Báo cáo " Ảnh hưởng của nho giáo đến việc đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ ở Việt Nam " docx

6 536 2
Báo cáo " Ảnh hưởng của nho giáo đến việc đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ ở Việt Nam " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2008 19 ThS. Chu Mạnh Hùng * ho giỏo l hc thuyt chớnh tr - xó hi cú ngun gc Trung quc thi kỡ c i, hỡnh thnh t thi Phc Hy v cú s úng gúp rt ln ca Chu Cụng thi kỡ Tõy Chu. n thi ụng Chu, Khng T l ngi cú kin thc uyờn bỏc ó úng vai trũ to ln trong vic h thng hoỏ t tng ca Chu Cụng v truyn bỏ t tng ca Nho giỏo. Vỡ vy, Khng T c coi l ngi sỏng lp Nho giỏo. Tri qua cỏc giai on lch s khỏc nhau, Nho giỏo tn ti v phỏt trin khụng thun nht Trung Quc: Nho giỏo thi Tõy Chu (Chu Cụng), Nho giỏo thi Tiờn Tn (Khng Mnh), Hỏn Nho, ng Nho, Tng Nho Ni dung ca Nho giỏo bao gm h thng cỏc giỏo lớ nhm t chc mt xó hi cú quy c nn np, hot ng cú hiu qu. Ni dung ú c th hin trong hai b sỏch kinh in ca Nho giỏo l T th v Ng kinh. T th gm bn cun sỏch: Lun ng, i hc, Trung dung, Mnh t. Lun ng l tp hp nhng li dy v nhng bn lun ca Khng T vi cỏc hc trũ ca ụng. i hc do Tng Sõm (Thng gi l Tng T), hc trũ xut sc ca Khng T ó da vo li thy biờn son dy phộp lm ngi quõn t. Trung dung do Khng Cp (thng gi l T T), chỏu ni ca Khng T, vit ra nhm phỏt trin t tng ca ụng mỡnh v cỏch sng dung ho khụng thiờn lch. Mnh T do Mnh Kha thi chin quc vit ra nhm bo v t tng ca Khng T. Ng Kinh l b sỏch gm nm quyn kinh: Kinh thi, Kinh th, Kinh l, Kinh dch, Kinh Xuõn Thu c Khng T hiu ớnh v gii thớch. Kinh thi l tp th ca dõn gian th hin nhng tỡnh cm trong sỏng, lnh mnh, khuyờn lm iu lnh, ngn iu d vi cỏch din t khỳc trit v cỏc quan h xó hi, c bit l quan h nam n. Kinh th ghi li nhng truyn thuyt, bin c, nhng nhn xột, ỏnh giỏ v cỏc i vua c - k c nhng vua hin, anh minh nh Nghiờu, Thun v nhng hụn quõn bo chỳa nh Kit, Tr nhm lm gng cho i sau. Kinh l ghi chộp li nhng l nghi, nhng tc l phi theo duy trỡ v n nh trt t xó hi. Kinh dch gm hai phn dch kinh v dch truyn. Phn dch kinh gm sỏch búi, ghi chộp v õm dng, bỏt quỏi, ho tng, ho s dng kớ hiu. Phn dch N * Ging viờn Khoa lut quc t Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 20 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008 truyện gồm những lời chú giải của dịch kinh, gồm 10 thiên. Kinh Xuân Thu ghi chép những sự kiện lịch sử thời Đông Chu từ năm 722 đến năm 482 trước Công nguyên trong đó chủ yếu nói về nước Lỗ và có những lời thoại, lời bình để giáo dục các vua chúa. Nho giáo căn cứ vào gia đình để hình dung quốc gia và thế giới với mục đích là “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” theo nguyên tắc lễ nghĩa chặt chẽ với tôn ti, trật tự rõ ràng. Điểm cốt lõi của đạo lí Nho giáo là xây dựng và thực hiện Ngũ luân, Tam cương, Ngũ thường. - Ngũ luân là năm đạo cư xử, năm mối quan hệ trong hệ thống đạo đức Nho giáo theo thứ bậc: Quân thần (vua tôi). Phụ tử (cha con). Phu phụ (vợ chồng). Huynh đệ (anh em). Bằng hữu (bạn bè). Trong năm mối quan hệ ấy, ba mối quan hệ đầu đóng vai trò chủ chốt gọi là Tam cương. - Ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) là năm đức tính tốt có tính chất bền vững không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Nho giáo được du nhập vào Việt Nam khá sớm, từ thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất, do Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp và những quan lại nhà Hán sang xâm lược nước ta nhưng suốt gần nghìn năm Bắc thuộc và cả thời kì đầu đất nước ta giành được quyền độc lập tự chủ dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, tư tưởng thống trị trong xã hội là Phật giáo và Đạo giáo. Chế độ phong kiến ngày càng được củng cố và phát triển Nhà nước ngày càng cần có những người đắc lực và tích cực phục vụ triều đình phong kiến. Nho giáo với hệ thống tư tưởng chặt chẽ về xã hội và đạo đức có tác dụng tích cực bảo vệ chế độ phong kiến và tôn ti trật tự của nó. Chính vì vậy đến triều đại nhà Lí, các vua chúa đều dần quan tâm đến Nho giáo, coi Nho giáo là quốc giáo và phát huy những nhân tố tích cực của Nho giáo.Việc truyền bá Nho giáo đã góp phần phát triển văn hoá Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong việc nâng cao dân trí. Việc học tập được tổ chức rộng rãi không chỉ kinh thành mà diễn ra khắp mọi nơi. Khoa thi được mở thường xuyên, nho sĩ ngày một đông và họ có mặt mọi cấp của bộ máy nhà nước, góp phần củng cố và phát triển chế độ phong kiến Việt Nam. Nho giáoảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển của nhiều quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang xây dựng xã hội dân chủ, văn minh. Nghiên cứu tác động của Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ Việt Nam, chúng ta cần thấy được những điểm tích cực đồng thời hạn chế những điều không phù hợp của Nho giáo trong đời sống xã hội hiện đại. 1. Ảnh hưởng tích cực của Nho giáo đối với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ Nho giáo coi trọng gia đình, chú trọng nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2008 21 xõy dng gia ỡnh nn np, gia giỏo, gi l bng cỏch to ra ho mc, em li cỏi hi ho, cỏi p trong gia ỡnh. Trong Ng luõn ca Nho giỏo ó cú ti ba mi quan h (cha con, v chng, anh em) trc tip liờn quan n gia ỡnh. Theo quan nim ca Nho giỏo vic xõy dng gia ỡnh nn np, ho thun phi trờn c s bo m cha ra cha, con ra con, v ra v, chng ra chng, anh ra anh, em ra em. Ngha l phi bo m cha t con hiu, trờn kớnh di nhng Nho giỏo quan nim gia ỡnh l ct lừi vỡ vy phi chỳ trng vic xõy dng gia ỡnh phỏt trin quc gia. Trong mi xó hi dự phng ụng hay phng Tõy, dự trc õy, ngy nay hoc tng lai thỡ gia ỡnh luụn c coi l nn tng ca xó hi v quan nim v vic xõy dng gia ỡnh cng nh vic duy trỡ cỏc mi quan h trong gia ỡnh l ht sc cn thit. Bi vy quan nim trờn ca Nho giỏo cú tỏc ng v nh hng rt ln ti cỏc xó hi chõu . Cỏc quc gia chõu nh Nht Bn, Hn Quc l cỏc quc gia phỏt trin xột phng din kinh t nhng ng thi ú cũn l nhng quc gia c bit coi trng vic bo tn vn hoỏ truyn thng trong ú cú mi quan h gia ỡnh, chng v, cha con õy c coi l thnh cụng ca Nht Bn, Hn Quc trong quỏ trỡnh phỏt trin t nc. Ngy nay Vit Nam ang trờn ng phỏt trin hi nhp cựng khu vc v th gii vỡ vy vic bo tn nhng giỏ tr truyn thng cú ý ngha ht sc quan trng. Quan im ca Vit Nam l ho nhp nhng khụng ho tan v yu t to nờn ct cỏch ca dõn tc l cỏc giỏ tr truyn thng. ng thi vi vic y mnh phỏt trin kinh t, chỳng ta chỳ trng xõy dng gia ỡnh vn hoỏ, gia ỡnh vn hoỏ l im sỏng ca cng ng dõn c v xó hi m ni dung ct lừi l cỏc thnh viờn ca mi gia ỡnh u tớch cc trong lao ng, hc tp; mi quan h gia ỡnh trong ú cú quan h gia nam v n luụn bo m s bỡnh ng, hi ho vi cỏc chun mc ca gia ỡnh truyn thng cng nh nhng tiờu chun ca xó hi hin i. Gia ỡnh l t bo v nn tng ca xó hi, nhng mt thc t nghch lớ ang din ra l khi kinh t phỏt trin thỡ cỏc mi quan h trong ú cú quan h gia ỡnh gia nam v n (v chng) cng bin chuyn vi nhng du hiu khụng bn vng. Vỡ th trong giai on hin nay, vic bo tn cỏc giỏ tr truyn thng trong ú phỏt huy nhõn t tớch cc ca Nho giỏo xõy dng gia ỡnh trong bi cnh xó hi mi l ht sc cn thit. ú cng l c s xõy dng v bo m quyn bỡnh ng ca ph n trong gia ỡnh cng nh ngoi xó hi. Ngoi ra, Nho giỏo cao vic trau di o c cỏ nhõn, coi tu thõn l c s cho vic t gia, tr quc, bỡnh thiờn h, chỳ trng giỏo dc lũng hiu tho v trỏch nhim phng dng ca con chỏu i vi cha m, ụng b v thõn nhõn trong gia ỡnh. iu ny rt quan trng v cn thit, c nghiªn cøu - trao ®æi 22 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008 biệt trong đời sống xã hội ngày nay với sự phát triển của kinh tế và đi liền với nó là các tệ nạn xã hội thì việc giáo dục và rèn luyện đạo đức cần được coi trọng. Bên cạnh đó, Nho giáo nêu ra tứ đức “công, dung, ngôn, hạnh” là tiêu chuẩn đối với người phụ nữ ngày xưa. Theo chúng tôi, đó cũng là những tiêu chuẩn, cái đẹp của phụ nữ Việt Nam ở bất kì thời đại nào. Ngày nay quan niệm đó vẫn cần được vận dụng để bồi dưỡng, ngợi ca phụ nữ trong thời đại mới. Thực tiễn lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước đã khẳng định vai trò to lớn của phụ nữ, họ không chỉ “đảm việc nhà” mà cũng “giỏi việc nước”. Sự tham gia tích cực của phụ nữ vào mọi công việc, lĩnh vực của đời sống xã hội không chỉ phản ánh mức độ bình đẳng về giới Việt Nam mà còn thể hiện những giá trị của phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới trên nền tảng của những chuẩn mực truyền thống. Triều đại nhà Lê là thời kì Nho giáo thịnh trị Việt Nam, những tư tưởng của Nho giáoảnh hưởng lớn đến luật pháp thời kì này. Bộ luật Hồng Đức đã có nhiều điều luật quan tâm đến quyền lợi, cũng như sự bình đẳng của phụ nữ đối với nam giới như: Con gái có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ như con trai; vợ chồng đã có con nếu một người chết trước thì số điền sản thuộc về người còn sống; con gái thấy vị hôn phu có ác tật có thể kêu quan mà trả đồ sính lễ; vợ có quyền kiện chồng và bỏ chồng nếu chồng bỏ lửng năm tháng Những quy định đó của Bộ luật Hồng Đức về quyền của phụ nữ đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến là hết sức tiến bộ, đồng thời cũng đặt nền móng cho việc đảm bảo quyền phụ nữ trong pháp luật Việt Nam. 2. Những hạn chế của Nho giáo ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ Tư tưởng “nam tôn nữ ti” trọng nam khinh nữ của Nho giáo rất nặng nề và khắc nghiệt. Đây là tư tưởng sai lầm, tiêu cực dẫn tới những thái độ và hành vi phân biệt đối xử bất bình đẳng giữa phụ nữnam giới diễn ra trong xã hội Việt Nam. Đồng thời, Nho giáo đánh giá thấp vai trò, khả năng và phẩm chất của phụ nữ. Chính Khổng Tử và học trò của ông đã cho rằng: “phụ nhân nan hoá”; “đàn bà và tiểu nhân là hai hạng người khó dạy”; “đàn bà khó giáo dục vì gần họ thì họ nhờn, xa họ thì họ giận”. Tư tưởng này đã xúc phạm phụ nữ và kìm hãm người phụ nữ trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. Bên cạnh đó, Nho giáo quy định ngặt nghèo sự phụ thuộc tuyệt đối của phụ nữ vào đàn ông theo đạo tam tòng: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”. Trong quan hệ vợ chồng thì “phu xướng phụ tuỳ”, người phụ nữ không có quyền chủ động, chỉ làm việc “tề gia nội trợ”, nâng khăn sửa túi cho chồng, không được tham gia vào việc họ, việc làng, việc nước; khi goá chồng sớm thì không nên tái giá mà phải biết “thủ tiết thờ chồng”, thờ chồng đến trọn đời để dành nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2008 23 ly danh hiu tit hnh kh phong. õy l thnh kin trỏi vi nhu cu t do v quyn ca ngi ph n, trỏi vi tinh thn ca Cụng c v xoỏ b tt c cỏc hỡnh thc phõn bit i x vi ph n (CEDAW) cng nh chớnh sỏch v phỏp lut ca Vit Nam v bỡnh ng gii. Ph n b ngn cỏch khụng c gn gi t nhiờn vi nam gii bi vỡ nam n th th bt thõn; ph n khụng c hc hnh, thi c, khụng c lm quan; ph n lm ngh hỏt xng b coi l xng ca vụ loi khụng c ly quan. Trong xó hi mi quan nim ny ó b y lựi nhng vn nh hng v li du n trong vic ỏnh giỏ v trớ, vai trũ ca ph n trong hot ng xó hi. Ngoi ra, trong hụn nhõn, ph n khụng c t do yờu ng m b ộp duyờn theo kiu g bỏn, do cha m quyt nh t õu ngi y. Vi ch a thờ, ph n phi ly chng chung v l, khụng cú quyn bỡnh ng vi chng v vi v c. Vic vi phm cỏc iu trong cỏi gi l tht xut s b chng ui v nh. Nhng quan nim trờn ó chi phi i sng xó hi núi chung v quan h nam n núi riờng trong mt thi kỡ di ca lch s Vit Nam, lm cho ngi ph n b gn cht vo quan im ca cha m cng nh ph thuc vo ngi chng. Ngy nay nhng quan nim ny c bn ó c thay i bi xó hi hin i v c bo m bng phỏp lut ca Nh nc. Sau nm 1945, mt xó hi mi c hỡnh thnh trờn nn tng c lp ca dõn tc v quyn t do ca cỏ nhõn cụng dõn c m bo trong ú cú quyn bỡnh ng gia nam v n. Vi thi kỡ rt di trong lch s Nho giỏo thng tr i sng xó hi, vỡ vy nhng t tng Nho giỏo vn tip tc tỏc ng i vi cỏc tng lp nhõn dõn n tn ngy nay nh hng rt ln i vi vic thc hin quyn bỡnh ng ca ph n. Nhng iu hay ca Nho giỏo cn vn dng cho xó hi mi nhng cng cú rt nhiu iu lc hu cn phi kiờn quyt loi tr. Di s lónh o ca ng cng sn Vit Nam, Nh nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam ó luụn chỳ trng vic m bo quyn bỡnh ng nam n, coi ú l ni dung quan trng ca vic xõy dng xó hi dõn ch, vn minh. Vit Nam ó phờ chun Cụng c CEDAW v cng lnh hnh ng Bc Kinh ng thi h thng chớnh sỏch v phỏp lut v quyn ph n ó tng bc c xõy dng v thc hin, c th nh: K hoch hnh ng vỡ s tin b ca ph n Vit Nam n nm 2005; chin lc quc gia vỡ s tin b ca ph n Vit Nam n nm 2010; chin lc xõy dng gia ỡnh Vit Nam giai on 2005 - 2010; Hin phỏp nm 1992 (sa i); Lut hụn nhõn v gia ỡnh; B lut hỡnh s; B lut dõn s; B lut lao ng c bit l ngy 29/11/2006, Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam ó thụng qua Lut bỡnh ng gii (cú hiu lc ngy 1/7/2007), Lut ny c ban hnh nghiên cứu - trao đổi 24 Tạp chí luật học số 3/2008 nhm ỏp ng nhu cu cp thit hin nay trong xó hi nhm tip tc th ch hoỏ cỏc ch trng, ng li ca ng v bỡnh ng gii v tin b ca ph n; khc phc tỡnh trng phõn bit i x v gii v nhng khong cỏch gii trong thc t; khng nh quyt tõm ca Vit Nam trong thc hin mc tiờu bỡnh ng gii, cng nh thc hin y cỏc ngha v ó cam kt cựng cng ng quc t. Gn õy nht, ngy 21/11/2007 Quc Hi khoỏ XII ti kỡ hp th 2 ó thụng qua Lut phũng chng bo lc gia ỡnh (cú hiu lc ngy 1/7/2008). Lut ny c thụng qua xut phỏt t thc tin l bo lc gia ỡnh din ra nhiu ni, mi i tng v gõy hu qu nghiờm trng. Mc dự ó cú nh hng ch o, song cũn thiu cỏc quy nh phỏp lớ c th v phũng chng bo lc gia ỡnh. Vic thụng qua Lut phũng chng bo lc gia ỡnh nhm th ch húa ch trng, ng li ca ng v vn gia ỡnh; lm rừ chc nng qun lớ nh nc v phũng, chng bo lc gia ỡnh; gúp phn cng c v xõy dng gia ỡnh Vit Nam m no, bỡnh ng, tin b v hnh phỳc. Phỏt huy vai trũ cỏ nhõn, gia ỡnh v cng ng trong phũng, chng bo lc gia ỡnh; chỳ trng cỏc bin phỏp phũng nga bo lc gia ỡnh ti cng ng, kp thi phỏt hin sm v cú gii phỏp ngn chn hnh vi bo lc gia ỡnh v bo v nn nhõn, trỏnh xy ra bo lc gia ỡnh gõy hu qu nghiờm trng; bo m quyn con ngi, nht l i tng yu th nh ph n, tr em, ngi gi, u tiờn nguyn vng chớnh ỏng ca nn nhõn; ng thi tụn trng cỏc quyn ca cụng dõn khi x lớ cỏc hnh vi vi phm trong bo lc gia ỡnh. Phự hp vi h thng phỏp lut ca Vit Nam v m bo thc hin cam kt quc t, nht l Cụng c CEDAW. H thng phỏp lut Vit Nam v quyn ca ph n c xõy dng v tng bc hon thin trờn c s th hin nhng c im vn hoỏ v xó hi Vit Nam; tip thu nhng t tng tin b ca thi i ng thi gúp phn loi b nhng quan nim lc hu ca Nho giỏo lm cn tr quyn ca ph n tin ti mc tiờu bỡnh ng gii trong ú quyn ca ph n c m bo v tụn trng. Vit Nam l quc gia phng ụng v mang m nột vn hoỏ ụng, xó hi Vit Nam t ch phong kin tin lờn xõy dng t nc theo nh hng xó hi ch ngha. Vi c im nh vy nờn trong quỏ trỡnh phỏt trin bờn cnh nhng yu t thun li chỳng ta phi i mt vi rt nhiu khú khn trong ú cú nh hng tn d ca xó hi c. Nh nc ngy cng quan tõm hn n vic th ch hoỏ ng li, chớnh sỏch ca ng v bo m quyn bỡnh ng ca ph n trong xó hi hin i thnh nhng quy nh ca phỏp lut. iu ú cng chng t ng v Nh nc luụn phn u khc phc nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo n quyn bỡnh ng ca ph n Vit Nam hin nay./. . việc đảm bảo quyền phụ nữ trong pháp luật Việt Nam. 2. Những hạn chế của Nho giáo ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ Tư tưởng nam tôn nữ ti” trọng nam khinh nữ của Nho. cứu tác động của Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ Việt Nam, chúng ta cần thấy được những điểm tích cực đồng thời hạn chế những điều không phù hợp của Nho giáo trong đời. hợp của Nho giáo trong đời sống xã hội hiện đại. 1. Ảnh hưởng tích cực của Nho giáo đối với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ Nho giáo coi trọng gia đình, chú trọng nghiên cứu -

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan