thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ

28 433 1
thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Động cơ không đồng bộ được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Sở dĩ như vậy là động cơ không đồng bộ có nhiều ưu điểm vượt trội so với những động cơ khác như cấu tạo, vận hành đơn giản, giá thành hạ, kết cấu chắc chắn…Nhưng nhược điểm lớn nhất của động cơ này là việc điều khiển tốc độ rất khó khăn và đặc tính điều chỉnh không được như ý muốn. Do nhược điểm này mà trong thời gian trước đây, người ta ít sử dụng các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ mà chủ yếu sử dụng các hệ truyền động một chiều. Trước thực tế đó, cùng với sự phát triển của nghành điện tử bán dẫn công suất, các hệ truyền động điện điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ đã ra đời và trở thành hệ truyền động cạnh tranh hiệu quả với các hệ truyền động động cơ một chiều. Có nhiều phương pháp để điều chỉnh tốc độ dựa vào dựa vào việc ứng dụng các thiết bị điện tử công suất, nhưng trong đồ án này chỉ đưa ra xem xét hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc bằng bộ điều chỉnh pha. Nội dung các phần trong bài thiết kế như sau:

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Mục lục Chương 1 Trang: 1 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT LỜI NÓI ĐẦU Động không đồng bộ được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Sở dĩ như vậy là động không đồng bộ có nhiều ưu điểm vượt trội so với những động khác như cấu tạo, vận hành đơn giản, giá thành hạ, kết cấu chắc chắn…Nhưng nhược điểm lớn nhất của động này là việc điều khiển tốc độ rất khó khăn và đặc tính điều chỉnh không được như ý muốn. Do nhược điểm này mà trong thời gian trước đây, người ta ít sử dụng các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ mà chủ yếu sử dụng các hệ truyền động một chiều. Trước thực tế đó, cùng với sự phát triển của nghành điện tử bán dẫn công suất, các hệ truyền động điện điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ đã ra đời và trở thành hệ truyền động cạnh tranh hiệu quả với các hệ truyền động động một chiều. nhiều phương pháp để điều chỉnh tốc độ dựa vào dựa vào việc ứng dụng các thiết bị điện tử công suất, nhưng trong đồ án này chỉ đưa ra xem xét hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc bằng bộ điều chỉnh pha. Nội dung các phần trong bài thiết kế như sau: Chương 1: Tổng quan về công nghệ khởi động mềm động không đồng bộ 3 pha Chương 2: Tính chọn mạch công suất Chương 3: Thiết kế mạch điều khiển Trang: 2 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ CÔNG NGHỆ KHỞI ĐỘNG MỀM ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1.1 Tổng quan về công nghệ khởi động mềm động không đồng bộ 3 pha 1.1.1 Giới thiệu về khởi động mềm Khởi động mềm là sử dụng bộ biến đổi điện áp để điện áp tăng tuyến tính từ một giá trị xác định đến giá trị U đm , hạn chế điện áp ở đầu cực động cơ. Sử dụng bộ biến đổi điện áp xoay chiều điều khiển điện áp stato bằng cách điều khiển góc kích α. 1.1.2 Giới thiệu về động không đồng bộ 3 pha Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, chủ yếu dùng làm động điện, do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động không đồng bộ là loại động được dùng rộng rãi nhất trong nền kinh tế quốc dân với công suất từ vài đền vài chục KW. Trong công nghiệp, thường dùng máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, động lực cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ…Trong hầm mỏ thường dùng làm máy tời hay quạt gió, trong nông nghiệp thường dùng làm máy bơm nước hay các máy gia công nông sản. Trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng bộ cũng chiếm một vị trí quan trọng như: quạt gió, máy quay đĩa, động trong tủ lạnh,…Tóm lại, cùng với sự phát triển của nền điện khí hóa, tự động hóa và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày, phạm vi ứng dụng của máy điện không đồng bộ ngày càng rộng rãi. Tuy vậy động không đồng bộ cũng những nhược điểm như là hệ số cosᵠ của máy không cao lắm và đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứng dụng của nó trong các lĩnh vực cần điều chỉnh tốc độ phần bị hạn chế. Máy điện không đồng bộ thể dùng làm máy phát điện nhưng điện áp ra không tốt bằng so với máy điện đồng bộ do đó hầu như người ta không sử dụng làm máy phát. Trang: 3 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Động không đồng bộ 2 loại chính là động không đồng bộ roto dây quấn và động không đồng bộ roto lồng sóc. Động roto dây quấn chỉ áp dụng cho tải công suất lớn và cần điều chỉnh tốc độ (điều chỉnh tốc độ và mở máy bằng điện trở phụ). Còn đối với các loại tải trung bình và nhỏ, người ta thường sử dụng loại động không đồng bộ roto lồng sóc và mở máy trực tiếp. a, Cấu tạo động không đồng bộ 3 pha Cũng giống như các máy điện quay khác, động không đồng bộ 3 pha cũng gồm các bộ phận chính sau: _Phần tĩnh (stato) _Phần quay (roto) *Stato: Gồm vỏ, lõi thép, dây quấn _Vỏ máy: Làm nhiệm vụ bảo vệ mạch từ và giữ chặt lõi thép stato. Vỏ dạng trụ rỗng, chân để cố định máy trên bệ và hai nắp máy ở hai đầu để đỡ trục máy và bảo vệ phần đầu dây quấn. Các máy công suất bé thì thường là vỏ bằng nhôm, còn các máy công suất lớn và trung bình thì vỏ máy làm bằng gang. _Lõi thép: Làm nhiệm vụ dẫn từ và được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện với nhau ( nhằm chống dòng điện xoáy) theo một hình trụ rỗng. Mặt trong của lõi thép được dập các rãnh để đặt cuộn dây stato. _Dây quấn stato: Được quấn thành các mobin, mà cạnh của mobin đó được đặt vào lõi thép stato .Các mô bin được cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. *Roto: Gồm lõi thép, trục máy và dây quấn _Lõi thép: Được dập từ các lá thép kỹ thuật điện dạng hình tròn và mặt ngoài các lá thép đó được dập rãnh để đặt cuộn dây, còn ở giữa được đục lỗ tròn để lồng trục máy. Các lá thép nói trên được ghép lại với nhau thành hình trụ tròn mà ở giữa là lồng trục máy, mặt ngoài của trụ là các rãnh để đặt dây Trang: 4 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT quấn roto. Thường các các lá thép roto được tận dụng phần bên trong của lá thép stato _Trục máy làm bằng thép tốt và được lồng cứng với lõi thép roto. Trục được đỡ bởi hai ổ bi đặt trên hai nắp máy _Dây quấn roto hai loại là dây quấn roto kiểu dây quấn và dây quấn roto kiểu lồng sóc + Loại roto kiểu lồng sóc: Dây quấn roto là các thanh dẫn bằng đồng thau hoặc nhôm được đặt trong rãnh và bị ngắn mạch bởi hai vòng ngắn mạch ở hai đầu. Với động công suất nhỏ, dây quấn roto được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn, vòng ngắn mạch, cánh tản nhiệt và cánh quạt làm mát. Các động trên 100kw thanh dẫn làm bằng đồng , được đặt vào các rãnh roto và được gắn chặt vào vòng ngắn mạch +Loại roto dây quấn cũng được quấn thành các mô bin như dây quấn stato và có cùng số cực từ dây quấn stato. Dây quấn kiểu này luôn đấu hình sao và có ba đầu ra đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay roto, cách điện với trục. Ba chổi than cố định và luôn tì lên vành trượt này để dẫn điện và một biến trở nối sa nằm ngoài động để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ. Trang: 5 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT b, Nguyên lý làm việc của động không đồng bộ 3 pha Động không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, do đó động không đồng bộ còn được gọi là động cảm ứng. Dây quấn 3 pha của stato đặt lệch nhau trong không gian một góc là 120 0 , được cấp dòng điện xoay chiều ba pha lệch nhau về thời gian 120 0 điện . Lúc ấy trong máy sẽ hình thành từ trường quay, quay với tốc độ đồng bộ: n đb =60f/p (v/p) Trong đó: f_ tần số nguồn điện cấp cho động cơ p_ số đôi cực từ của động cơ Từ trường quay của stato quét qua các thanh dẫn roto làm cảm ứng trong các thanh dẫn một suất điện động. Theo định luật cảm ứng điện từ, suất điện động chiều được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Vì roto luôn kín mạch nên suất điện động này sẽ tạo ra dòng xoay chiều i R chạy trong dây quấn roto , dòng i R lại tạo ra từ trường trong roto hợp với từ trường quay tạo thành từ trường trong khe hở (giữa roto và stato) . Dòng i R chạy trong các thanh dẫn nằm trong từ trường nên bị tác động một lực điện từ chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Hợp các lực này tạo thành momen quay tác động lên dây quấn roto làm cho roto quay theo chiều của từ trường quay. Tốc độ của roto luôn nhỏ hơn tốc độ đồng bộ của từ trường quay để sự tác động tương đối giữa các thanh dẫn với từ trường quay stato, nếu như roto quay đến tốc độ đồng bộ thì trong roto sẽ không tồn tại dòng cảm ứng nữa. Do tốc độ của động không bao giờ bằng tốc độ đồng bộ nên gọi là động cơ không đồng bộ. Động điện không đồng bộ hiện nay được sử dụng rất phổ biến nhưng các hệ truyền động điều khiển tốc độ thì ít được sử dụng so với các hệ truyền động một chiều vì nhược điểm là điều chỉnh tốc độ khó khăn hơn. Tuy nhiên, với việc phát triển của công nghệ bán dẫn và điện tử tin học thì việc điều khiển tốc độ của động không đồng bộ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều và đồng thời hệ truyền động điều khiển tốc độ động không đồng bộ trở thành hệ truyền động cạnh tranh hiệu quả với hệ truyền động động một Trang: 6 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT chiều. Để điều chỉnh tốc độ động không đồng bộ, ta thể tác động vào mạch roto hoặc stato của động cơ. Trong thực tế, với các hệ truyền động người ta hay dùng các phương pháp điều khiển tốc độ động không đồng bộ như sau: Điều khiển bằng cách thay đổi điện áp cấp vào stato của động cơ Điều khiển bằng cách thay đổi điện trở mạch roto Điều khiển bằng cách thay đổi tần số nguồn cấp vào stato của động cơ Điều khiển bằng cách điều chỉnh công suất trượt Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà người ta thể sử dụng từng phương pháp cho phù hợp. 1.2 Yêu cầu của công nghệ khởi động mềm động không đồng bộ ba pha Tần số cấp vào động giữ không đổi theo tần số điện áp lưới Tiết kiệm điện năng Tiết kiệm năng lượng khi non tải 1.3 Phạm vi ứng dụng Động điện cho chuyên chở vật liệu Động bơm Động vận hành non tải lâu dài 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng bộ khởi động Bộ khởi động có thể kiểm soát điện dung công suất lớn, giúp khởi động và ngưng mềm động không đồng bộ ba pha Thiết bị tính năng bảo vệ tùy chọn như quá tải, thất thoát pha đầu vào, thất thoát pha đầu ra, xử lý quá dòng, sụt dòng, điện áp quá mức và giảm áp Bền vững, tiết kiệm không gian lắp đặt CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN Trang: 7 T ÑF SS & TX-KÑ TXC Hình 4.1: Sơ đồ các khâu bản của mạch điều khiển ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 3.1 Nguyên lý thiết kế mạch điều khiển và sơ đồ khối Điều khiển Tiristor trong mạch điều áp hiện nay thường dùng theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính. Nội dung của phương pháp này như sau: Khi điện áp xoay chiều hình sin được đặt vào Anot của Tiristor, để thể điều khiển được góc mở α của Tiristor trong vùng điện áp dương Anot ta cần tạo ra một điện áp tựa dạng tam giác gọi là điện áp răng cưa. Điện áp tựa cần trong vùng điện áp dương Anot. Để điều khiển được góc mở α của Tiristor ta dùng một điện áp điều khiển U đk so sánh với điện áp tựa. Tại thời điểm U đk =U RC thì phát xung điều khiển .Tiristor được mở từ thời điểm phát xung đến cuối bán kỳ ( hoặc tới khi dòng qua Tiristor bằng 0). Mạch điều khiển Tiristor thường các khâu bản: - Khâu đồng pha: ( ĐF) nhằm tạo ra điện áp răng cưa tuyến tính pha trùng với pha điện áp Anot của Tiristor. - Khâu so sánh (SS): khâu này nhiệm vụ so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển, tìm thời điểm 2 điện áp này bằng nhau và tại thời điểm đó phát xung đầu ra để chuyển sang tầng khuếch đại. - Khâu tạo xung –khuếch đại ( TX-KĐ): nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở Tiristor. Xung này phải đảm bảo các yêu cầu như: sườn trước dốc thẳng đứng đảm bảo Tiristor mở tức thời khi xung điều khiển ; đủ công suất; xung điều khiển biên độ, độ rộng xung đủ để mở Tiristor một cách tin cậy trong mọi chế độ làm việc của tải trong toán dải điều chỉnh của hệ. Mặt khác để giảm công suất cho tầng khuếch đại và tăng số lượng xung kích mở nhằm đảm bảo Tiristor mở một cách chắc chắn người ta hay phát xung chùm cho các Tiristor . Nguyên tắc phát xung chùm là trước khi vào tầng khuếch đại ta đưa thêm một cổng VÀ , với tín hiệu vào nhận từ khâu so sánh và từ bộ phát xung chùm. Cấu trúc bộ tạo xung như sau: Như vậy, thiết kế mạch điều khiển cũng đồng nghĩa với việc tính chọn các khâu bản của sơ đồ trên. Sau đây ta sẽ đi sâu vào 3 khâu bản đó 3.2 Các khâu bản cần thiết Trang: 8 - e r2 urc d2 d1 r1 u1 c uđp * * uđp ut 1 2 3 0 u Hình 4.2 Sơ đồ khâu đồng pha dùng điôt và tụ urc r2 tr d2 r1 u1 a * * c d1 u ung ut 1 2 3 0 r3 Hình 4.3: Sơ đồ dùng tranzitor và tụ ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1. Chọn khâu đồng pha a. Khâu đồng pha dùng điot và tụ Ưu điểm của sơ đồ là đơn giản, ít linh kiện nhưng hạn chế là chất lượng điện áp tựa không tốt do độ dài phần biến thiên điện áp tựa không phủ hết 180 0 . b. Sơ đồ dùng tranzito và tụ điện. Trang: 9 tr r1 a1 d r2 a2 c urc + _ _ +* * uđp r3 Hình 4.4: Sơ đồ dùng khuếch đại thuật toán uđp ua1 urc t t t Hình 4.5: Dạng điện áp răng cưa của sơ đồ dùng khuếch đại thuật toán ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Nguyên lý: Ở nửa chu kỳ dương của điện áp nguồn, điện thế bazo của tranzitor dương nên tranzitor tr bị khóa, do đó tụ c được nạp điện qua R 1 , R 2 bởi nguồn 1 chiều. khi điện áp nguồn chuyển sang nửa chu kỳ âm thì D 1 bị khóa lại, Tr được mở thông và và tụ C phóng điện qua R 3 và Tr. Để đảm bảo sườn sau của tín hiệu răng cưa độ dốc lớn thì R 3 phải giá trị nhỏ (để giảm thời gian phóng t f = R 3 .C ) , người ta nối song song với R 3 diod D 2. . giá trị điện áp răng cưa U rc = t RR U CC )( 32 + Đặc điểm của sơ đồ này là trong khoảng 0 ÷ θ 1 thể đạt được 180 0 điện, điện áp U ng chỉ cần rất nhỏ. Đây là sơ đồ đơn giản ,tin cậy. nhược điểm của sơ đồ này là thể bị trôi điểm 0 do tranzitor rất nhạy cảm với nhiệt -Sơ đồ dùng khuếch đại thuật toán(OA). Sử dụng sơ đồ khâu đồng pha bằng khuếch đại thuật toán ta điện áp răng cưa ra như hình sau: Trang: 10 [...]... transistor mc theo s darlington iod bo v transitor v cun dõy s cp bax khi transistor khoỏ t ngt ng thi x ngc cho t C T C trong s ny cú tỏc dng gim dũng gim cụng sut to nhit cho transistor v gim kớch thc dõy bax transistor ch m cho dũng in chy qua trong thi gian np t 4 Khõu to xung chựm gim cụng sut cho tng khuch i v tng s lng xung kớch m nhm m bo tiristor m chc chn ta thờm b phỏt xung chựm vo trc tng... s dựng khuch i thỡ s dao ng a hi hỡnh di õy cú u im l n gin v cho cht lng xung khỏ tt R3 Hỡnh 4.9: Mch to xung chựm dựng KTT R2 * S mt kờnh mch iu khin R1 Mch iu khin mt pha l s cú c do ta ghộp cỏc khõu c bn ó chn ngoi ra cũn C cú mt s phn phi hiu chnh thờm cho phự hp vi kh nng lm vic ca tiristor v phự hp vi A iu kin cp xung ng thi cho c hai tiristor Do tiristor lm vic khụng tin cy xung quanh im... =33,3 (mA) dũng lm vic ca Baz : Ib3 =Ic3 / =33,3/50 =0,66(A) Ta thy rng vi loi tiristo ó chn cú cụng sut iu khin khỏ bộ U dk = 2,5 (V), Idk = 0,2 (A), nờn dũng colecto - baz ca tranzito Ir3 khỏ bộ, trong trng hp ny ta cú th khụng cn tranzito I2 m vn cú cụng sut iu khin tranzito chn ngun cp cho bin ỏp xung: E = + 12 ( V) ta phi mc thờm in tr R 10 ni tip vi cc emitor ca Ir3, R1 R10 = (E-U1)/I1 = 68,18 ()... ln hn U k thỡ D b khoỏ v Tr m , ta nhn c xung ra trờn cc colector ca Tr Vi mc bóo hũa ca tranzitor ph thuc nhiu vo hiu U rc Uk, hiu ny cú mt vựng in ỏp nh hng mV, lm cho tranzitor lm vic ch úng ct khụng nh ta mong mun do ú cú khi lm cho thi im m Tiristor b lch khỏ xa so vi im cn m b.S dựng khuch i thut toỏn (OA) urc uk r1 urc r1 ura uk ura r2 r2 a loi 2 cng vo b loi 1 cng vo Hỡnh 4.7: Khõu so... ỏp cho phộp: du/dt = 13 (V/às) Trang: 21 N IN T CễNG SUT 14 13 12 11 10 - 9 + 1 + + - 8 + - 2 3 4 U cc 5 6 7 Hình 4.14: Sơ đồ chân IC TL084 mch to chựm xung cú tn s f= 1/2fx = 3 ( KHz) hay chu k ca xung chựm t= 1/f = 334 (às); ta cú: t= 2 R8 C2 ln(1+2 R6/ R7) chn R10 = R11 = 33(às) thỡ t= 2,2 R8 C2 = 334 (às) vy: R12 C4 = 151,8 (às) chn t C4 = 0,1às cú in ỏp U = 16 (V) ; R12= 1,518 () thun tin cho. .. ( k) chn R2 = 30 ( k) chn in ỏp xoay chiu ng pha: Ua =9(V) in tr R1 hn ch dũng in i vo khuch i thut toỏn A 1, thng chn R1 sao cho dũng vo khuch i thut toỏn Iv < 1 mA, do ú: R1 > Ua/I v = 9/ 1.10-3 = 9 (k) chn R1 = 10 ( k) 8 To ngun nuụi Ta cn to ra ngun in ỏp 12 (V) cp cho bin ỏp xung, nuụi iIC, cỏc b iu chnh dũng in, tc v in ỏp t tc Trang: 23 N IN T CễNG SUT +12V 7812 a b c C4 C6 A 380~ B 0... bin ỏp ngun nuụi v ng pha: 1 Ta thit k mỏy bin ỏp dựng cho c vic to in ỏp ng pha v to ngun nuụi, chn kiu mỏy bin ỏp 3 pha 3 tr, trờn mi tr cú 3 cun dõy, mt cun s cp v hai cun th cp 2 in ỏp ly ra th cp mỏy bin ỏp lm in ỏp ng pha ly ra th cp lm ngun nuụi: U 2= U2dph= Un = 6 (V) 3 Dũng in th cp mỏy bin ỏp ng pha: I2dph= 1( mA) 4 Cụng sut ngun nuụi cp cho bin ỏp xung: Trang: 24 N IN T CễNG SUT Pdph = 6... 6.6.1.10-3 = 0,036 (W) 5.Cụng sut tiờu th 6 IC tl 084 s dng lm khuch i thut toỏn ta chn hai IC tl 084 to 6 cng AND P81c = 8 Pic = 8.0,68= 5,12 (W) 6 Cụng sut bax cp cho cc iu khin tiristo Px = 6 Udk Idk = 6.2,5.0,2 = 3 (W) 7 Cụng sut s dng cho vic to ngun nuụi Pn = Pdph +P81c +Px Pn = 0,036 + 5,12 + 3 = 8,156 ( W) 8 Cụng sut ca mỏy bin ỏp cú k n 5% tn tht trong mỏy: S = 1,05 (Pdph + Pn ) = 1,05 ( 0,036... chớnh xỏc cao hn, nhng nhiu kờnh iu khin m ch mun cú mt in ỏp iu khin, thỡ rt cú th cú kh nng nhiu t kờnh ny sang kờnh kia Do ú phng phỏp ny ch nờn dựng khi iu khin mt tiristor Phng phỏp so sỏnh song song cho chớnh xỏc khụng cao bng ni tip nhng cú th cng nhiu tớn hiu ng thi m khụng gõy nhiu Cỏc phn t ch yu ca khõu so sỏnh thng dựng tranzitor hoc OA a S dựng tranzitor -e urc r1 uk r2 tr d ux Hỡnh 4.6:... vi cc emitor ca Ir3, R1 R10 = (E-U1)/I1 = 68,18 () chn R10 = 70 () tt c cỏc iụt trong mch iu khin u dựng loi 1n4009 cú tham s: + dũng in nh mc : Idm = 10 (A) + in ỏp ngc ln nht : Un = 25 (V), + in ỏp cho iụt m thụng : Um = 1 (V) 3 Chn cng AND Ton b mch in phi dựng 6 cng and nờn ta chn hai IC 4081 h cmos mi IC 4081 cú 4 cng AND, cỏc thụng s: ngun nuụi Ic: Vcc = 3ữ9 (V), ta chn: Vcc = 12 (V) nhit lm . VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ VÀ CÔNG NGHỆ KHỞI ĐỘNG MỀM ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1.1 Tổng quan về công nghệ khởi động mềm động cơ không đồng bộ 3 pha 1.1.1 Giới thiệu về khởi động mềm Khởi động. cơ bơm Động cơ vận hành non tải lâu dài 1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng bộ khởi động Bộ khởi động có thể kiểm soát điện dung công suất lớn, giúp khởi động và ngưng mềm động cơ không đồng bộ ba. nối sa nằm ngoài động cơ để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ. Trang: 5 ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT b, Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên

Ngày đăng: 01/04/2014, 07:59

Mục lục

  • Hình 4.10: Sơ đồ mạch điều một pha của sơ đồ điều áp 3 pha

  • +Loại roto dây quấn cũng được quấn thành các mô bin như dây quấn stato và có cùng số cực từ dây quấn stato. Dây quấn kiểu này luôn đấu hình sao và có ba đầu ra đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay roto, cách điện với trục. Ba chổi than cố định và luôn tì lên vành trượt này để dẫn điện và một biến trở nối sa nằm ngoài động cơ để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ.

    • Sử dụng sơ đồ khâu đồng pha bằng khuếch đại thuật toán ta có điện áp răng cưa ra như hình sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan