Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trường và đầu tư thực

89 380 1
Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trường và đầu tư thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu là yếu tố được quan tâm hàng đầu trên thị trường chứng khoán. Do đó, việc dự báo được xu hướng của của nó trong tương lai là cần thiết không chỉ cho nhà đầu tư mà còn cho cả doanh nghiệp để có thể hoạch định những chiến lược tài chính phù hợp. Các lý thuyết tài trợ truyền thống như lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn chỉ có thể giải thích tại sao một doanh nghiệp này chọn tài trợ bằng vốn cổ phần, trong khi doanh nghiệp khác lại chọn nợ. Sự nổi lên của lý thuyết định thời điểm thị trường và đầu tư thực những năm gần đây trên các thị trường phát triển đã mở ra một hướng đi mới trong việc giải thích mối tương quan giữa quyết định tài trợ và tỷ suất sinh lợi trong tương lai của một doanh nghiệp. Theo đó, nếu như các CFO thành công trong việc định thời điểm thị trường, thì việc lựa chọn tài trợ bằng nợ hay vốn cổ phần có thể dự báo TSSL chứng khoán trong tương lai, ta gọi đây là tác động của “thành phần tài trợ” hay hành vi định thời điểm thị trường. Mặt khác, tác động của “mức độ tài trợ” hay lý thuyết đầu tư thực cho rằng: sau một đợt gia tăng vốn lớn, TSSL chứng khoán sẽ thấp hơn trước và ngược lại. Do đó, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trường và đầu tư thực” để kiểm định sự tồn tại của hai lý thuyết mới này cũng như xem xét mức độ tác động của quyết định tài trợ đến tỷ suất sinh lợi trong tương lai của các doanh nghiệp tại Việt Nam. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhóm chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này với mục tiêu kiểm định xem hai giả thuyết “định thời điểm thị trường” và “đầu tư thực” có tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam hay không và liệu rằng “định thời điểm thị trường” thật sự có ý nghĩa trong việc dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong tương lai? Với mục tiêu đó, chúng tôi lần lượt đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:  Có mối quan hệ nào giữa tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong tương lai và việc huy động hay giảm nguồn tài trợ hiện tại không? Và nếu có, giữa việc gia tăng vốn và giảm nguồn tài trợ, hoạt động nào sẽ làm tăng TSSL trong tương lai? (Kiểm định giả thuyết đầu tư thực – mức độ tài trợ).  Việc tăng tài trợ thông qua phát hành vốn cổ phần có dẫn đến TSSL chứng khoán trong tương lai thấp hơn so với trường hợp phát hành nợ? Và ngược lại mua lại cổ phiếu quỹ có đạt được TSSL cao hơn so với trường hợp trả bớt nợ? (Kiểm định Lý thuyết định thời điểm thị trường – thành phần tài trợ).  Hành vi định thời điểm thị trường trong giai đoạn nhà đầu tư quá lạc quan ra sao? Liệu sự tác động của nó đến TSSL tương lai có mạnh mẽ hơn sự tác động của đầu tư thực trong giai đoạn này? 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên, sau khi thu thập dữ liệu và tính toán các biến cần thiết, chúng tôi tiến hành các phương pháp sau:  Thống kê mô tả để xác định mức độ gia tăng tài trợ của các doanh nghiệp, và nếu có gia tăng tài trợ (NF>0) thì nguồn tài trợ chủ yếu từ đâu (phát hành vốn cổ phần hay phát hành nợ). Sau đó tiến hành phân tích tương quan để tìm ra mối tương quan giữa các biến.  Để xác định mức độ và thành phần tài trợ có tác động đến tỷ suất sinh lợi trong tương lai của chứng khoán doanh nghiệp hay không, chúng tôi thực hiện kiểm định độc lập và kiểm định đồng thời.

1 Mã số: …………… TÊN CƠNG TRÌNH: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, HÀNH VI ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỊ TRƢỜNG VÀ ĐẦU TƢ THỰC TÓM TẮT ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tỷ suất sinh lợi cổ phiếu yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu thị trƣờng chứng khốn Do đó, việc dự báo đƣợc xu hƣớng của tƣơng lai cần thiết khơng cho nhà đầu tƣ mà cịn cho doanh nghiệp để hoạch định chiến lƣợc tài phù hợp Các lý thuyết tài trợ truyền thống nhƣ lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn giải thích doanh nghiệp chọn tài trợ vốn cổ phần, doanh nghiệp khác lại chọn nợ Sự lên lý thuyết định thời điểm thị trƣờng đầu tƣ thực năm gần thị trƣờng phát triển mở hƣớng việc giải thích mối tƣơng quan định tài trợ tỷ suất sinh lợi tƣơng lai doanh nghiệp Theo đó, nhƣ CFO thành công việc định thời điểm thị trƣờng, việc lựa chọn tài trợ nợ hay vốn cổ phần dự báo TSSL chứng khoán tƣơng lai, ta gọi tác động “thành phần tài trợ” hay hành vi định thời điểm thị trƣờng Mặt khác, tác động “mức độ tài trợ” hay lý thuyết đầu tƣ thực cho rằng: sau đợt gia tăng vốn lớn, TSSL chứng khoán thấp trƣớc ngƣợc lại Do đó, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trƣờng đầu tƣ thực” để kiểm định tồn hai lý thuyết nhƣ xem xét mức độ tác động định tài trợ đến tỷ suất sinh lợi tƣơng lai doanh nghiệp Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu kiểm định xem hai giả thuyết “định thời điểm thị trƣờng” “đầu tƣ thực” có tồn thị trƣờng chứng khốn Việt Nam hay khơng liệu “định thời điểm thị trƣờng” thật có ý nghĩa việc dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán tƣơng lai? Với mục tiêu đó, chúng tơi lần lƣợt tìm câu trả lời cho câu hỏi sau:  Có mối quan hệ tỷ suất sinh lợi chứng khoán tƣơng lai việc huy động hay giảm nguồn tài trợ không? Và có, việc gia tăng vốn giảm nguồn tài trợ, hoạt động làm tăng TSSL tƣơng lai? (Kiểm định giả thuyết đầu tƣ thực – mức độ tài trợ)  Việc tăng tài trợ thông qua phát hành vốn cổ phần có dẫn đến TSSL chứng khoán tƣơng lai thấp so với trƣờng hợp phát hành nợ? Và ngƣợc lại mua lại cổ phiếu quỹ có đạt đƣợc TSSL cao so với trƣờng hợp trả bớt nợ? (Kiểm định Lý thuyết định thời điểm thị trƣờng – thành phần tài trợ)  Hành vi định thời điểm thị trƣờng giai đoạn nhà đầu tƣ lạc quan sao? Liệu tác động đến TSSL tƣơng lai có mạnh mẽ tác động đầu tƣ thực giai đoạn này? PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu trên, sau thu thập liệu tính tốn biến cần thiết, tiến hành phƣơng pháp sau:  Thống kê mô tả để xác định mức độ gia tăng tài trợ doanh nghiệp, có gia tăng tài trợ (NF>0) nguồn tài trợ chủ yếu từ đâu (phát hành vốn cổ phần hay phát hành nợ) Sau tiến hành phân tích tƣơng quan để tìm mối tƣơng quan biến  Để xác định mức độ thành phần tài trợ có tác động đến tỷ suất sinh lợi tƣơng lai chứng khốn doanh nghiệp hay khơng, chúng tơi thực kiểm định độc lập kiểm định đồng thời  Đầu tiên kiểm định tác động độc lập yếu tố đến tỷ suất sinh lợi cách phân loại, xếp cổ phiếu vào nhóm danh mục dựa biến số đại diện cho mức độ thành phần tài trợ NF ER Sau sử dụng mơ hình CAPM, FAMA-FRENCH Q-FACTOR để tìm giá trị Alpha hàng tháng (TSSL vƣợt trội) nhóm tiến hành so sánh kiểm định CAPM: 𝑟𝑖𝑡 − 𝑟 𝑓𝑡 = 𝛼 𝑖 𝐶𝐴𝑃𝑀 + 𝛽 𝑖 𝑀𝐾𝑇𝑡 + 𝜀 𝑖𝑡 FAMA-FRENCH: 𝑟𝑖𝑡 − 𝑟 𝑓𝑡 = 𝛼 𝑖 𝐹𝐹 + 𝛽 𝑖 𝑀𝐾𝑇𝑡 + 𝑠 𝑖 𝑆𝑀𝐵 𝑡 + 𝑕 𝑖 𝐻𝑀𝐿 𝑡 + 𝜀 𝑖𝑡 Q-FACTOR MODEL: 𝑟𝑖𝑡 − 𝑟 𝑓𝑡 = 𝛼 𝑖 𝐹𝐹 + 𝛽 𝑖 𝑀𝐾𝑇𝑡 + 𝛽 𝑖𝐼𝑁𝑉 𝐼𝑁𝑉𝑡 + 𝛽 𝑖 𝑅𝑂𝐴𝐹 𝑅𝑂𝐴𝐹 𝑡 + 𝜀 𝑖𝑡  Để kiểm định tác động đồng thời yếu tố, tiến hành hồi quy chéo hồi quy chuỗi thời gian mơ theo phƣơng trình hồi quy Fama Macbeth (1973) 𝑅 𝑖,𝑡+1 = 𝛼 + 𝛽1 ER 𝑖,𝑡 + 𝛽2 𝐸𝑅 𝑖,𝑡 X POSNF + 𝛽3 NF 𝑖,𝑡 +𝛽4 𝑁𝐹𝑖,𝑡 X POSNF + 𝛽5 POSNF + 𝜀 𝑖,𝑡+1 Ngoài ra, để kiểm định giả thuyết định thời điểm thị trƣờng giai đoạn nhà đầu tƣ lạc quan, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố PCA (Principle Component Analysis) để tiến hành chia mẫu liệu theo biến tâm lý nhà đầu tƣ lặp lại hồi quy chéo nhƣ Phương trình phân tích nhân tố PCA: 𝑆𝑒𝑛𝑡𝑖𝑚𝑒𝑛𝑡 𝑡 = 𝛽1 TURN 𝑡 + 𝛽2 NIPO 𝑡−1 + 𝛽3 RIPO 𝑡−1 + 𝛽4 𝑆 𝑡−1 + 𝛽5 𝑃𝑡−1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu gồm phần sau:  Phần I trình bày sở lý thuyết bao gồm lý thuyết tảng định tài trợ: trật tự phân hạng, đánh đổi cấu trúc vốn, định thời điểm thị trƣờng, với tổng quan nghiên cứu tác giả trƣớc xoay quanh vấn đề: “Việc lựa chọn tài trợ nợ hay vốn cổ phần có thật ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán doanh nghiệp tƣơng lai hay mức độ gia tăng nguồn tài trợ tác động?”  Phần II mơ tả liệu, giải thích biến cách xử lý biến  Phần III giới thiệu nội dung nghiên cứu kết thực nghiệm đạt đƣợc  Phần IV vào giải thích cho kết đạt đƣợc nhƣ hàm ý từ kết với hạn chế hƣớng nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thơng qua nghiên cứu này, nhóm hy vọng cung cấp nhìn tổng thể mối tƣơng quan định tài trợ tỷ suất sinh lợi tƣơng lai công ty thị trƣờng Việt Nam, cụ thể việc gia tăng vốn (hay giảm nguồn tài trợ) có làm giảm (hay tăng) tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp? Nếu việc gia tăng (hay giảm tài trợ) vốn đến từ vốn cổ phần tỷ suất sinh lợi có bị ảnh hƣởng giống nhƣ đến từ nợ? Từ đó, doanh nghiệp có đƣợc chiến lƣợc tài phù hợp nhằm gia tăng hiệu định tài trợ mình, góp phần làm gia tăng mặt nhận thức cho nhà đầu tƣ thị trƣờng, thúc đẩy phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, rút ngắn khoảng cách mặt kiến thức so với thị trƣờng phát triển khác khu vực giới HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù nhóm cố gắng nhƣng đề tài số hạn chế định, tạo khoản trống để nghiên cứu sau tiếp tục phát triển: - Số quan sát đề tài chƣa đủ lớn, số lƣợng công ty đƣợc quan sát đến từ sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh, số năm quan sát năm (2007-2012) công ty có thời gian niêm yết sàn khác nên liệu khơng đồng qua năm Nếu sau mẫu quan sát đƣợc mở rộng, kết đáng tin cậy xác - Về mặt khách quan, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn sơ khai nhƣng chứng kiến nhiều biến động mạnh, bật bùng nổ giai đoạn 2005 – 2007 tác động lớn từ khủng hoảng tài toàn cầu nên việc quan sát hành vi liên quan đến định tài trợ doanh nghiệp bị ảnh hƣởng - Lyandres (2008) tìm thấy có sụt giảm tỷ suất sinh lợi theo sau đợt IPO, SEO, phát hành trái phiếu chuyển đổi, nhƣng khơng có chứng sụt giảm tỷ suất sinh lợi theo sau kiện nhƣ: mua lại cổ phiếu quỹ, mua lại nợ, tăng hay giảm cổ tức Do đó, việc tập trung nghiên cứu tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp theo sau kiện lớn nhƣ nêu hƣớng nghiên cứu để đo lƣờng hành vi định thời điểm thị trƣờng doanh nghiệp gia tăng giảm tài trợ số lƣợng tiền lớn cho thị trƣờng vốn - Ngoài ra, bối cảnh vấn đề thơng tin bất cân xứng cịn q lớn thị trƣờng Việt Nam, nhà quản trị doanh nghiệp nỗ lực định thời điểm thị trƣờng để tiến hành định tài trợ, từ ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Do đó, hƣớng xem xét liệu hành vi định thời điểm thị trƣờng có ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn mục tiêu doanh nghiệp hay khơng? Nếu có ảnh hƣởng ngắn hạn hay dài hạn? MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH BẢNG iii LỜI MỞ ĐẦU v CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 1.3 Giả thuyết định thời điểm thị trường, giả thuyết đầu tư thực tác động đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 2.2 Xử lý liệu, giải thích biến: 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Mẫu liệu: 12 Phát triển giả thuyết kiểm định 19 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thống kê mô tả 20 3.2 Mối quan hệ tài trợ ròng (NF) với đầu tư thực: 22 3.3 Phân tích tương quan 24 3.4 Phân tích danh mục- ER, NF tỷ suất sinh lợi vượt trội hàng tháng 27 3.5 Hồi quy chéo-ER,NF tỷ suất sinh lợi chứng khoán tương lai 34 3.5.1 Hồi quy chéo cho toàn mẫu liệu 34 3.5.2 Hồi quy chéo cho mẫu liệu giai đoạn nhà đầu tƣ lạc quan 37 KẾT LUẬN 45 4.1 Giải thích ý nghĩa -Hàm ý từ kết nghiên cứu 47 4.1.1 Lý giải mối tƣơng quan âm TSSL mức độ tài trợ (giả thuyết đầu tƣ thực) 47 4.1.2 Lý giải tƣợng mua lại vốn cổ phần đem lại TSSL cao so với việc trả bớt nợ giai đoạn 2007-2012 (trƣờng hợp giảm nguồn tài trợ) 49 4.1.3 Lý giải việc phát hành vốn cổ phần mang lại TSSL cao so với việc phát hành nợ giai đoạn 2007-2012 (trƣờng hợp gia tăng nguồn tài trợ) 50 4.1.4 Lý giải tác động định thời điểm thị trƣờng Việt Nam, đặc biệt kiểm định đồng thời cho mẫu liệu giai đoạn nhà đầu tƣ lạc quan 51 4.2 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALPHA Tỷ suất sinh lợi vƣợt trội ASSETS Giá trị sổ sách tổng tài sản B/M Tỷ số giá trị sổ sách giá trị thị trƣờng vốn cổ phần BV Giá trị sổ sách vốn cổ phần CK Chứng khoán ER Tỷ số vốn cổ phần GROWTH Tốc độ tăng trƣởng tài sản (tính %) HOSE Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh IPO Phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng CFO Giám đốc tài LNGL Lợi nhuận giữ lại MV Giá trị thị trƣờng vốn cổ phần N Số quan sát NDH Nợ dài hạn NF Mức độ tài trợ ròng ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Graham, John R., and Campbell R Harvey, 2001, The Theory and Practice of corporate Finance: Evidence from the Field, Journal of Financial Economics 60 (2-3), 187-243 Hovakimian, Opler, Titman, 2001, The Debt-Equity Choice, Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol 36, No 1, – 24 Ikenberry, David, Josef Lakonishok, and Theo Vermaelen, 1995, Market underreaction to open market share repurchases, Journal of Financial Economics 39 (23), 181-208 Jung, Kim, Stulz, 1996, Timing, investment opportunities, managerial discretion, and the security issue decision, Journal of Financial Economics 42, 159 – 185 Kamath, P.V., G.H.A Therese, and J Gopalakrishnan J Solid State Chem., 1997 128, p 38-41 Korajczyk, Lucas, McDonald, 1990, Understanding stock price behavior around the time of equity issues, NBER Lakonishok, Shleifer Vishny (1994), Contrarian Investment, Extrapolation and Risk, Journal of Finance 49, 1541-78 Lee, Inmoo, and Tim Loughran, 1998, Performance following convertible bond issues, Journal of Corporate Finance (2), 185-207 Lemmon, Michael L and Jaime F.Zender, 2007, “Debt Capacity and Tests of Capital Structure Theories,” working paper, University of Colorado at Boulder Li, Erica X N., Dmitry Livdan, and Zhang, Lu, 2009, Anomalies, Review of Financial Studies 22 (11), 4301-4334 Liu, Laura X L., Toni M Whited, and Lu Zhang, 2009, Investment-Based Expected stock Returns, Journal of Political Economy 117 (6), 1105-1139 Loughran, Tim, and Jay R Ritter, 1995, The New Issues Puzzle, Journal of Finance 50 (1), 23-51 Lucas, D.R MacDonald, (1990), Equity issues and stock price dynamics, Journal of Finance, 1019-1043 Lyandres, Evgeny, Le Sun, and Lu Zhang, 2008, The New Issues Puzzle: Testing the investment-Based Explanation, Review of Financial Studies 21 (6), 28252855 Masulis R and Korwar A., 1986, Seasoned Equity Offerings: An empirical investigation, Journal of Financial Economics, 91-118 Michaely, Roni, Richard H Thaler, and Kent L Womack, 1995, Price Reactions to dividend Initiations and Omissions: Overreaction or Drift?, Journal of Finance 50 (2), 573-608 Pagano, Panetta, Zingales, 1998, Why companies go public? An empirical analysis, Journal of Finance, Vol LIII, No 1, Peyer, Urs C and Theo Vermaelen, 2005, The many facets of privately negotiated stock repurchases, Journal of Financial Economics 75 (2), 361-395 Pontiff, Jeffrey, and Artemiza Woodgate, 2006, Share Issuance and Cross-sectional Returns, Journal of Finance 63 (2), 921-945 Rajan, Zingales, 1995, What we know about capital structure? Some evidence from international data, NBER working paper No 4875 Richarson, Scott A and Richard G Sloan, 2003, External Financing and Future Stock Returns, Working paper, The Wharton School Ritter, 1991, The Long-Run Performance of Initial Public Offerings, Journal of Finance 46 (1), 3-27 Schultz, 2003, Pseudo Market Timing and the Long-Run Underperformance of IPOs, Journal of Finance 58 (2), 483-518 Spiess, D Katherine, and John Affleck-Graves, 1999, The long-run performance of stock returns following debt offerings, Journal of Financial Economics 54 (1), 45-73 Sunder, Myers, 1999, Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure, Journal of Financial Economics 51, 219 – 244 Teoh, Welch, Wong, 1998, Earning management and the long-run market performance of Initial Public Offerings, Journal of Finance, Vol LIII, No Titman, Wessels, 1988, The determinants of Capital structure choice, Journal of Finance, Vo 43, No 1, pp – 19 Tobin, 1969, A general equilibrium approach to moneytary theory, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 1, No 1, pp 15 – 29 Wright, 2004, One-Side Logic in Two-Side Markets, Working paper W.Butler, Cornaggia, Grullon P.Weston, 2010, Corporate Financing Decisions, Managerial Market Timing and Real Investment Xing, Yuhang, 2008, Interpreting the Value Effect Through the Q-Theory: An Empirical Investigation, Review of Financial Studies 21 (4), 1767-1795 Yao, Yu, Zhang Chen, 2010, Asset growth and stock returns: Evidence from Asian financial markets, Pacific-Basin Finance Journal, 2011, vol 19, issue 1, pages 115-139 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách công ty mẫu nghiên cứu STT Mã CK Tên công ty Ngành nghề AAM CTCP Thủy sản Mekong Thủy sản ACC CTCP Bê tông Becamex VLXD ALP CTCP Alphan Thƣơng mại APC CTCP Chiếu xạ An Phú DP/YT/HC ASP CTCP Tập đồn dầu khí An Pha Dầu khí AVF CTCP Việt An Thủy sản BBC CTCP Bibica Thực phẩm BCE CTCP Xây dựng giao thơng Bình Dƣơng Xây dựng BGM CTCP Khai thác chế biến Khoáng sản Bắc Giang Khoáng sản 10 BHS CTCP Đƣờng Biên Hòa Thực phẩm 11 BMC CTCP Khống sản Bình Định Khống sản 12 BMP CTCP Nhựa Bình Minh Nhựa bì bao 13 BPC CTCP Bao bì Bỉm Sơn Nhựa bì bao 14 BRC CTCP Cao su Bến Thành Cao su 15 BT6 CTCP Beton6 VLXD 16 BTT CTCP Thƣơng mại – dịch vụ Bến Thành Thƣơng mại 17 CCI CTCP Đầu tƣ phát triển công nghiệp thƣơng mại Củ Thƣơng Chi mại 18 CCL CTCP Đầu tƣ phát triển thị Dầu khí Cửu Long Dầu khí 19 CDC CTCP Chƣơng Dƣơng Xây dựng 20 CII CTCP Đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Xây dựng Minh 21 CMG CTCP Tập đồn cơng nghệ CMC CNVT 22 CMT CTCP Cơng nghệ mạng truyền thông CNVT 23 CNT CTCP Xây dựng kinh doanh vật tƣ Xây dựng 24 CSM CTCP Công nghiệp cao su miền nam Cao su 25 CTI CTCP Đầu tƣ phát triển Cƣờng Thuận IDICO VLXD 26 DAG CTCP Tập đồn nhựa Đơng Á Nhựa bì 27 DCL CTCP Dƣợc phẩm Cửu Long DP/YT/HC 28 DCT CTCP Tấm lợp VLXD Đồng Nai VLXD 29 DHA CTCP Hóa An VLXD 30 DHC CTCP Đơng Hải Bến Tre SXKD 31 DHG CTCP Dƣợc Hậu Giang DP/YT/HC 32 DIC CTCP Đầu tƣ thƣơng mại DIC VLXD 33 DMC CTCP Xuất nhập y tế Domesco 34 DNP CTCP Nhựa Đồng Nai Nhựa bì bao 35 DPC CTCP Nhựa Đà Nẵng Nhựa bì bao bao DP/YT/HC 10 36 DPM CTCP Tổng cơng ty phân bón hóa chất dầu khí Dầu khí 37 DPR CTCP Cao su Đồng Phú Cao su 38 DQC CTCP Bóng đèn Điện Quang SXKD 39 DRC CTCP Cao su Đà Nẵng Cao su 40 DSN CTCP Công viên nƣớc Đầm Sen Dịch vụ du lịch 41 DTL CTCP Đại Thiên Lộc Ngành thép 42 DTT CTCP Kỹ nghệ Đơ Thành Nhựa bì 43 DVP CTCP Đầu tƣ phát triển cảng Đình Vũ Vận tải 44 ELC CTCP Đầu tƣ phát triển CNVT CNVT 45 EVE CTCP EVERPIA Việt Nam SXKD 46 FMC CTCP Thực phẩm Sao Ta Thủy sản 47 FPT CTCP FPT CNVT 48 GDT CTCP Chế biến gỗ Đức Thành SXKD 49 GIL CTCP SXKD xuất nhập Bình thạnh Thƣơng mại 50 GMC CTCP Sản xuất thƣơng mại ma Sài Gòn SXKD 51 GTA CTCP Chế biến gỗ Thuận An SXKD 52 GTT CTCP Thuận Thảo Vận tải 53 HAI CTCP Nơng dƣợc Hai DP/YT/HC 54 HAP CTCP Tập đồn HAPACO SXKD 55 HBC CTCP Xây dựng địa ốc Hịa Bình Xây dựng bao 11 56 HBD CTCP Bao bì Bình Dƣơng Nhựa bì 57 HCL CTCP Xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang Thủy sản 58 HDC CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Thƣơng mại 59 HLA CTCP Hữu Liên Á Châu Ngành thép 60 HMC CTCP Kim khí thành phố Hồ Chí Minh Ngành thép 61 HOT CTCP Du lịch dịch vụ Hội An Dịch vụ du lịch 62 HRC CTCP Cao su Hịa Bình Cao su 63 HSG CTCP Tập đoàn Hoa Sen Ngành thép 64 HT1 CTCP Hà Tiên VLXD 65 HVG CTCP Hùng Vƣơng Thủy sản 66 HVX CTCP Xi măng Vincent Hải Vân VLXD 67 ICF CTCP Đầu tƣ thƣơng mại thủy sản Thủy sản 68 IMP CTCP Dƣợc phẩm Imexpharm DP/YT/HC 69 ITD CTCP Công nghệ Tiên Phong CNVT 70 JVC CTCP Thiết bị y tế Việt Nhật DP/YT/HC 71 KHA CTCP Xuất nhập Khánh Hội Thƣơng mại 72 KMR CTCP Mirae SXKD 73 KSA CTCP Khoáng sản Bình Thuận Habico Khống sản 74 KSB CTCP Khống sản xây dựng Bình Dƣơng Khống sản 75 KSH CTCP Tập đồn Khống sản Hamico Khống sản bao 12 76 KSS CTCP Khống sản Na Rì Hamico Khống sản 77 KTB CTCP Đầu tƣ Khoáng sản Tây Bắc Khoáng sản 78 L10 CTCP Lilama 10 Xây dựng 79 LAF CTCP Chế biến hàng xuất Long An Thực phẩm 80 LBM CTCP Khoáng sản VLXD Lâm Đồng Khoáng sản 81 LCM CTCP Khai thác chế biến Khoáng sản Lào Cai Khoáng sản 82 LIX CTCP Bột giặt LIX SXKD 83 MCP CTCP In bao bì Mỹ Châu Nhựa bì 84 MPC CTCP Tập đồn thủy sản Minh Phú Thủy sản 85 MSN CTCP Tập đoàn Masan Thực phẩm 86 NAV CTCP Nam Việt VLXD 87 NNC CTCP Đá núi nhỏ VLXD 88 NSC CTCP Giống trồng trung ƣơng SXKD 89 OPC CTCP Dƣợc phẩm OPC DP/YT/HC 90 PAC CTCP Pin ác quy miền nam SXKD 91 PAN CTCP Xuyên Thái Bình Dƣơng Dịch vụ du lịch 92 PDN CTCP Cảng Đồng Nai Vận tải 93 PET CTCP Dịch vụ tổng hợp dầu khí Thƣơng mại- Dầu khí 94 PHR CTCP Cao su Phƣớc Hịa Cao su 95 PHT CTCP Sản xuất thƣơng mại Phúc Tiến Ngành thép bao 13 96 PNC CTCP Văn hóa Phƣơng Nam Giáo dục 97 POM CTCP Thép Pomina Ngành thép 98 PTL CPCP Đầu tƣ hạ tầng đô thị dầu khí Dầu khí 99 PVD CTCP Tổng cơng ty cổ phần khoan dịch vụ khoan Dầu khí dầu khí 100 PVT CTCP Tổng cơng ty cổ phần vận tải dầu khí Dầu khí 101 PXI CTCP Xây dựng cơng nghiệp dân dụng dầu khí Xây dựng 102 PXI CTCP Xây dựng công nghiệp dân dụng dầu khí Dầu khí 103 PXL CTCP Đầu tƣ xây dựng dầu khí Dầu khí 104 PXM CTCP Xây lắp dầu khí miền trung Dầu khí 105 PXS CTCP Kết cấu kim loại lắp máy dầu khí Dầu khí 106 PXT CTCP Xây lắp đƣờng ống bể chứa dầu khí Dầu khí 107 RAL CTCP Bóng đèn phích nƣớc Rạng Đơng SXKD 108 RDP CTCP Nhựa Rạng Đơng Nhựa bì 109 SAM CTCP Đầu tƣ phát triển SACOM SXKD 110 SAV CTCP Hợp tác kinh tế xuất nhập Savimex SXKD 111 SBT CTCP Bourbon Tây Ninh Thực phẩm 112 SCD CTCP Nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng Thực phẩm 113 SEC CTCP Mía đƣờng nhiệt điện Gia Lai Thực phẩm 114 SFI CTCP Đại lý vận tải Safi Vận tải 115 SGT CTCP CNVT Sài Gòn CNVT 116 SHI CTCP Quốc tế Sơn Hà SXKD bao 14 117 SMA CTCP Thiết bị phụ tùng Sài Gòn Thƣơng mại 118 SMC CTCP Đầu tƣ thƣơng mại SMC Ngành thép 119 SRC CTCP Cao su Sao Vàng Cao su 120 SSC CTCP Giống trồng miền nam SXKD 121 ST8 CTCP Siêu Thanh CNVT 122 STT CTCP Vận chuyên Sài Gòn Tourist Vận tải 123 SVC CTCP Dịch vụ tổng hợp Sài Gịn Thƣơng mại 124 SVI CTCP Bao bì Biên Hịa Nhựa bì 125 SVT CTCP Cơng nghệ Sài Gịn Viễn Đơng CNVT 126 TAC CTCP Dầu thực vật Tƣờng An Thực phẩm 127 TCL CTCP Đại lý giao nhận xếp dỡ Tân Cảng Vận tải 128 TCM CTCP Dệt may – Đầu tƣ – Thƣơng mại Thành Công SXKD 129 TDC CTCP Kinh doanh phát triển Bình Dƣơng Xây dựng 130 TH1 CTCP Xuất nhập tổng hợp Việt Nam Thƣơng mại 131 TLG CTCP Tập đoàn Thiên Long SXKD 132 TLH CTCP Tập đoàn thép Tiến Lên Ngành thép 133 TMS CTCP Kho vận giao nhận ngoại thƣơng TP.HCM Vận tải 134 TNC CTCP Cao su Thống Nhất Cao su 135 TPC CTCP Nhựa Tân Đại Hƣng Nhựa bì bao bao 15 136 TRC CTCP Cao su Tây Ninh Cao su 137 TS4 CTCP Thủy sản số Thủy sản 138 TTF CTCP Tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trƣờng Thành SXKD 139 TTP CTCP Bao bì nhựa Tân Tiến Nhựa bì 140 TV1 CTCP Tƣ vấn xây dựng Xây dựng 141 VCF CTCP Vinacafe Biên Hòa Thực phẩm 142 VES CTCP Đầu tƣ xây dựng điện Mêca VNECO Ngành thép 143 VFG CTCP Khử trùng Việt Nam DP/YT/HC 144 VHC CTCP Vĩnh Hoàn Thủy sản 145 VID CTCP Đầu tƣ phát triển thƣơng mại Viễn Đông SXKD 146 VIS CTCP Thép Việt Ý Ngành thép 147 VMD CTCP Y dƣợc phẩm Vimedimex DP/YT/HC 148 VNE CTCP Tổng công ty cổ phần xây dựng Việt Nam Xây dựng 149 VNG CTCP Du lịch golf Việt Nam Du lịch 150 VNM CTCP Sữa Việt Nam 151 VNS CTCP Ánh Dƣơng Việt Nam Vận tải 152 VOS CTCP Vận tải biển Việt Nam Vận tải 153 VPK CTCP Bao bì dầu thực vật Nhựa bì 154 VSG CTCP Container phía nam Vận tải 155 VTB CTCP Viettronic Tân Bình SXKD 156 VTF CTCP Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng Thủy sản bao Thực phẩm bao 16 Phụ lục 2: Phân tích nhân tố (Principle Component Analysis – PCA) Phân tích nhân tố tên chung nhóm thủ tục đƣợc sử dụng chủ yếu để thu nhỏ tóm tắt liệu Trong nghiên cứu, thu thập đƣợc số lƣợng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lƣợng chúng phải đƣợc giảm bớt xuống đến số lƣợng mà sử dụng đƣợc Liên hệ nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn đƣợc xem xét trình bày dƣois dạng số nhân tố Trong phân tích phƣơng sai hồi quy bội, biến đƣợc coi phụ thuộc biến khác đƣợc coi biến độc lập hay biến dự đoán Nhƣng phân tích nhân tố khơng có phân biệt nhƣ Mà thay vào đó, phân tích nhân tố kỹ thuật phụ thuộc lẫn (interdependence technique), toàn mối liên hệ phu thuộc lẫn đƣợc nghiên cứu Về mặt tính tốn, phân tích nhân tố giống với phân tích hồi qui bội chỗ biến đƣợc biểu diễn nhu kết hợp tuyến tính nhân tố Lƣợng biến thiên biến đƣợc giải thích nhân tố chung phân tích đƣợc gọi communality Biến thiên chung biến đƣợc mô tả số nhân tố chung (common factor) công với nhân tố đặc trƣng (unique factor) cho biến Những nhân tố đƣợc bộc lộ không rõ ràng Nếu biến đƣợc chuẩn hóa mơ hình nhân tố đƣợc thể phƣơng trình: Xi = Ai1F1 + Ai2F2 + Ai3F3+…+ AimF m + ViUi Với: Xi: biến thứ I chuẩn hóa Aij: hệ số hồi qui bội chuẩn hóa nhân tố j đới với biến i 17 F: nhân tố chung Vi: hệ số hời qui chuẩn hóa nhân tố đặc trƣng i biến i Ui: nhân tố đặc trƣng biến i m: số nhân tố chung Các nhân tố đặc trƣng có tƣơng quan với với nhân tố chung Bản thân nhân tố chung đƣợc diễn tả nhƣ kết hợp tuyến tính cảu biến quan sát: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 +…+ WikXk Trong đó: Fi: ƣớc lƣợng trị số nhân tố thứ i Wi: quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) k: số biến Chúng ta chọn quyền số hay trọng số nhân tố cho nhân tố thứ giải thích đƣợc phần biến thiên nhiều tồn biến thiên Sau đó, ta chọn tập hợp quyền số thứ hai cho nhân tố thứ hai giải thích đƣợc phần lớn biến thiên cịn lại, khơng có tƣơng quan với nhân tố thứ Nguyên tắc đƣợc áp dụng nhƣ để tiếp tục chọn quyền số cho nhân tố Do vậy, nhân tố đƣợc ƣớc lƣợng cho quyền số chúng, không giống nhƣ giá trị biến gốc, khơng có tƣơng quan với Hơn nữa, nhân tố thứ giải thích đƣợc nhiều biến thiên liệu, nhân tố thứ hai giải thích đƣợc nhiều thứ nhì… 18 ... vực tài hành vi Bởi khơng giải thích lại có vi? ??c định giá sai tài sản hay doanh nghiệp có khả nhận biết vi? ??c định giá sai tốt thị trƣờng Thay vào ? ?định thời điểm thị trƣờng” giả định vi? ??c định. .. khác giải thích tốt định tài trợ CFO 1.3 Giả thuyết định thời điểm thị trường, giả thuyết đầu tư thực tác động đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán  Giả thuyết định thời điểm thị trường Trong năm gần... thuyết định thời điểm thị trƣờng – thành phần tài trợ)  Hành vi định thời điểm thị trƣờng giai đoạn nhà đầu tƣ lạc quan sao? Liệu tác động đến TSSL tƣơng lai có mạnh mẽ tác động đầu tƣ thực giai

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan