Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

129 1.2K 11
Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮTAFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEANASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁAIA : Khu vực đầu tư ASEANAPEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình DươngASEM : Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - ÂuBTA : Hiệp định thương mại song phươngCNH : Công nghiệp hoáEU : Liên minh châu ÂuFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài HĐH : Hiện đại hoáHNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tếIMF : Quỹ tiền tệ Quốc tếM&A : Thôn tính và sáp nhập MIGA : Cơ quan đảm bảo đầu tư đa biênNAFTA : Hiệp định thương mại tự do Bắc MỹNDT : Nhân dân tệ NIEs : Các nền kinh tế công nghiệp mớiJETRO : Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật BảnOECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế R&D : Nghiên cứu và Phát triển SARS : Bệnh dịch viêm đường hô hấp cấpTNCs : Công ty xuyên quốc giaUNIDO : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp QuốcUNCTAC : Tổ chức Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển USD : Đô la Mỹ WB : Ngân hàng thế giớiWIR : Báo cáo đầu tư thế giớiWTO : Tổ chức thương mại thế giớiMPDF : Chương trình phát triển kinh tế tư nhânFIAS : Bộ phận tư vấn dịch vụ đầu tư nước ngoài GSP : Thuế quan ưu đãi phổ cập NT : quy chế đối xử quốc giaMFN : Quy chế đãi ngộ tối huệ quốcXHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài- Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nguồn lực trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quan trọng. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một trong những nguồn lực bên ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào.- Là một quốc gia chậm phát triển trong khu vực Đông nam Á, Lào cần tăng cường thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài trong đó tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển trong nước đóng vai trò quan trọng.- Việc thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào đang là vần đề nóng bỏng được đảng và nhà nước Lào hết sức quan tâm trong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn- Nâng cao tính lý luận về vốn nói chung, nguồn vốn ODA nói riêng làm cơ sở lý luận cho quá trình công tác sau này.- Đánh giá thực trạng việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào giai đoạn 2000-2006.- Kiến nghị và đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, và các vấn đề tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào.- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào giai đoạn 2000-2006, những bất cập, tồn tại và các giải pháp nhằm nâng cao việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào giai đoạn 2000-2006.2 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, tổng hợp và lối tư duy phân tích logic.5. Những đóng góp của luận văn- Luận văn đã góp phần làm rõ thêm tính lý luận thực tiễn về nguồn vốn ODA và tình hình thu hút vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào.- Đánh giá được thực trạng thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào giai đoạn 2000-2006.- Đưa ra được các giải pháp có tính thực tiễn đối với việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào.6. Kết cấu luận vănLuận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về vốn ODAChương 2: Thực trạng thu hút vốn ODA tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2000-2006Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào3 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1. TỔNG QUAN VỀ ODA1.1.1. Quá trình hình thành và xu hướng phát triển ODA trên thế giới1.1.1.1 Nguồn gốc ODANguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được hình thành từ những năm sau của Chiến tranh thế giới II, khi nền kinh tế của các nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng trên toàn thế giới và tại các khu vực dần hình thành nên các ngân hàng, các quỹ tiền tệ nhằm mục đích trợ giúp nhau khôi phục, phát triển và liên kết kinh tế, phát huy được mọi tiềm năng trong cũng như ngoài nước. Tháng 7-1944, Ngân hàng Thế giới về Tái thiết và Phát triển (IBRD- International Bank for Reconstruction and Development) và cũng được biết tới dưới tên gọi Ngân hàng thế giới, là cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc được thành lập tại Hội nghị Bretton Woods về tài chính và tiền tệ. Mục tiêu chính của Ngân hàng là tham gia vào quá trình tái thiết và phát triển của các quốc gia thành viên, thông qua việc giúp đỡ những khoản vốn đầu tư dành cho các mục tiêu sản xuất và thúc đẩy đầu tư tư nhân nước ngoài bằng cách bảo lãnh các khoản vay theo các điều kiện thương mại hay tham gia vào các khoản vay.Trong thời gian đầu khi Ngân hàng mới ra đời, những khoản vay chủ yếu được cấp cho các nước Châu Âu. Tuy nhiên, kể từ cuối những năm 60, phần lớn số tiền cho vay lại được cấp cho những nước có nền kinh tế đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á và Mỹ La Tinh. Trong những năm 80, Ngân hàng đặc biệt chú ý tới những dự án giúp đỡ trực tiếp những người nghèo tại các quốc gia đang phát triển.Cũng tại Hội nghị tài chính và tiền tệ của Liên Hợp Quốc này, 44 nước đã thống nhất thành lập Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF). Ngày 27-12-1945, điều lệ 4 của Quỹ tiền tệ Quốc tế đã được 29 nước ký kết và ngày 1-3-1947, Quỹ bắt đầu hoạt động và tiến hành những khoản cho vay đầu tiên. Quỹ hoạt động như một loại ngân hàng quốc tế cho vay trợ giúp các nước có khó khăn về cán cân thanh toán, trợ giúp các nước có thu nhập trung bình, thấp và giám sát khủng hoảng nợ quốc tế. Ngay từ nửa cuối những năm 40, ODA đã được hình thành và tồn tại như một hình thức di chuyển vốn phát triển hay GDP từ những nước giàu sang nước nghèo, một phần ngân sách của các nước giàu đã được trích ra để bổ sung vào nguồn ngân sách rất ít ỏi của các nước kém và chậm phát triển.Một sự kiện rất quan trong là ngày 14-12-1960, theo kế hoạch Marshall tại Pari, các nước Châu Âu đệ xuất một chương trình hợp tác hồi phục kinh tế tài trợ, và Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC), ngày nay được biết đến như là Tổ chức hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD), được thành lập để thực hiện kế hoạch Marshall. Mục tiêu của kế hoạch là trợ giúp những nước Châu Âu khôi phục lại nền kinh tế đã bị tàn phá trong chiến tranh, cụ thể là:- Đạt được một sự phát triển kinh tế cao bền vững, lao động và mức sống tăng trưởng cao nhất tại các nước thành viên, đồng thời duy trì được ổn định tài chính, góp phần hơn nữa vào phát triển kinh tế thế giới.- Hỗ trợ phát triển kinh tế các nước thành viên cũng như các nước không phải là thành viên trong quá trình phát triển kinh tế chung.- Tăng cường phát triển thương mại thế giới trên cơ sở đa phương phù hợp với những nghĩa vụ quốc tếOECD bao gồm 20 nước thành viên, ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp ODA song phương và đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nước OECD đã lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Thành viên ban đầu của DAC gồm 18 nước hiện nay gồm : Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ailen, Ý, Bồ Đào Nha, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Anh, Mỹ, Úc, 5 Niu Dilan, Nhật Bản, Phần Lan, Luxămbua, Tây Ban Nha và Uỷ ban của Cộng đồng Châu Âu. IBRD, IMF, và UNDP tham dự các cuộc họp của DAC với tư cách là các quan sát viên thường trực. Ba nước OECD là Hy lạp, Aixơlen và Thổ Nhĩ Kỳ không phải là thành viên của DAC nhưng vẫn tham dự trong các cuộc họp quan trọng. Thường kỳ các nước thành viên DAC thông báo cho uỷ ban các khoản đóng góp của họ cho các chương trình viện trợ phát triển và trao đổi với nhau các vấn đề liên quan tới chính sách viện trợ phát triển và trao đổi với nhau các vấn đề liên quan tới chính sách viện trợ phát triển. Năm 1996, DAC đã cho ra đời bản báo cáo “Kiến tạo thế kỷ XXI- Vai trò của hợp tác phát triển”. Báo cáo này đã nói tới một vai trò khác của viện trợ nước ngoài vai trò cung cấp vốn mà đã được thực hiện sau này. Đó là viện trợ phát triển phải chú trọng vào việc hỗ trợ cho các nước nhận có được thể chế và những chính sách phù hợp chứ không phải chỉ cấp vốn. Dĩ nhiên tiền cũng là vấn đề quan trọng nhưng viện trợ có hiệu quả phải mang lại cả tài chính lẫn ý tưởng, và sự kết hợp giữa hai yếu tố đó có ỹ nghĩa thực sự quan trọngMột yếu tố nữa thúc đẩy quá trình phát triển ODA trên thế giới là xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Bản thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hợp tác, giúp đỡ các nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư, trực diện là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của họ vào các nước đang phát triển. Đi liền với sự quan tâm và lợi ích kinh tế đó, các nước phát triển còn sử dụng ODA như một công cụ chính trị xác định vị trí ảnh hưởng tại các nước và khu vực tiếp nhận ODA nhất là đối với các nước lớn.Mặt khác, một số vấn đề quốc tế đang nổi cộm lên như bùng nổ dân số thế giơi, bảo vệ môi trường sống trong sạch và an ninh, phòng chống bệnh AIDS giải quyết các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo… đòi hỏi nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế, không phân biệt nước giàu , nghèo.Cho tới nay, trải qua trên nửa thế kỷ phát triển của mình, ODA vẫn 6 đang đóng một vai trò rất quan trọng đối với những nước đang và chậm phát triển trong quá trình thúc đẩy, xây dựng, cải tạo, củng cố và phát triển kinh tế.1.1.1.2 Khái niệm về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức Tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển.Như vậy, ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế (hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp, trong đó có các tổ chức như: Ngân hàng Thế giới (WB ), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nhật Bản…là những chủ thể cung cấp vốn chủ yếu. ODA là hình thức viện trợ chính thức không bao gồm các khoản tài trợ tư nhân kể cả khi Chính phủ nước đó đứng ra bảo lãnh. Cũng như vậy viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGOs) cũng được tính vào ODA mặc dù các tổ chức này vẫn nhận được sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ.Có hai điều kiện chung nhất cho các nước đang và chậm phát triển nhận được ODA tài trợ của Cộng đồng tài trợ:Điều kiện 1: Các nước được nhận ODA phải có mức GDP bình quân đầu người thấp (< 525USD/ năm). Chỉ tiêu này càng thấp thì khả năng nhận được ODA càng nhiều.Theo quy định của DAC thì có các mức phân loại nước nhận ODA như sau:Các nước chậm phát triển nhất ( LDCs – Lowest Developing Countries): Các nước này chủ yếu tập trung ở Châu Phi và một vài nước Châu Á như Lào, Myanma, Bangladet…Các nước có mức thu nhập thấp ( LICs – Lowest Income Countries ), là những nước có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn 675 USD. Có thể kể đến một vài nước như Ấn độ, Nigiêria, Kennia, Guana, trong các nước này có cả Lào.7 Các nước có thu nhập trung bình thấp ( LMICs – Low Middle Income Countries ): Những nước này có thu nhập bình quân đầu người thường từ 676 đến 2.695 USD. Các nước này tập trung chủ yếu ở Nam Mỹ, Trung Đông, Châu Á, một số nước ở Châu Phi và Đông Âu…Các nước có thu nhập trên trung bình ( UMICs – Upper Middle Income Countries) có thu nhập bình quân đầu người từ 2.696 đến 8.355 USD. Những nước này nằm ở châu Mỹ như Braxin, Mexico, Châu Á như Malaixia, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều tiên, và ở các Châu lục khác.Điều kiện 2: Mục tiêu sử dụng vốn của các nước đang và chậm phát triển phải phù hợp với phương hướng ưu tiên, tiêu chí này được xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA.Thường thì yêu cầu của các nước, các tổ chức tài trợ quốc tế đặt ra cho nước nhận ODA là khác nhau.1.1.1.3 Đặc điểm của ODANguồn vốn ODA được hình thành nhằm mục đích hỗ trợ tài chính cho các nước đang và chậm phát triển nên việc cung cấp vốn của các nước và tổ chức tài trợ thường cho vay với những điều kiện ưu đãi nhất, thậm chí nguồn tài trợ là không hoàn lại.Theo đánh giá các khoản viện trợ từ trước đến nay thì ODA có những đặc điểm chung như sau:Thời gian vay rất dài, từ 10-40 năm trong đó có cả thời gian ân hạn. Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu đôla Mỹ. Lãi suất được ưu đãi từ 0%-5%/năm. Với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển, ODA mang tính ưu đãi hơn bất cứ một nguồn tài trợi nào khác. Thông thường, ODA có một phần viện trợ không hoàn lại, phần này dưới 25% tổng số vốn vay. Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay. Yếu tố cho không được xác định dựa vào việc so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi 8 sut tớn dng thng mi (tiờu chun quy c l 10%/nm). Chi tit c minh ho trong biu 1 di õy:Bng 1.1: Yu t cho khụng trong ODAThi gian(nm)Hon tr n hnYu tCho khụng(% so vi tng s vn)- Cho khụng- Vay thng mi (Lói sut 10%/nm)- Lói sut vay: 4%- Lói sut vay: 3%- Lói sut vay: 4%- Lói sut vay: 2,5%- Lói sut vay: 0%711253025-5033787-1210002535456076Nguồn: Ngân hàng Nhà nớcMc tiờu tng quỏt ca ODA l h tr cỏc nc nghốo thc hin nhng chng trỡnh phỏt trin v tng phỳc li ca mỡnh. Tuy nhiờn, tớnh u ói dnh cho vn ny thng i kốm cỏc iu kin rng buc tng i kht khe nh tớnh hiu qu ca d ỏn, th tc chuyn giao vn v thnh toỏnụi khi ODA c cung cp t cỏc Chớnh ph cũn gn vi nhng rng buc no ú v chớnh tr, xó hi thm chớ v quõn s. Vi nhng iu kin ú khụng phi nc no cng cú th nhn c vin tr hoc s dng nú cú hiu qu trong hon cnh riờng ca mỡnh. Trong mt s trng hp, cỏc iu kin, thc cht l nhng yờu sỏch ca cỏc nc cung cp vin tr m cỏc nc nhn vin tr khụng th ỏp ng, chng hn nh v nhõn quyn, v nh hng xó hi hoc tho món li ớch cc b v kinh t v an ninh ca cỏc nc cung cp vin tr. 9 Ngay cả về mặt kinh tế, Nhiều dự án tài trợ, do đi kèm một số ràng buộc như phải mua hàng hoá, thiết bị công nghệ kỹ thuật hay thuê chuyên gia từ chính nơi cung cấp viện trợ nên có giá trị thực tế đắt hơn nhiều so với giá trị ghi trong Hiệp định.Nhiều khi bên cung cấp viện trợ thường lợi dụng ưu thế của mình để đạt được những mục tiêu chính sách riêng. Họ cấp viện trợ cho những đồng minh chính trị và quân sự của mình mà không cấp viện trợ cho những đối tượng mà họ coi là kẻ thù. Những nước này nhiều khi gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá và dịch vụ ở nước họ như một biện pháp nhằm tăng cường khả năng làm chủ thị trường xuất khẩu và giảm bớt tác động của viện trợ đối với cán cân thanh toán. Nói chung, những nước cấp viện trợ, cả song phương lẫn đa phương, đều sử dụng viện trợ làm công cụ buộc các nước đang phát triển thay đổi chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của các biên cấp viện trợ.Một điểm nữa cần phải nhấn mạnh rằng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là nguồn vốn vay nợ của nước ngoài, là nguồn vốnnước đi vay sẽ phải thành toán trong một thời gian nhất định. Chính vì vậy cần phải xem xét dự án viện trợ trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế.1.1.1.4 Phân loại ODA1.1.1.4.1 Phân loại ODA theo tính chấtViện trợ không hoàn lại: Đây là nguồn vốn cho không của các nhà tài trợ, nguồn vốn này thường được cấp dưới dạng các dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA), Dự án các chương trình xã hội như chương trình dinh dưỡng, nước sạch, chương trình dân số. Quá trình chuẩn bị dự án, tăng cường năng lực phát triển thể chế, hỗ trợ, xây dựng chính sách. viện trợ hàng hoá, đầu tư cho 10 [...]... phối hợp các hoạt động chung về hỗ trợ phát triển Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đòi hỏi các nước phải có sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nhau Trong hơn nửa thế kỷ qua, ODA là cầu nối giữa các nước phát triểncác nước đang phát triển. Viện trợ phát triển kinh tế nảy sinh khi những nước đang phát triển cần nâng cấp cơ sở hạ tầng, phục hồi vết thương chiến tranh để phát triển kinh... kỹ thuật, mà ở các nước đang phát triển nhìn chung 4 nhân tố trên là khan hiếm, chưa thoả mãn Hơn nữa, trong “cái vòng luẩn quẩn”, việc kết hợp chúng càng gặp trở ngại lớn Để có được sự phát triển, ngoài những nỗ lực của bản thân, các nước đang phát triển cần có đầu tư và hỗ trợ của nước ngoài Đối với các nước đang phát triển, FDI và ODA là hai nguồn vốn quan trọng nhất, các nguồn vốn còn lại nhỏ và... phát triển nguồn nhân lực…Đây là những ngành nền tảng cho sự tăng trưởng vì có giải 23 quyết tồn tại về cơ sở hạ tầng thì mới có khả năng thu hút mạnh nguồn vốn FDI cũng như có thể sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn này Vai trò của ODA đối với các nước đang phát triển * Bổ sung cho nguồn vốn trong nước: Đối với các nước đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chính quan. .. trợ phát triển (DAC), trên 20 nước gồm một số nước thành viên của Cộng đồng Châu Âu, các nước Bắc Âu, và các nước khác ODA của Uỷ ban này dành chủ yếu cho các nước vùng Sahara, Nam và Trung Á, các nước Trung Đông, Bắc phi, các nước Mỹ La tinh và vùng Caribe, một số nước Ả Rập, các nước thuộc Liên Xô cũ và các nước Đông Âu b Các tổ chức đa phương Các tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc như chương trình phát triển. .. là một trong những yếu tố cạnh tranh gay gắt giữa các nước đang phát triển trong việc thu hút vốn ODA Ba là, Triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan Mặc dù Đại hội đồng liên hợp quốc đã khuyến nghị dành 0,7% của các nước phát triển để cung cấp cho các nước đang phát triển Song khả năng này ít hiện thực Thực 16 tế cho thấy các nước có khối lượng ODA lớn nhất như Nhật Bản, Mỹ… thì tỷ lệ này mới... vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế, song lại đòi hởi phải có Nhiều vốn và khả năng thu hồi vốn chậm Giải quyết vấn đề này các nước đang phát triển nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA * ODA dưới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Dù cho các nước tài trợ thường... 9/2006) * Phân phối ODA theo nhóm nước 21 Viện trợ từ các nước DAC tập trung rót vào các nước có thu nhập thấp (LICs) Các nước chậm phát triển nhất (LDCs) cũng được viện trợ ngày càng tăng kể từ những năm 70 Nhật Bản, Anh, Thuỵ Sĩ và các nước Bắc Âu tập trung viện trợ chủ yếu cho các nước LICs, trong đó các nước Bắc Âu tập trung vào các nước LDCs * Cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực Cơ cấu ODA theo ngành... phải có một lượng vốn lớn, do vậy mà các chính phủ lại dựa vào nguồn hỗ trợ ODA Trong giai đoạn 3 năm từ 1993-1995 Nhật đã dành một khoản viện trợ tổng cộng khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế các nước đang phát triển Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nướccác nước đang và chậm phát triển Như chúng... công nhân và cán bộ kỹ thuật của nước tiếp nhận có khả năng tiếp thu các công nghệ mới và làm quen với các quy trình khoa học hiện đại Điều đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước * Giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế Đối với các nước đang phát triển, khó khăn kinh tế là điều không thể tránh khỏi, trong đó nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh... khủng hoảng, các nước như Nhật Bản, Mỹ, các nước Châu Âu và các tổ chức tài chính quốc tế đang có chính sách cung cấp vốn ra bên ngoài nhưng chủ yếu tập trung vào các nước bị ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng 1.1.2 Các tổ chức tài trợ ODA 1.1.2.1 Các nhà tài trợ ODA chủ yếu trên thế giới Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được cung cấp bới các Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức . cường thu hút vốn ODA tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào3 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN1.1. TỔNG QUAN VỀ ODA1 .1.1. Quá trình. 0,7% của các nước phát triển để cung cấp cho các nước đang phát triển. Song khả năng này ít hiện thực. Thực 15 tế cho thấy các nước có khối lượng ODA lớn

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Yếu tố cho khụng trong ODA Thời gian - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 1.1.

Yếu tố cho khụng trong ODA Thời gian Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2: ODA và tỷ lệ ODA/ vốn gúp của cỏc nước DAC Cỏc nước  - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 1.2.

ODA và tỷ lệ ODA/ vốn gúp của cỏc nước DAC Cỏc nước Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3: Phõn bổ ODA theo vựng của 10 nhà tài trợ lớn nhất (ĐV %) VựngNhật Mỹ Đức Phỏp LanHà Anh ItaliaThuỵ ĐiểnCanada MạchĐan  - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 1.3.

Phõn bổ ODA theo vựng của 10 nhà tài trợ lớn nhất (ĐV %) VựngNhật Mỹ Đức Phỏp LanHà Anh ItaliaThuỵ ĐiểnCanada MạchĐan Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4: Cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực của 10 nhà tài trợ lớn Ngành  - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 1.4.

Cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực của 10 nhà tài trợ lớn Ngành Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1 Khối lượng so sỏnh vốn ODA giải ngõn - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 2.1.

Khối lượng so sỏnh vốn ODA giải ngõn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Vốn ODA cam kết và giải ngõn của Lào giai đoạn 1999-2006 - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 2.3.

Vốn ODA cam kết và giải ngõn của Lào giai đoạn 1999-2006 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu theo ngành giỏ trị cỏc hiệp định ODA ký kết giai đoạn 1999-2006 - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 2.4.

Cơ cấu theo ngành giỏ trị cỏc hiệp định ODA ký kết giai đoạn 1999-2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Khả năng cam kết của cỏc nhà tài trợ cho GĐ 2006-2010 - Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển

Bảng 3.1.

Khả năng cam kết của cỏc nhà tài trợ cho GĐ 2006-2010 Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan