Báo cáo " Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường ở Việt Nam " pot

8 413 0
Báo cáo " Một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường ở Việt Nam " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2009 3 TS. Bùi Ngọc Cờng * 1. t vn Trong hot ng thng mi, c bit l thng mi quc t phỏt sinh nhiu loi tranh chp, trong ú mi ni lờn l tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng. Tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng rt phc tp v vic gii quyt nú gp nhiu khú khn do nhng vn nm sau cỏc nguyờn nhõn tranh chp c cho l vỡ mc tiờu bo v mụi trng ca cỏc quc gia. Tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng c hiu l nhng tranh chp trong hot ng thng mi m lớ do dn n tranh chp l xut phỏt t cỏc vn v bo v mụi trng. Nh vy, cú phi hot ng thng mi ó v ang cú nhng tỏc ng xu n mụi trng, l nguyờn nhõn dn n vic cỏc quc gia phi a ra nhng chớnh sỏch, bin phỏp nhm cn tr cỏc hot ng thng mi m quỏ trỡnh hot ng ú gõy ụ nhim mụi trng, suy gim ti nguyờn, a dng sinh hc? Hay vỡ lớ do bo v mụi trng c cỏc quc gia s dng nh cụng c nhm to nờn cỏc ro cn i vi hot ng thng mi? S d, cỏc tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng phỏt sinh l do s tng tỏc gia chớnh sỏch thng mi v chớnh sỏch bo v mụi trng ca cỏc quc gia cng nh tm quc t. S tng tỏc ny c th hin hai mt: Th nht, s tỏc ng ca chớnh sỏch bo v mụi trng vi t do thng mi. iu ny c th hin ch, chớnh sỏch bo v mụi trng cú th tr thnh ro cn i vi thng mi c bit l thng mi quc t ng thi to ra hỡnh thc bo h mi. Th hai, s tỏc ng ca chớnh sỏch t do húa thng mi i vi mụi trng ca cỏc quc gia v ton cu. V c bn, t do húa thng mi khụng phi l nguyờn nhõn u tiờn ca s suy thoỏi mụi trng, cng khụng phi l cụng c tt nht gii quyt vn mụi trng. Xut phỏt t hai vn trờn, nhng tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng cng c chia thnh hai loi theo tớnh cht hp lớ hay khụng hp lớ ca nhng lớ do m cỏc quc gia a ra nhm bo v cho hnh ng ca mỡnh. ú l cỏc tranh chp xut phỏt t mc tiờu bo v mụi trng v cỏc tranh chp vỡ mc tiờu bo v t do húa thng mi. - Tranh chp xut phỏt vỡ mc tiờu bo v mụi trng: Lớ do dn n loi tranh chp ny c a ra l do nhng tỏc ng tiờu cc ca t do thng mi n mụi trng, biu hin nhng khớa cnh: + T do húa thng mi ó khai thỏc, tn dng ti a cỏc ti nguyờn dn n suy kit, * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 4 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 xuống cấp về môi trường nhất là các nước kém và đang phát triển đã khai thác nhiều hơn các nguồn tài nguyên do thiên nhiên ban tặng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, thương mại; + Tự do hóa thương mại làm tăng nguy cơ tăng ô nhiễm môi trường qua biên giới từ việc nhập khẩu máy móc, công nghệ lạc hậu, hàng hóa không đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, di nhập các loài động thực vật lạ, chất thải độc hại, bất bình đẳng trong việc phân chia lợi ích tài nguyên ; + Tự do hóa thương mại tạo ra áp lực cạnh tranh từ đó có thể dẫn đến tình trạng vì tối đa hóa lợi nhuận mà các nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ, các nhà đầu tư sẵn sàng sử dụng các quy trình sản xuất, công nghệ lạc hậu, không thân thiện với môi trường. Vì mục tiêu bảo vệ môi trường, các quốc gia thường áp dụng các biện pháp thương mại như: hạn chế số lượng, hạn chế buôn bán một số hàng hóa, dùng chính sách thuế, đưa ra các tiêu chuẩn kĩ thuật về quy trình sản xuất, chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm… Điều đó sẽ gây cản trở đối với hoạt động thương mại và đây là nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường. - Tranh chấp vì mục tiêu bảo vệ tự do thương mại: Tự do thương mại không cho phép áp dụng các biện pháp thuế quan hay hạn chế định lượng số lượng đối với các sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Vì vậy, các quốc gia thường tìm các kẽ hở trong quy định pháp luật (các hiệp định thương mại) để đưa ra các rào cản đối với hoạt động thương mại. Những ngoại lệ đó thường là những lí do về bảo vệ môi trường để dựng nên những rào cản thương mại, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường. Các quy định vì mục tiêu bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động thương mại gồm: + Các quy định về chế biến, sản xuất theo quy định môi trường; + Các yêu cầu về đóng gói bao bì sản phẩm; + Các quy định về dán nhãn mác môi trườngViệt Nam trong thời gian gần đây đã có nhiều lô hàng thủy sản, gạo xuất khẩu bị các nhà nhập khẩu trả lại hoặc áp dụng các biện pháp kiểm tra khắt khe do vi phạm những quy định liên quan đến vấn đề môi trường. Các doanh nghiệp của Việt Nam phần lớn xuất khẩu những mặt hàng là sản phẩm nông, thủy sản, nguyên liệu thô dựa vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu. Vì vậy, nguy cơ xảy ra các tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường là rất lớn. Chẳng hạn, Việt Nam xuất khẩu gạo sang thị trường Nga đã bị phía Nga tạm ngừng nhập từ 04/12/2006 lí do chất lượng gạo còn tồn dư chất diệt cỏ Clorpiriphos có hại cho sức khỏe con người. Mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản bị phát hiện có dư lượng kháng sinh bị cấm, Nhật Bản đã nâng mức kiểm tra từ 5%, 10% lên 50% và cuối cùng là 100% lô hàng tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Điều đó đã gây tốn kém thời gian và tiền bạc cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Tại các thị trường Hoa Kỳ, EU, Australia cũng xảy ra tình trạng tương tự. Từ thực tiễn đó cho thấy Việt Nam cần phải nhận thức cũng như hành nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2009 5 ng mt cỏch tớch cc, ch ng a ra nhng gii phỏp nhm hn ch nhng tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng. 2. Mt s gii phỏp ch yu nhm hn ch nhng tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng Vit Nam 2.1. Hon thin khuụn kh phỏp lut v hot ng thng mi v gii quyt tranh chp thng mi quc t liờn quan n mụi trng thc hin gii phỏp ny, cn phi: Th nht, nghiờn cu son tho v ban hnh cỏc quy nh phỏp lut v cỏc bin phỏp mụi trng theo hng sau: - Phự hp vi cỏc quy nh ca WTO v phỏp lut thng mi quc t núi chung Vic son tho v ban hnh cỏc quy nh phỏp lut v cỏc bin phỏp mụi trng phi phự hp vi cỏc quy nh ca WTO v phỏp lut thng mi quc t núi chung. Vn t ra l vic ỏp dng cỏc bin phỏp mụi trng (di hỡnh thc cỏc quy nh v k thut, tiờu chun v cỏc quy nh khỏc) mc no thỡ b coi l ro cn i vi thng mi quc t. Theo phỏp lut thng mi quc t hin hnh, cỏc thnh viờn WTO cú th t do ban hnh cỏc quy nh phỏp lut nhm mc tiờu bo v mụi trng nhng phi tuõn th nguyờn tc khụng phõn bit i x trong vic son tho, thụng qua v ỏp dng cỏc quy nh k thut, tiờu chun v nguyờn tc minh bch. Bờn cnh ú, on 31(iii) Tuyờn b Doha (2001) yờu cu cỏc thnh viờn WTO phi m phỏn v vic gim hoc loi b thu quan v cỏc hng ro phi thu quan i vi hng húa v dch v liờn quan n mụi trng. Tuy nhiờn, vn th no l hng húa liờn quan n mụi trng cũn ang trong quỏ trỡnh tranh lun. iu ú ngha l trong tng lai, cỏc nh lp phỏp cn chỳ ý n yờu cu ca on 31(iii) nờu trờn; - Phi mang tớnh bao quỏt, ton din; - Tớnh n nng lc ca Vit Nam v cỏc nc ang phỏt trin núi chung trong vic thc thi cỏc bin phỏp mụi trng. Theo Nguyờn tc 11 ca Tuyờn b Rio v mụi trng v phỏt trin (1992), cỏc tiờu chun mụi trng, cỏc mc tiờu v u tiờn phỏt trin cn phn ỏnh bi cnh mụi trng v phỏt trin c thự ca quc gia. Trong thc tin ca mt s nc, nht l cỏc nc ang phỏt trin, tiờu chun mụi trng c t ra cú th khụng phự hp v khụng m bo chi phớ kinh t v xó hi. Cỏc doanh nghip va v nh (SMEs) thng b tỏc ng v vn ny; - ỏp ng cỏc mc tiờu chớnh sỏch chớnh ỏng ca Vit Nam - vi t cỏch nc nhp khu. Thc tin thng mi quc t cho thy: Nm 1982, mt s nc ang phỏt trin th hin s lo ngi v vic cỏc sn phm b cm cỏc nc phỏt trin vỡ lớ do nguy him i vi mụi trng, sc khe hoc an ton, tip tc c xut khu sang cỏc nc ang phỏt trin. Ti Hi ngh b trng nm 1982 ca GATT 1947, cỏc bờn kớ kt quyt nh xem xột cỏc bin phỏp cn thit kim soỏt vic xut khu nhng mt hng cm tiờu th trong nc (DPGs), theo ú tt c cỏc bờn kớ kt u phi thụng bỏo cho GATT v DPGs. Trờn thc t, h thng thụng bỏo ny ó khụng thnh cụng. Nm 1989, GATT 1947 thnh lp nhúm cụng tỏc v xut khu cỏc hng húa v cỏc cht nguy him khỏc b cm trong nc (Working Group on the Export nghiên cứu - trao đổi 6 tạp chí luật học số 3/2009 of Domestically Prohibited Goods and Other Hazardous Substances). ỏp ng cỏc mc tiờu chớnh sỏch chớnh ỏng ca Vit Nam - vi t cỏch nc nhp khu, cn quy nh vic cm nhp khu DPGs. lm c iu ny, cn tng cng nng lc k thut giỏm sỏt v trong trng hp cn thit, phi kim soỏt c hng nhp khu DPGs. Kinh nghim gii quyt cỏc v tranh chp v nhp khu ph liu v hng húa gõy ụ nhim mụi trng nc ta trong nhng nm qua cho thy mt trong nhng bt cp ln nht l: Cỏc chớnh sỏch bo v mụi trng vch ra quỏ tng quỏt nhng cỏc quy nh phỏp lut li khụng chi tit iu chnh cỏc quan h phỏt sinh trong tỡnh hung c th; tip n l vn thiu nng lc k thut thm nh, giỏm sỏt. Do ú, vic hon thin cỏc quy nh v cm nhp khu, hn ch nhp khu nhng hng húa gõy hi i vi mụi trng; cm cho phộp hoc hn ch tin hnh cỏc dch v gõy tỏc ng bt li cho mụi trng l vic lm cp bỏch hin nay. - Lm gim bt cỏc tỏc ng thng mi tiờu cc Mt trong cỏc chớnh sỏch mụi trng liờn quan n thng mi l chớnh sỏch tr cp. Chớnh sỏch tr cp cú th gõy tỏc ng tớch cc hoc tiờu cc i vi mụi trng. Trong lnh vc nụng nghip v nng lng, chớnh sỏch tr cp thng b coi l bin phỏp búp mộo thng mi nhng trong mt s trng hp khỏc li b coi l nguyờn nhõn gõy suy thoỏi mụi trng. Cỏc nh bo v mụi trng gi ý rng cỏc quy tc thng mi cn mm do hn na khi quy nh v tr cp khuyn khớch cỏc hot ng hoc cụng ngh gõy tỏc ng cú li cho mụi trng. Th hai, nghiờn cu vic ban hnh v hon thin cỏc quy nh phỏp lut v vic s dng cỏc cụng c kinh t qun lớ mụi trng, nh: nhón sinh thỏi, quy trỡnh v phng phỏp sn xut (PPMs), cỏc iu kin v úng gúi bao bỡ, thu v phớ mụi trng, thu tiờu dựng - Núi chung, cỏc thnh viờn WTO nht trớ rng cỏc h thng nhón mụi trng t nguyn, cú s tham gia rng rói, da trờn yu t th trng v minh bch l cỏc cụng c kinh t hu hiu thụng tin cho ngi tiờu dựng v cỏc sn phm thõn thin vi mụi trng. Tuy nhiờn, cỏc h thng nhón mụi trng cú th b lm dng bo h th trng ni a. Do ú, cỏc h thng nhón mụi trng ny phi khụng mang tớnh phõn bit i x v khụng to thnh cỏc ro cn khụng cn thit hoc cỏc hn ch trỏ hỡnh i vi thng mi quc t. - Vn c bit gai gúc trong cuc tranh lun v nhón sinh thỏi l vic s dng cỏc tiờu chun gn lin vi PPMs. Cỏc thnh viờn WTO nht trớ rng trong phm vi cỏc quyn ca mỡnh theo quy nh ca WTO, c phộp a ra cỏc tiờu chun v cỏch sn xut sn phm, nu phng phỏp sn xut chỳng li du hiu trờn thnh phm (vớ d: Vic trng bụng s dng thuc tr sõu, do ú cú d lng thuc tr sõu trờn sn phm bụng). - Mt s nc ban hnh chớnh sỏch v úng gúi bao bỡ, s dng li, tỏi ch hoc hy vt liu úng gúi. Chớnh sỏch ny cú th lm tng chi phớ cho nh xut khu, ging nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 3/2009 7 nh ro cn thng mi tim tng v to ra s phõn bit i x, k c trng hp cỏc iu kin ging nhau c ỏp dng cho c sn phm ni a ln sn phm nhp khu. Vớ d: G c s dng úng gúi bao bỡ nhiu nc chõu , nhng li khụng c coi l sn phm cú th tỏi ch chõu u. - Thu v phớ mụi trng ngy cng c s dng nhiu cỏc nc thnh viờn WTO theo ui cỏc mc tiờu chớnh sỏch mụi trng quc gia. i vi Vit Nam, cn quan tõm nghiờn cu mt s cụng c nh: thu s dng cỏc thnh phn mụi trng; tip tc thc hin thu phớ bo v mụi trng i vi khớ thi, ting n, sõn bay, nh ga, bn cng ; nhón sinh thỏi; giy phộp x thi cht gõy ụ nhim. (1) Theo kinh nghim ca Hoa K, kim soỏt lng khớ SO2 phỏt thi ra khụng khớ, o lut v khụng khớ sch (Clean Air Act) ó c ban hnh nm 1970, trong ú ỏp dng phng phỏp cp quota ụ nhim v to th trng mua bỏn quota ụ nhim nhm gim bt s can thip ca Chớnh ph vo hot ng ca doanh nghip. (2) - Bờn cnh ú, cn nghiờn cu vic ỏp dng mt s cụng c kinh t khỏc, nh thu tiờu dựng iu chnh nhng hnh vi tiờu dựng khụng hp lớ gõy hi cho mụi trng v phỏt trin bn vng. Th ba, hon thin cỏc quy nh phỏp lut v gii quyt tranh chp thng mi liờn quan n mụi trng. Trc ht, cn hon thin cỏc quy nh phỏp lut v gii quyt tranh chp thng mi núi chung; tip n l hon thin cỏc quy nh phỏp lut v mụi trng mt cỏch ng b (v phỏt trin nụng nghip; h thng qun lớ v bo v ti nguyờn t ai, ti nguyờn nc, cỏc ging cõy trng, vt nuụi, cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn khỏc s dng trong nụng, lõm, ng nghip; cỏc phng phỏp canh tỏc tiờn tin v vn bo v mụi trng nụng nghip, nụng thụn ): Lut bo v mụi trng; Lut t ai; Lut khoỏng sn; Lut du khớ; Lut hng hi; Lut thy sn; Lut bo v v phỏt trin rng; cỏc quy nh v quy trỡnh k thut v s dng, bo v v qun lớ ngun nc; cỏc quy nh v ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng; v bo tn a dng sinh hc; cỏc quy nh v bi thng thit hi, x lớ vi phm hnh chớnh v hỡnh s Hon thin khuụn kh phỏp lut v hot ng thng mi v gii quyt tranh chp thng mi quc t liờn quan n mụi trng l gii phỏp cn bn gúp phn x lớ tranh chp thng mi quc t trong nc liờn quan n mụi trng, bo v quyn li quc gia - vi t cỏch nc nhp khu v cỏc doanh nghip Vit Nam trờn th trng ni a. 2.2. Tớch cc tham gia xõy dng phỏp lut thng mi quc t liờn quan n mụi trng nhm bo v li ớch thng mi v mụi trng ca Vit Nam trong cỏc tranh chp thng mi nc ngoi v trong khuụn kh WTO Khi kt thỳc Vũng m phỏn Uruguay (1994), cỏc vn mụi trng liờn quan n thng mi quc t mt ln na li c chỳ ý, cựng vi vai trũ ca WTO trong lnh vc thng mi quc t v mụi trng. Cn khng nh rng WTO khụng phi l t chc bo v mụi trng. Thm quyn ca WTO trong lnh vc thng mi quc t v mụi nghiên cứu - trao đổi 8 tạp chí luật học số 3/2009 trng c gii hn cỏc chớnh sỏch thng mi v cỏc khớa cnh thng mi ca chớnh sỏch mụi trng m nú gõy tỏc ng ln i vi thng mi. Khi quan tõm n mi quan h gia thng mi quc t v mụi trng, cỏc thnh viờn WTO khụng t ra vn theo ú chớnh bn thõn WTO cú th gii quyt c cỏc vn mụi trng. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch thng mi quc t v bo v mụi trng cú th b sung cho nhau. Vic bo v mụi trng s bo tn ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phc v cho tng trng kinh t v t do húa thng mi dn ti tng trng kinh t cng cn phi bo v mụi trng tng xng. Do ú, vai trũ ca WTO l tip tc thỳc y t do húa thng mi ng thi bo m rng mt mt cỏc thnh viờn khụng s dng chớnh sỏch mụi trng nh ro cn i vi thng mi quc t, mt khỏc cỏc quy tc thng mi quc t khụng lm cn tr vic bo v mụi trng trong nc. m bo hi hũa hn gia cỏc quy tc thng mi ton cu v chớnh sỏch bo v mụi trng l yu t quan trng ca chin lc ton cu v ngn chn suy thoỏi mụi trng tip din. Thc t cho thy h thng phỏp lut ca WTO cha thc s hon ho. Nhng bt cp v vn mi quan h gia thng mi quc t v mụi trng cn phi c sa i bo v quyn li ca cỏc nc ang phỏt trin núi chung v Vit Nam núi riờng. thc hin gii phỏp ny, cn phi: Th nht, tham gia vo U ban v thng mi v mụi trng ca WTO (CTE) nhm tham gia xõy dng phỏp lut thng mi quc t, bo v li ớch quc gia v doanh nghip. Theo quy nh ca WTO, CTE bao gm tt c cỏc thnh viờn WTO v Vit Nam cú th tr thnh thnh viờn ca CTE. Mc dự cú nhiu vn kin quc t ó cp vn kim soỏt xut khu DPGs (nh Cụng c Basel v kim soỏt vic dch chuyn cỏc cht thi nguy him xuyờn biờn gii) nhng chỳng vn ch yu cp cỏc cht húa hc, dc phm, cht thi nguy him, ch khụng cp cỏc sn phm tiờu dựng. õy chớnh l mt trong cỏc quy nh cha hon thin ca WTO. Chỳng ta cú th xut WTO sa i bt cp nờu trờn. Bờn cnh ú, mi quan h gia Hip nh v cỏc khớa cnh liờn quan n thng mi ca quyn s hu trớ tu (TRIPs) v mụi trng cng l vn rt phc tp, gõy nhiu tranh cói (mi quan h gia Hip nh TRIPs v Cụng c v a dng sinh hc (Convention on Biological Diversity - CBD), vn bo h tri thc truyn thng v vn húa dõn gian, chuyn giao cụng ngh thõn thin vi mụi trng). Vit Nam cn phi tham gia tớch cc vo vic son tho cỏc quy nh phỏp lut thng mi quc t nh trờn nhm bo v li ớch quc gia v doanh nghip. Th hai, ch ng v tớch cc kớ kt, tham gia cỏc iu c song phng v a phng v thng mi, v mụi trng (c cp khu vc ln cp ton cu). Vic tham gia tớch cc ca Vit Nam v cỏc nc ang phỏt trin núi chung vo cỏc giai on ca quỏ trỡnh son tho cỏc tiờu chun mụi trng quc t cú ý ngha rt quan trng i vi vic bo v quyn li thng mi v mụi trng ca quc gia v doanh nghip. nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 3/2009 9 Việc đàm phán, kí kết các điều ước đa phương về môi trường là cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề môi trường xuyên biên giới, tránh được việc giải quyết tranh chấp đơn phương. Các giải pháp đơn phương thường mang tính phân biệt đối xử, tuỳ tiện, áp dụng các tiêu chuẩn môi trường của nước mình theo kiểu “trị ngoại lãnh thổ”, do đó thực chất là sự bảo hộ trá hình. Các điều ước đa phương đồng thời phản ánh mối quan tâm và trách nhiệm chung của cộng đồng quốc tế đối với nguồn tài nguyên toàn cầu. 2.3. Dự liệu các loại hình tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến môi trường có thể diễn ra trong tương lai, nhằm tăng khả năng phòng ngừa cho doanh nghiệp Sự xung đột giữa các biện pháp thương mại quy định trong các điều ước môi trường đa phương (MEAs) và WTO có thể bắt nguồn từ việc các biện pháp quy định trong MEAs vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO. Trong thực tế, MEAs thường cho phép tiến hành thương mại giữa các thành viên của điều ước mà không cho phép đối với các nước không phải là thành viên, do đó vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN). Khi tranh luận về tính tương thích giữa các quy định thương mại của MEAs với WTO, CTE cho rằng trong số khoảng 200 MEAs đang có hiệu lực, chỉ có khoảng 20 điều ước có các quy định về thương mại. Do đó, không nên phóng đại sự xung đột giữa các quy định về thương mại của MEAs và WTO. Thực tế cho thấy chưa có tranh chấp nào được đưa ra trước WTO liên quan đến các quy định về thương mại của một MEA. Một số thành viên WTO cho rằng các nguyên tắc hiện hành của công pháp quốc tế đã đủ để điều chỉnh mối quan hệ giữa các quy định về thương mại của WTO và MEAs. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý về vụ việc đã kết thúc tranh chấp trước khi thành lập Cơ quan giải quyết tranh chấp cấp thẩm (Panel). Đó là vụ Chilê - Cá kiếm (Chile - Swordfish Case) - cho thấy nguy cơ xung đột tài phán. Trong vụ này, có thể là cả hai cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ phải xem xét xem các biện pháp của Chilê có phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về luật biển (United Nations Convention on the Law of the Sea - UNCLOS) hay không. (3) 2.4. Tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết để sẵn sàng tham gia giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến môi trường trong khuôn khổ WTO Từ khi WTO được thành lập (1995), việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO gia tăng đáng kể, trong đó phải kể đến sự tham gia ngày càng tích cực của các nước đang phát triển (DCs). Theo thống kê của WTO, trong giai đoạn 1995-2006, các DCs đã chủ động khởi kiện 146 vụ trong tổng số 352 vụ trước DSB, trung bình 13 vụ/năm. Bên cạnh đó, các DCs đã bị động theo kiện khoảng 147 vụ. Trong số 352 vụ kiện trước DSB nêu trên, có 161 vụ diễn ra giữa các nước phát triển và các DCs (chiếm 45,7%), 66 vụ giữa các DCs với nhau (chiếm 18,8%) và 125 vụ giữa các nước phát triển với nhau (chiếm 35,5%). (4) Các vụ tranh chấp chủ yếu tập trung vào các biện pháp hạn chế số lượng, tiếp đến là vấn đề chống bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu. nghiên cứu - trao đổi 10 tạp chí luật học số 3/2009 Nhng con s nờu trờn cho thy WTO khụng ch l ni gii quyt tranh chp dnh riờng cho cỏc nc phỏt trin m cú s tham gia mnh m ca cỏc DCs. Bờn cnh ú, trong nhng tranh chp gia cỏc nc phỏt trin v cỏc DCs, kt qu cho thy trong nhiu v kin cỏc DCs ginh phn thng. iu ny cho thy h thng gii quyt tranh chp ca WTO ó c cỏc DCs tin cy v phỏt huy hiu lc. Tuy nhiờn, cn nhn mnh rng cỏc DCs s dng h thng gii quyt tranh chp ca WTO phn ln l cỏc DCs trỡnh cao nh Brazil, n , Mexico, Hn Quc, Thailand, Argentina. Ch cú mt v kin do Bangladesh - nc chm phỏt trin (LDC) khi kin n v vic ỏp thu chng bỏn phỏ giỏ i vi pin v c quy (DS306 ngy 28/01/2004 India - Anti-Dumping Measure on Batteries from Bangladesh); mt v kin do Sri Lanka - mt DC trỡnh trung bỡnh, khi kin Brazil v vic ỏp thu i khỏng i vi da sy khụ v bt sa da (DS30 ngy 23/02/1996 Brazil - Countervailing Duties on Imports of Desiccated Coconut and Coconut Milk Powder from Sri Lanka). (5) Trờn thc t, nhiu DCs khụng th s dng h thng gii quyt tranh chp ca WTO, do khụng cú ngun lc cn thit, hoc chim t l khụng ỏng k trong thng mi th gii. Thc t cho thy cỏc nc phỏt trin s dng h thng gii quyt tranh chp ca WTO t hiu qu cao hn so vi cỏc DCs. So vi cỏc nc phỏt trin, cỏc DCs gp nhiu khú khn hn trong vic s dng h thng gii quyt tranh chp. Th nht, nhng hip nh ca WTO - i tng ca tranh chp cú ni dung rt phc tp. Thờm vo ú, ngy cng cú nhiu cỏc ỏn l m cỏc bờn tranh chp cn phi nm vng. Nhng yờu cu ny ũi hi cỏc DCs phi cú i ng chuyờn gia rt gii v lut thng mi quc t v ting Anh. õy thc s l gỏnh nng to ln i vi cỏc DCs. Th hai, cỏc DCs rt khú ỏp dng cỏc bin phỏp tr a. Hu ht cỏc DCs khụng sc mnh kinh t e do bng cỏc bin phỏp tr a thng mi, vi t cỏch l cụng c quan trng ộp buc tuõn th cỏc hip nh WTO. Hn na, nu DC ỏp dng bin phỏp tr a thng mi i vi nc phỏt trin thỡ iu ny cú th lm thit hi hn cho DC. Bi vỡ trờn thc t, cỏc DCs thng ph thuc vo hng xut khu t cỏc nc phỏt trin. (6) (Xem tip trang 41) (1).Xem: Nguyn Hng Thnh & Dng Thanh An, Cụng c kinh t trong qun lớ mụi trng - Thc trng v gii phỏp hon thin, ti liu Hi tho ỏnh giỏ thc trng ỏp dng cỏc cụng c kinh t trong qun lớ mụi trng Vit Nam hin nay - Gii phỏp hon thin, Vin khoa hc phỏp lớ, B t phỏp, ngy 23/3/2005. (2).Xem: Nguyn Vn Cng, S dng quota phỏt thi kim soỏt ụ nhim mụi trng - Kinh nghim Hoa K, ti liu hi tho ỏnh giỏ thc trng ỏp dng cỏc cụng c kinh t trong qun lớ mụi trng Vit Nam hin nay - Gii phỏp hon thin, Vin Khoa hc phỏp lớ, B t phỏp, ngy 23/3/2005. (3). WTO Secretariat, Trade and Environment at the WTO, April 2004, p. 35 - 43. (4). T ngy 01/01/1995 n ngy 20/04/2007, tng s khiu ni thụng bỏo vi WTO l 363 v (www.wto.org). (5).Xem: http://www.wto.org, ngy 11/01/2007. (6).Xem: U ban quc gia v hp tỏc kinh t quc t, Tỏc ng ca cỏc hip nh WTO i vi cỏc nc ang phỏt trin, 2005, tr. 224 - 234. . rào cản thương mại, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường. Các quy định vì mục tiêu bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động thương mại gồm:. xuất, chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm… Điều đó sẽ gây cản trở đối với hoạt động thương mại và đây là nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường. - Tranh chấp. tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu. Vì vậy, nguy cơ xảy ra các tranh chấp thương mại liên quan đến môi trường là rất lớn. Chẳng hạn, Việt Nam xuất khẩu gạo sang thị trường Nga đã bị phía Nga

Ngày đăng: 01/04/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan