .108 185 -2.417 .017 .801 1.249 so mon hung thu .433 .143 .215 3.019 .003 .918 1.090 so tin chi phu hop 203 .102 158 -1.992 .048 .742 1.348 a. Đánh giá độ phù hợp của mô hình: R 2 hiệu chỉnh của mô hình số 5 là 0.324  32.4% sự biến thiên của điểm trung bình được giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập.  Mức độ phù hợp của 9 Model Sum mary M o d e l R R S q u a r e A d j u s t e d R S q u a r e S t d . E r r o r o f t h e E s ti m a t e 1. 4 3 4 a . 1 8 8 . 1 8 2 . 9 7 7 9 1 2. 4 9 6 b . 2 4 6 . 2 3 6 . 9 4 5 5 1 3. 5 4 3 c . 2 9 5 . 2 8 0 . 9 1 7 7 6 4 . 5 7 3 d . 3 2 8 . 3 0 9 . 8 9 8 7 7 5. . . . mô hình tương đối cao. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mô hình cho tổng thể thực hay không ta phải kiểm định độ phù hợp của mô hình. b. Kiểm định độ phù hợp của mô hình giả thiết: Ho: β 1 =β 7 =b 3 =c 1 =e 2 =0, H1: không phải Ho asdd2efwegrt 10 ANOVA f Model 1 Regression Residual Total 2 Regression Residual Total 3 Regression Residual Total 4 Regression Residual Total 5 Regression Residual Total [...]... N=150 II Ý nghĩa của mô hình Việc xây dựng mô hình có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến điểm học tập của sinh viên khoa kinh tế Vẫn biết rằng năng lực, tố chất của mỗi cá nhân giữ một vai trò rất lớn trong việc học tập Tuy nhiên, năng lực thôi vẫn chưa đủ mà còn rất nhiều những nhân tố khác tác động Chính những nhân tố này góp phần hướng năng lực đó đến kết quả của mỗi sinh viên Tuy nhiên... vào điểm học tập sau khi tốt nghiệp của sinh viên nữa Những nghịch lí, mâu thuẫn đó luôn tồn tại và đặt ra cho chúng ta rất nhiều băn khoăn Vì một lẽ đó, việc nghiên cứu và phân tích khoa học các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cần được quan tâm và xem xét càng nhằm khắc phục và ngày một nâng cao chất lượng của sinh viên sau khi tốt nghiệp 26 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Thân chào các. .. về điểm trung bình giữa các chuyên ngành -Điểm trung bìnhsinh viên các năm: Kết quả kiểm định ANOVA: ANOVA diem trung binh ky vua roi Sum of Squares Between Groups df Mean Square 8.523 3 2.841 Within Groups 162.660 146 171.182 2.550 Sig 1.114 Total F 058 149 Sig.=0.058>0.05bác bỏ Hovậy không có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm trung bình giữa sinh viên các năm IV PHÂN TÍCH NHÂN TỐ NHÓM 1 (gồm các. .. Chúng tôi là nhóm sinh viên năm 2 ngành Tài chính-Ngân hàng trường Đại học Ngân Hàng TP HCM Đây là phiếu câu hỏi khảo sát về các nhân tố tác động tới điểm trung bình học kỳ của sinh viên Kết quả từ cuộc điều tra này sẽ là cơ sở giúp các bạn sinh viên lên kế hoạch chính xác để đạt kết quả cao trong học tập Vì vậy, nhóm chúng tôi rất cần sự giúp đỡ của anh/ chị bằng việc tham gia trả lời các câu hỏi dưới... ra trong quá trình tự học tại nhà cũng không nhỏ Chính vì vậy, việc nghiên cứu, hỗ trợ sinh viên trong quá trình tự học, tìm hướng đi đúng cũng cần sự phối hợp và gíup đỡ rất lớn của các thầy cô, để nâng cao năng lực của mỗi sinh viên Nhiều sinh viên của các trường, sau khi tốt nghiệp với những thành tích rất tốt nhưng đến khi bắt tay vào làm việc thì lại vô cùng lúng túng Do vậy các nhà tuyển dụng dần... vậy, mô hình giúp chúng ta thấy rõ rằng điểm học tập của sinh viên hiện nay chỉ đánh giá được một phần nỗ lực bỏ ra cho việc học Bên cạnh đó nó còn bị chi phối bởi khá nhiều những yếu tố khác Do đó, để đánh giá năng lực của một sinh viên qua điểm số là không hợp lý Hơn nữa, mô hình còn là công cụ giúp chúng ta điều chỉnh phương pháp dạy và học trong trường Đại học Mặc dù quá trình nghe giảng và tiếp... có sự khác biệt về phương sai 2 nhómsử dụng Sig.=0.108 . cận các lý luận từ thực tiễn, chúng tôi thiết lập mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Điểm trung bình học tập là một yếu tố định lượng có được sau mỗi kì học của sinh. nhân tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên trường Đai học Ngân Hàng” sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về những nhân tố nào tác động tới điểm trung bình của từng sinh viên. 2 3 CHƯƠNG. sinh viên. Không mất tính tổng quát, ta có thể xem xét điểm trung bình học kì gần đây nhất của các sinh viên. Nhận thấy có thể trong quá trình học tập của sinh viên bị chi phối bởi hai yếu tố quan

Ngày đăng: 01/04/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

    • I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH:

    • II. KHẢO SÁT, CHẠY HỒI QUY VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH

    • III. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIẾN

    • IV. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

    • V. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

    • VI. SỬ DỤNG MỘT SỐ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ:

    • CHƯƠNG 4:

    • KẾT LUẬN

      • I. Mô hình tối ưu

      • II. Ý nghĩa của mô hình

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan