Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

104 594 3
Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Lời mở đầuKể từ khi nền kinh tế chuyển mình từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, cũng chính là khi các doanh nghiệp Việt Nam không còn nằm trong khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối bởi các quy luật của kinh tế thị trờng. Thực tế kinh doanh trong cơ chế thị trờng cho thấy môi trờng kinh doanh luôn luôn vận động. Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của môi trờng kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạch định triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu, đủ linh hoạt để ứng phó với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, công cụ đó là chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể, chi tiết nh một bản kế hoạch mà nó đợc xây dựng trên cơ sở phân tích dự báo các cơ hội, nguy cơ, diểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng nh về môi trờng kinh doanh bên ngoài để hình thành nên các mục tiêu chiến lợc chính sách, giải pháp thực hiện thành công các mục tiêu đó. Chiến lợc sản phẩm không nằm ngoài chiến lợc kinh doanh chung toàn doanh nghiệp, nó giúp cho doanh nghiệp đứng trên thế chủ động, nắm bắt thoả mãn nhu cầu đa dạng luôn biến đổi của thị trờng, qua đó càng thể hiện rõ vai trò là một công cụ cạnh tranh sắc bén trong kinh tế thị trờng.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, công tác hoạch chiến lợc tổ chức thực hiện chiến lợc còn khá mới mẻ. Rất hiếm doanh nghiệp xây dựng chiến lợc, những gì hớng tới tơng lai chỉ là các bản kế hoạch năm, cao hơn là các chiến lợc dài hạn (>1 năm). Liên doanh Hải Hà- KOTOBUKI cũng là một trong số các doanh nghiệp đó. Sau hơn 9 năm thành lập hoạt động trong cơ chế thị trờng, công ty đã tìm đợc chỗ đứng cho mình trớc nhiều đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, những bản kế hoạch năm của công ty chỉ mang tính chất định tính thích hợp trong nền kinh tế ổn định. Trong khi đó, đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành công nghiệp thực phẩm hay ngành sản xuất bánh kẹo nớc ta. Chính vì vậy, cần thiết phải xây dựng chiến lợc sản phẩm phù hợp với môi trờng cạnh tranh đầy biến động. Lu ý rằng không phải mọi chiến lợc đều đảm bảo cho sự thành công mà chỉ có những chiến lợc thích hợp với điều kiện của doanh nghiệp mới tạo nên sự thành công của doanh nghiệp.Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, trong quá trình thực tập ở công ty liên doanh Hải Hà- KOTOBUKI tôi đã đi sâu nghiên cứu chọn đề tài Một số 1 giải pháp nhằm hoạch định chiến lợc sản phẩm ở công ty Hải Hà- KOTOGUKI"Qua khảo sát thực trạng của công ty, phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại nguyên nhân, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lợc sản phẩm ở công ty Hải Hà- KOTOBUKI.Đề tài không đi sâu nghiên cứu chiến lợc kinh doanh chung mà chỉ đứng trên góc độ doanh nghiệp để phân tích đề xuất ý kiến nhàm hoạch định chiến lợc sản phẩm.Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần chính:Phần I: Những vấn đề chung về chiến lợc quy trình hoạch định chiến l-ợc sản phẩm.Phần II: Thực trạng công tác lập thực hiện kế hoạch sản phẩm ở công ty Hải Hà- KOTOBUKI.Phần III: Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lợc sản phẩm ở công ty Hải Hà- KOTOBUKI.2 Phần INhững vấn đề chung về chiến lợcvà quy trình hoạch định chiến lợc sản phẩmi. Các kháI niệm cơ bản1. Khái quát về chiến lợc kinh doanh1.1. Khái niệm Chiến lợc là nguồn gốc có từ quân sự, từ những năm 50 của thế kỷ XX đợc đa vào sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh. Nhng chủ yếu của công tác hoạch định trong thập niên 60 là xây dựng các kế hoạch theo chu kỳ năm, cha phải là chiến lợc theo đúng nghĩa. Đến giữa những năm 70 ngành quản trị chiến lợc mới hình thành thực sự theo đúng yêu cầu cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện đại. Tuy nhiên do nội dung của chiến lợc rất rộng về phạm vi nghiên cứu phong phú trong thực tế vận dụng nên ở mỗi góc nhìn ngời ta lại đ-a ra quan điểm, định nghĩa khác nhau về chiến lợc. Có thể chia các cách tiếp cần chiến lợc theo hai quan điểm. * Quan điểm 1: cho rằng chiến lợc là một nghệ thuật để giành lợi thế cạnh tranh.Theo Poster Chiến lợc của công ty là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.Theo Thietart Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại đối thủ cạnh tranh giành thắng lợi.Theo Hipchs Chiến lợc là nghệ thuật phối hợp các hoạt động điều khiển chúng nhằm đạt đợc các mục tiêu dài hạn.* Quan điểm 2: Theo quan điểm này, chiến lợc đợc xem nh là một nội dung của hoạt động kế hoạch hoá.3 Theo D.R.ARNOLD; G.D.SMITH; B.G.BIZZELL: Chiến lợc là một kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hớng công ty đến mục tiêu mong muốn.Theo General ALUERET: Chiến lợc là việc xác định các con đờng ph-ơng tiện vận dụng để đạt các mục tiêu đã định thông qua các chính sách.Từ các quan điểm trên ta rút ra một số đặc điểm chung về chiến lợc. Đó là sản phẩm của quá trình nhận thức của con ngời sự kết hợp những gì đang diễn ra với những gì khả năng doanh nghiệp có thể với mong muốn trong tơng lai đạt đợc những gì tốt hơn. Hay nói cách khác ta thấy chiến lợc của doanh nghiệp là một sản phẩm kết hợp đợc những gì môi trờng có, những gì doanh nghiệp có thể những gì doanh nghiệp mong muốn.Qua sự phân tích ở trên, có thể rút ra khái niệm chung nhất thờng đợc dùng khá phổ biến hiện nay.Chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp là một hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách, các giải pháp về sản xuất kinh doanh, về tài chính, về con ngời nhằm đa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái mới hơn hay Chiến lợc là việc thiết lập, tổ chức các phơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn bằng lộ trình có hiệu quả nhất có mối quan hệ với một môi trờng biến đổi cạnh tranh.Tuy còn có các cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lợc, song các đặc trng cơ bản của chiến lợc lại đợc quan niệm gần nh đồng nhất với nhau, các đặc trng cơ bản đó là:- Chiến lợc kinh doanh mang tính định hớng. Chiến lợc phác thảo mục tiêu phơng hớng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian dài (3 năm, 5 năm). Còn tính định hớng của chiến lợc nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục vững chắc trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.- Chiến lợc kinh doanh luôn tập trung các quyết định lớn, quan trọng với ban lãnh đạo trong công ty ngời đứng đầu công ty. Điều đó đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn (về sản phẩm, về đầu t .) sự bí mật về thông tin cạnh tranh trên thơng trờng.- Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng, lựa chọn thực thi trên cơ sở lợi thế của công ty sử dụng các cơ hội kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao.4 1.2. Các cấp chiến lợcTrong một công ty, chiến lợc đề ra chơng trình hành động tổng quát chung cho toàn công ty, còn quản trị chiến lợc lại đợc tiến hành tại nhiều cấp khác nhau trong một tổ chức. Chúng ta có thể chia quản trị chiến lợc theo ba cấp: Chiến lợc cấp doanh nghiệpĐối với doanh nghiệp đa ngành, chiến lợc cấp doanh nghiệp xác định các ngành kinh doanh doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành đề ra các mục tiêu tổng quát, dài hạn. Tại mỗi ngành kinh doanh, xác định đặc trng, đề ra các chính sách phát triển những trách nhiệm đối với cộng đồng của doanh nghiệp. Chiến lợc cấp bộ phận kinh doanh Chiến lợc cấp cơ sở đề ra các mục tiêu cụ thể hơn, phù hợp với chiến lợc cấp doanh nghiệp có chức năng giúp hoàn thành các mục tiêu cấp doanh nghiệp.Đối với một công ty đơn ngành, chiến lợc cấp công ty tơng tự nh cấp công ty đa ngành cấp cơ sở kinh doanh. Chiến lợc chức năng:Đây là nơi hỗ trợ cho chiến lợc công ty chiến lợc cấp cơ sở kinh doanh. Các mục tiêu chiến lợc liên quan đến cấp chức năng phù hợp với các chiến lợc cấp cơ sở nhằm hoàn thành các mục tiêu cấp cơ sở. Nhằm vào việc hoàn thành các kế hoạch cấp doanh nghiệp cấp cơ sở kinh doanh.Mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp lại gồm có các phòng ban. Các mục tiêu ngắn hạn của các phòng phù hợp với các mục tiêu chiến lợc cấp bộ phận chức năng. Nhằm vào việc hoàn thành các kế hoạch cấp chức năng. Tuy nhiên đối với công ty đa ngành ở Việt Nam, ngay dới cấp doanh nghiệp đã có các chiến lợc chức năng (nhân sự, tài chính, marketing, R&D) chứ không chỉ riêng cấp bộ phận kinh doanh mới có. Các cấp chiến lợc trong một công ty nói chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau:5 Hình 1.1. Các cấp chiến lợc ở công tyQua sơ đồ trên ta thấy rằng, việc hoàn thành kế hoạch cấp chức năng còn phải phụ thuộc vào các bộ phần cấu thành nên nó, cụ thể các bộ phần cấu thành của Marketing hỗn hợp đợc biết đến nh là 4P: Chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, chiến lợc phân phối chiến lợc khuyến mãi (hay chiến lợc xúc tiến yểm trợ bán hàng). Trong bài này, ta đi sâu nghiên cứu về chiến lợc sản phẩm, vậy chiến lợc sản phẩm là gì? Trớc tiên cần làm rõ một số khái niệm sau:2. Khái quát về chiến lợc sản phẩm2.1. Khái niệmNgời ta thoả mãn những nhu cầu mong muốn của mình bằng sản phẩm dịch vụ. Định nghĩa sản phẩm theo quan điểm tiếp thị là bất cứ một thứ gì đó có thể đa ra tiếp thị dù là đồ vật, dịch vụ hay ý nghĩ. Nó là thứ đợc cung ứng cho một thị trờng để ngời ta chú ý, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thoả mãn một nhu cầu nào đó?.Sản phẩm theo quan điểm Marketing là sản phẩm gắn liền với nhu cầu mong muốn của ngời tiêu dùng trên thị trờng. Nó bao gồm yếu tố vật chất (đặc tính lý, hoá) những yếu tố phi vật chất (tên gọi, biểu tợng ).Có thể coi, sản phẩm là một tiêu thức chủ yếu để quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng. Nếu doanh nghiệp đa ra các sản phẩm mà thị trờng chấp nhận có nghĩa là doanh nghiệp đó sẽ tồn tại. Ngợc lại nếu sản phẩm không đợc chấp nhận thì doanh nghiệp không thể tồn tại trên thơng trờng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản phẩm đa ra đợc thị trờng chấp nhận. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có những mục tiêu giải pháp đúng đắn cho sản phẩm của mình, tức là doanh nghiệp cần có một chiến lợc sản phẩm.6Lãnh đạo công tyNhân sự Tài chínhMarketinggSản xuất R&DSản phẩm dịch vụ Giá cả Phân phối Khuyến mãi- Cấp doanh nghiệp- Cấp chức năng- Các phòng ban Chiến lợc sản phẩm là phơng thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị trờng thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.2.2. Vị trí vai trò của chiến lợc sản phẩm trong chiến lợc chung2.2.1. Vị tríQua nghiên cứu khái quát về chiến lợc kinh doanh, nhận thấy chiến lợc sản phẩm là một chiến lợc bộ phận trong chiến lợc Marketing (cấp chức năng). Nh vậy, có thể nói chiến lợc sản phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến l-ợc Marketing nói riêng chiến lợc tổng thể nói chung vì nó chi phối các chiến l-ợc bộ phận khác nh giá cả, phân phối, khuyến mãi quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.Vị trí của chiến lợc sản phẩm đã đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1 Mặc dù đã đợc thể hiện rất rõ trong sơ đồ trên, nhng thực tế đối với các doanh nghiệp Việt Nam vị trí chiến lợc sản phẩm rất không rõ ràng, nhất là đối với các doanh nghiệp không tổ chức quản lý theo chiến lợc không tổ chức bộ phận Marketing độc lập. Điều đó dẫn tới mọi quyết định liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp đều do giám đốc quyết định. Điều này có vẻ làm tăng tầm quan trọng của chiến l-ợc sản phẩm song quả thực vai trò của nó không nhất thiết phải thể hiện bằng những quyết định tối cao của ban giám đốc còn có thể hàm chứa sự phi hiệu quả.2.2.2. Vai tròChiến lợc sản phẩm là nền tảng, là xơng sống của chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh trên thị trờng càng gay gắt thì vai trò của chiến lợc sản phẩm càng trở nên quan trọng. Nếu chiến lợc sản phẩm không đợc xây dựng một cách nghiêm túc trên cơ sở khoa học khi đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trở nên rất mạo hiểm có thể dẫn doanh nghiệp tới những kết cục tồi tệ nhất. Một chiến lợc sản phẩm tốt kéo theo chiến lợc thị trờng, chiến lợc giá, chiến lợc phân phối cũng phát huy tác dụng. Trên ý nghĩa đó mà xét thì một chiến lợc đúng đắn hợp lý sẽ có tác dụng to lớn đối với doanh nghiệp đợc thể hiện qua các mặt sau: Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục. Đảm bảo cho việc đa hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trờng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.7 Đảm bảo việc phát hiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ đa đợc sản phẩm mới vào thị trờng.Chiến lợc sản phẩm còn đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến lợc tổng thể. Điều này thể hiện ở chỗ:Mục tiêu lợi nhuận: Trong chiến lợc sản phẩm, việc quyết định số lợng, chất lợng, chủng loại, giá bán sản phẩm . là những yếu tố ảnh hởng tới mức lợi nhuận của doanh nghiệp.Mục tiêu thế lực trong kinh doanh: Một chiến lợc sản phẩm hợp lý sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp một sự tiêu thụ chắc chắn, tránh cho doanh nghiệp những rủi ro, tổn thất trong kinh doanh, tức là mục tiêu an toàn của doanh nghiệp đợc thực hiện.3. Các căn cứ chủ yếu để xây dựng chiến lợc sản phẩmMuốn có đợc một chiến lợc sản phẩm tối u, khi xây dựng quyết định phải dựa trên những căn cứ nhất định. Những căn cứ này không những là cơ sở xây dựng mà còn là tiêu chuẩn để lựa chọn quyết định chiến lợc sản phẩm. Tuy nhiên trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có loại hình kinh doanh khác nhau, khả năng của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, thậm chí môi trờng kinh doanh cũng khác nhau. Do vậy những căn cứ này cũng không hoàn toàn giống nhau trong điều kiện không gian thời gian khác nhau. Mặc dù vậy, trên góc độ chung nhất, các căn cứ để xây dựng, lựa chọn quyết định một chiến lợc sản phẩm bao gồm:- Một là, căn cứ vào chiến lợc kinh doanh phơng án kinh doanh tổng hợp. Chiến lợc kinh doanh đã xác đinh phơng hớng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian dài, chiến lợc sản phẩm tuy là rất quan trọng nhng cũng chỉ nhằm mục tiêu mà chiến lợc kinh doanh đề ra. Do vậy không thể có chiến lợc sản phẩm đứng ngoài cái khung của chiến lợc kinh doanh tổng thể chiến lợc sản phẩm chỉ là phạm vi: bao quát cụ thể. Sự thống nhất giữa chúng biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận toàn cục, giữa cái riêng biệt cái chung, trong đó cái riêng phải nằm trong cái chung cái chung là tập hợp thống nhất giữa những cái riêng.- Hai là, căn cứ vào cầu thị trờng. Thị trờng là tập hợp những khách hàng hiện hữu lẫn tiềm năng. Khách hàng đợc phân chia thành những phân nhóm có nhu cầu khác nhau nên thị trờng phải đợc phân chi thành những nhóm khách hàng riêng biệt có nhu cầu riêng về một sản phẩm đặc thù. Có những thị trờng gồm các khách hàng ít nhạy cảm với giá cả sản phẩm nhng lại khá nhạy cảm với đặc tính nổi bật của sản phẩm.8 Có những thị trờng mà sản phẩm đáp ứng không đòi hỏi tính khác biệt cao nh xi măng hay một số hoá chất thông dụng.Nói chung một trong những đặc trng nổi bật của cầu trong nền kinh tế thị trờng là tính co giãn. Chiến lợc sản phẩm phải căn cứ vào các đặc tính này mà có quyết định liên quan đến sản phẩm đa ra thị trờng. - Ba là, căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp. Cho dù nhu cầu thị trờng về một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó khá lớn, thị trờng trống còn phạm vi rộng, nhng mỗi doanh nghiệp đều có những rằng buộc, hạn chế nhất định. Do vậy doanh nghiệp phải thấy hết những mặt mạnh, yếu của mình khi xây dựng chiến lợc sản phẩm. Khả năng doanh nghiệp bao gồm các yếu tố khách quan chủ quan nh thế lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh, phần thị trờng có thể kiểm soát đợc các nhuồn nhân lực, vật lực, tài lực hiện có. Doanh nghiệp không thể đa ra thị tr-ờng khối lợng sản phẩm vợt quá khả năng của mình.4. Nội dung của chiến lợc sản phẩmNội dung chủ yếu của chiến lợc sản phẩm là trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh dịch vụ gì, cho ai? Đơng nhiên một phần câu hỏi này đã đợc xác định ở chiến lợc kinh doanh tổng thể nhng mới chỉ là định h-ớng. Phần còn lại, cụ thể hơn thuộc về nội dung của chiến lợc sản phẩm. Chiến l-ợc tổng quát thông thờng mới chỉ xác định một cách chung nhất nh: duy trì sản phẩm cũ hay đa sản phẩm mới ra thị trờng, tiến hành chuyên sâu vào một loại sản phẩm hay đa dạng hoá, thị trờng mục tiêu nhằm vào loại khách hàng nào. Trên cơ sở t tởng của chiến lợc tổng quát, chiến lợc sản phẩm cụ thể hoá số loại sản phẩm, số lợng chủng loại, số mẫu mã mỗi chủng loại thị trờng tiêu thụ. Tuy nhiên, chiến lợc sản phẩm không đi quá sâu vào số lợng sản phẩm sẽ cung cấp, mà đa ra các nội dung gồm: các vấn đề liên quan đến nhãn hiệu bao bì sản phẩm; chủng loại danh mục sản phẩm; hoàn thiện sản phẩm; cải tiến các thông số về chất lợng sản phẩm. Đồng thời, cũng luôn dành sự chú ý thoả đáng cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thay đổi một cách thích hợp theo diễn biến các giai đoạn, chu kỳ sống của sản phẩm. Sở dĩ nh vậy là vì đối với những doanh nghiệp mới thành lập khi chiến lợc sản phẩm thực chất đã đang hoạt động thì sản phẩm mới là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chiến lợc sản phẩm nói chung. Dới đây là các nội dung chủ yếu của chiến lợc sản phẩm.9 4.1. Nhãn hiệu bao bì sản phẩmKhi thực hiện chiến lợc sản phẩm của mình, các doanh nghiệp phải quyết định hàng loạt vấn đề có liên quan đến nhãn hiệu sản phẩm. Các vấn đề cơ bản nhất phải giải quyết là:- Có gắn nhãn hiệu hàng hoá của mình hay không? Câu hỏi này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp mới thành lập. Việc gắn nhãn hàng hoá có u điểm là thể hiện đợc lòng tin hơn của ngời mua đối với nhà sản xuất khi họ dám khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trờng qua nhãn hiệu làm căn cứ lựa chọn cho ngời mua.- Đặt tên cho nhãn hiệu sản phẩm nh thế nào?Có bốn cách đặt tên cho nhãn hiệu:* Tên nhãn hiệu riêng biệt đợc sử dụng cho cùng mặt hàng nhng có đặc tính khác nhau ít nhiều.* Tên nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả các hàng hoá đơc sản xuất bởi công ty.* Tên thơng mại của công ty kết hợp với tên riêng biệt của hàng hoá.* Tên nhãn hiệu tập thể cho từng mặt hàng do công ty sản xuất.- Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không?Mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu là bất kỳ một mục tiêu nào hớng vào việc sử dụng một tên nhãn hiệu đã thành công gắn cho một sản phẩm mới hay sản phẩm cải tiến để đa chúng ra thị trờng.4.2. Chủng loại danh mục sản phẩmMỗi loại sản phẩm bao giờ cũng có nhiều chủng loại. Trong chiến lợc sản phẩm phải đề cập đến chủng loại. Chủng loại hàng hoá là một nhóm các sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng.Ví dụ: nếu sản xuất đồ uống thì nên chọn đồ uống có cồn (bia, rợu) hay n-ớc uống có ga (nớc giải khát). Số lợng các chủng loại lựa chọn quyết định độ lớn của của tập hợp sản phẩm đó của doanh nghiệp. Mỗi công ty thờng có cách thức lựa chọn chủng loại hàng hoá khác nhau. Những lựa chọn này tuỳ thuộc vào mục đích mà công ty theo đuổi. Các công ty thiên về theo đuổi mục tiêu cung cấp một tập hợp sản phẩm đa chủng loại để mở rộng thị trờng. Sau cùng mỗi chủng loại đợc chọn cần chỉ ra danh mục sản phẩm cụ thể. Danh mục sản phẩm phản ánh bề sâu của tập hợp sản phẩm. Bề sâu của tập hợp sản phẩm là tổng số các hàng hoá cụ thể đợc chào bán cho từng mặt hàng riêng của nhóm chủng loại. Ví dụ: thuốc đánh răng Close up là mặt hàng thuộc nhóm chủng loại thuôc đánh răng, đợc sản xuất với hai kiểu dáng là tuýp tròn 10 [...]... 1.Vị trí của giai đoạn hoạch định trong tiến trình quản trị chiến lợc Quá trình quản trị chiến lợc đợc chia làm ba giai đoạn: + Giai đoạn hoạch định chiến lợc + Giai đoạn thực hiện chiến lựơc + Giai đoạn kiểm soát chiến lợc Trong đó giai đoạn hoạch định chiến lợc là giai đoạn đầu tiên là nền tảng đảm bảo cho các giai đoạn còn lại đạt kết quả cao (Mô hình quản trị chiến lợc thể hiện trong sơ đồ trang... 4.5.2 Giai đoạn tăng trởnggiai đoạn này, khối lợng sản phẩm tiêu thụ nhanh do thị trờng đã chấp nhận sản phẩm mới Chi phí sản xuất giá thành giảm đáng kể do đó doanh nghiệp có khả năng thu đợc lợi nhuận cao Việc mở rộng hay tấn công vào thị trờng mới là tơng đối thuận lợi Chi phí cho việc hoàn thiện sản phẩm, nghiên cứu thị trờng còn ở mức độ cao 4.5.3 Giai đoạn chín muồi (bão hoà) Giai đoạn. .. KOTOBUKI Ra đời vào tháng 12/1992, công ty chính thức đi vào hoạt động 5/1993 Gần 8 năm hoạt động, trải qua bao thăng trầm, tính đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt trên 34 tỉnh thành, đợc rất nhiều ngời tiêu dùng a thích Năm 1993 là năm khởi đầu hoạt động Vào thời điểm này, cơ sở hạ tầng cha đầy đủ, đội ngũ quản lý cha có nhiều kinh nghiệm, công ty gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu Tuy vậy, ban... vẫn quyết định lắp đặt các dây chuyền mới, đầu t hoàn thiện cơ sở hạ tầng Khó khăn lớn nhất trong giai đoạn này là công nhân cha thích ứng với dây chuyền công nghệ mới, hiện đại, thị trờng còn dè dặt với sản phẩm mới, sản xuất cha ổn định Năm 1994-1996: Giai đoạn này bắt đầu có sự tách rời về bộ máy quản lý với công ty mẹ Hải Hà Công ty hoạt động độc lập không ngừng chú trọng công tác nghiên cứu... thủ cạnh tranh yếu nhất đã bắt đầu rút khỏi vòng chiến 4.5.4 Giai đoạn suy thoái Giai đoạn này đợc đặc trng bởi sự giảm sút nghiêm trọng khối lợng tiêu thụ lợi nhuận thu đợc Doanh nghiệp sẽ chịu tổn thất lớn nếu sản phẩm không tiêu thụ đợc Khắc phục tình trạng này ở những giai đoạn trớc doanh nghiệp phải dự báo khoảng thời gian suy tàn của sản phẩm, để khi sản phẩm bớc vào thời kỳ suy thoái đã có sẵn... theo dõi kiểm tra các thông số kỹ thuật nh kích cỡ, trọng lợng, độ tin cậy, độ bến, công suất của sản phẩm các khả năng thực hiện vai trò của sản phẩm - Giai đoạn 4: thiết kế bao gói Đồng thời với việc thiết kế sản phẩm khởi thảo các kiểu mẫu, phải triển khai các loại bao gói kèm theo Bao gói phải có những thông tin chỉ dẫn về ngày, tháng, cách bảo quản có tính thẩm mỹ - Giai đoạn 5: tổ... này, có xu hớng kéo dài nhất so với các giai đoạn khác trong chu kỳ sống của sản phẩm Giai đoạn này đợc đặc trng bởi lợng hàng hoá bán ra ổn định, mức tiêu thụ chậm lại, nghĩa là khối lợng hàng hoá cha bán đợc tồn đọng ở nhiều ngời sản xuất Cạnh tranh ở giai đoạn này trở nên gay gắt hơn sự co giãn của cầu với yếu tố giá là rất lớn Quảng cáo tăng, kinh phí đầu t cho công tác nghiên cứu, thiết kế,... phẩm dự kiến sản phẩm tơng tự về tất cả các thông số - Giai đoạn 6: sản xuất hàng loạt tung sản phẩm ra thị trờng Đây là giai đoạn thơng mại hoá sản phẩm, trong đó sản phẩm bắt đầu đợc tung ra thị trờng với quy mô đầy đủ Muốn triển khai thành công phải đa ra đợc các quyết định Marketing liên quan đến việc chọn thời điểm, chiến lợc địa bàn ( nh giới thiệu sản phẩm tại địa phơng, trong vùng hay... hoặc đoạn thị trờng công ty theo đuổi chiến lợc này trọng tâm vào việc phục vụ một đoạn thị trờng cụ thể, đoạn đó có thể đợc xác định theo tiêu thức địa lý hay loại khách hàng hoặc một nhánh của dòng sản phẩm Khi đã chọn đoạn thị trờng, công ty có thể theo đuổi chiến lợc tập trung thông qua việc khác biệt hoá sản phẩm hoặc chi phí thấp Công ty có thể cạnh tranh chống lại ngời dẫn đầu về chi phí trong. .. giữa hai ngành chế tạo thức uống sản xuất thuốc hút (cả hai đều là ngành kinh doanh sản phẩm tiêu dùng) ở đây sự thành công trong cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng định vị nhãn hiệu, san sẻ nguồn lực tài nguyên chuyển dịch các kỹ năng hỗ trợ 5.2.2 Đa dạng hoá kết khối Đây là sự tham gia vào một hoạt động mới mà không có sự kết nối rõ ràng với bất cứ hoạt động hiện hữu nào Đa dạng hoá theo hình . chiến lợc+ Giai đoạn thực hiện chiến lựơc+ Giai đoạn kiểm soát chiến lợcTrong đó giai đoạn hoạch định chiến lợc là giai đoạn đầu tiên và là nền tảng đảm. cao.4.5.3. Giai đoạn chín muồi (bão hoà )Giai đoạn này, có xu hớng kéo dài nhất so với các giai đoạn khác trong chu kỳ sống của sản phẩm. Giai đoạn này đợc

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:49

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các cấp chiến lợ cở công ty - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Hình 1.1..

Các cấp chiến lợ cở công ty Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.3. ma trận SWOT - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 1.3..

ma trận SWOT Xem tại trang 24 của tài liệu.
Chính vì vậy, việc áp dụng ma trận này để hình thành nên các phơng án chiến lợc sản phẩm đối với một công ty đơn ngành là rất khó khăn - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

h.

ính vì vậy, việc áp dụng ma trận này để hình thành nên các phơng án chiến lợc sản phẩm đối với một công ty đơn ngành là rất khó khăn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cơ cấu máy móc của công ty Hải Hà-Kotobuki - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1..

Cơ cấu máy móc của công ty Hải Hà-Kotobuki Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Chi phí nguyên vật liệu bình quân cho một tấn sản phẩm - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2..

Chi phí nguyên vật liệu bình quân cho một tấn sản phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Đại học - Cao đẳng - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

i.

học - Cao đẳng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu vốn theo nguồn gốc chủ sở hữu. - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.3..

Cơ cấu vốn theo nguồn gốc chủ sở hữu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình tài chính của công ty - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.4..

Tình hình tài chính của công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.1. Tình hình đa dạng hoá sản phẩm - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

3.1..

Tình hình đa dạng hoá sản phẩm Xem tại trang 43 của tài liệu.
thực phẩm nói riêng đã hình thành và bớc đầu phát triển, tuy nhiên khoa học kỹ thuật còn nghèo, cha đồng bộ và còn ở trình độ thấp - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

th.

ực phẩm nói riêng đã hình thành và bớc đầu phát triển, tuy nhiên khoa học kỹ thuật còn nghèo, cha đồng bộ và còn ở trình độ thấp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tình hình phát triển các đại lý bán hàng - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.1..

Tình hình phát triển các đại lý bán hàng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2. Sở thích về bánh kẹo phân bố theo từng vùng - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.2..

Sở thích về bánh kẹo phân bố theo từng vùng Xem tại trang 60 của tài liệu.
1. Đặc điểm tiêu dùng chủ yếu của  - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

1..

Đặc điểm tiêu dùng chủ yếu của Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Màu sắc sặc sỡ, có đồ chơi kèm theo - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

u.

sắc sặc sỡ, có đồ chơi kèm theo Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.3. Đặc tính tiêu dùng của từng đoạn thị trờng - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.3..

Đặc tính tiêu dùng của từng đoạn thị trờng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.5..

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng ma trận đánh giá gồm 10 yếu tố đợc phân theo các dòng, mỗi dòng là một yếu tố tác động đến ngành sản xuất bánh kẹo nói chung và Công ty Hải  Hà - KoToBuKi nói riêng - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng ma.

trận đánh giá gồm 10 yếu tố đợc phân theo các dòng, mỗi dòng là một yếu tố tác động đến ngành sản xuất bánh kẹo nói chung và Công ty Hải Hà - KoToBuKi nói riêng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.1. Hệ thống kênh phân phối của Hải Hà-KOTOBUKI - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Hình 3.1..

Hệ thống kênh phân phối của Hải Hà-KOTOBUKI Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua bảng trên ta có một số nhận xét sau: - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng trên ta có một số nhận xét sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IEF) - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.6..

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IEF) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.7. Ma trận SWOT - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.7..

Ma trận SWOT Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.2. Ma trận BCG - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Hình 3.2..

Ma trận BCG Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phơng án phát triển sản phẩm Cookies, Socola - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.8..

Phơng án phát triển sản phẩm Cookies, Socola Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.9. Phơng án phát triển sản phẩm bánh tơi, Isomalt - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.9..

Phơng án phát triển sản phẩm bánh tơi, Isomalt Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.0. Phơng án phát triển sản phẩm kẹo cứng, kẹo que - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 4.0..

Phơng án phát triển sản phẩm kẹo cứng, kẹo que Xem tại trang 92 của tài liệu.
+ Dạng viên hình elíp - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

ng.

viên hình elíp Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.1. Phơng án phát triển sản phẩm bánh snack và kẹo cao su - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng 4.1..

Phơng án phát triển sản phẩm bánh snack và kẹo cao su Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng kế hoạch năm 2001 - Khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hoàn thuế GTGT trong giai đoạn hiện nay

Bảng k.

ế hoạch năm 2001 Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan