Một chặng đường đảng với thanh niên, thanh niên với đảng 83 năm lịch sử ( 1930-2013)

5 239 0
Một chặng đường đảng với thanh niên, thanh niên với đảng 83 năm lịch sử ( 1930-2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một chặng đường đảng với thanh niên, thanh niên với đảng 83 năm lịch sử ( 1930-2013)

Đảng với TN, TN với Đảng tám mươi ba năm một chặng đường lịch sử tỉnh Thanh ( 29/7/1930-29/7/2013). ( Ảnh Bác Hồ đến thăm và nói chuyện với đại hội thi đua các đội TNXPCMCN toàn miền Bắc ngày 15/1/1967- ảnh sưu tầm) Ra đời từ đêm đen nô lệ với ách thực dân phong kiến “ một cổ hai tròng”, nhờ ánh sáng soi đường của chủ nghĩa Mác – Lê nin, Cách mạng tháng mười Nga vĩ đại, công lao trời bể của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sau những tháng năm bôn ba đi tìm đường cứu nước, cứu dân đã bồi đắp nên Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc( hay Tư tưởng Hồ Chí Minh) soi đường cho dân tộc ta phá tan xiềng xích thực dân, phong kiến, “ rũ bùn đen đứng dậy huy hoàng” – Đảng CSVN đã làm nên cách mạng tháng tám thành công, chiến thắng điện Biên lừng lẫy địa cầu- “ mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” và đang vươn tới mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. “ Ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm Chánh cương vấn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị hợp nhất thông qua là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghị cũng thông qua Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng 1 Cng sn Vit Nam gi n ng bo, ng chớ trong c nc nhõn dp ng Cng sn vit Nam ra i. Thỏng 10 nm 1930, Hi ngh Trung ng ln th nht ng Cng sn Vit Nam ó thụng qua Lun cng Chớnh tr do ng chớ Trn Phỳ khi tho. K tha Cng lnh u tiờn ca ng, Lun cng Chớnh tr ó nờu ra cỏch mng Vit Nam phi tri qua hai giai on: Cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn nhm ỏnh ch thc dõn phong kin, gii phúng dõn tc v tin lờn giai on xõy dng xó hi cng sn ch ngha (cỏch mng xó hi ch ngha). . (Theo Hong Vn - tng hp). Khởi đầu vào những năm (1924- 1925), từ chủ nghĩa yêu nớc, bằng nhiều con đờng (học tập, lao động và hoạt động) các tầng lớp Thanh niên tiến bộ Thanh Hoá đã bớc đầu tìm đến với t tởng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, và ngời đầu tiên có công tham gia truyền bá CN Mác- Lê nin và t tởng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vào tỉnh Thanh Hoá là Đ/c Lê Hữu Lập (quê ở Xuân Lộc- Hậu Lộc) đã đợc kết nạp vào tổ chức "Việt nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội", đ- ợc lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trực tiếp huấn luyện, bồi dỡng và giao nhiệm vụ về nớc vận động TN ra nớc ngoài học tập và xây dựng " Việt nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội " ở địa phơng, chuẩn bị t tởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản sau này. Theo Lịch sử Đảng bộ Tỉnh TH(1930-1954): Một trong những chiến sĩ cách mạng có công đầu của Thanh Hóa trong việc tiếp thu và vận dụng học thuyết Mác- Lê nin và T t- ởng CM của đ/c Nguyễn ái Quốc là đ/c Lê Hữu Lập. Là một thanh niên nhiệt tình CM, nhạy cảm với thời cuộc, đợc sự dìu dắt của đ/c Đinh Chơng Dơng( mt TN yờu nc, sau ny l i biu quc hi khúa I), vào giữa năm 1924, Lê Hữu Lập đợc tổ chức CM Thanh Hóa giới thiệu sang Quảng Châu( Trung Quốc) hoạt động và tham gia nhóm Tâm Tâm Xâ, do Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu sáng lập và lãnh đạo. vvv Lê Hữu Lập đợc vinh dự là một trong những TN đầu tiên dự lớp huấn luyện của đ/c Nguyễn ái Quốc và cũng là một trong những hội viên đầu tiên của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội(VNTNCMDCH), do Ngời sáng lập. Sau khi kết thức lớp học chính trị, cuối năm 1925, Lê Hữu Lập về Thanh Hóa tích cực vận động những TN tiên tiến sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện chính trị, đồng thời khẩn trơng xúc tiến việc thành lập Việt Nam TNCMDCH ở địa phơng; ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin và T tởng CM của đ/c Nguyễn ái Quốc trong các tầng lớp TN yêu nớc Thanh Hóa Để tập hợp những TN, học sinh tiên tiến đi theo con đờng CM của đ/c Nguyễn ái Quốc, đồng chí Lê Hữu Lập tổ chức ra Hội đọc sách báo CM tháng 5/ 1926, tại số nhà 26 phố Hàng Than. Dới sự chỉ đạo của đ/c Lê Hữu Lập, nhiều hội viên của Hội ở các huyện Hởu Lộc, Thiệu, Nông Cống, Thọ Xuân, Thị xã đã trở thành những nhân cốt tích cực của phong trào CM của tỉnh sau này. Cuối năm 1926, Hội đọc sắch báo CM phát triển nhanh chóng và sâu rộng ở nhiều huyện, nhất là ở Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Đông Sơn. Trên cơ sở đó, nhiều hội viên tích cực đợc lựa chọn và kết nạp vào các tiểu tổ VNTNCMDCH. đến đầu năm 1927, nhiều tiểu tổ VNTNCMDCH ra đời ở thị xã và các phủ huyện. Trớc tình hình phát triển nhanh chóng của phong trào, đ/c Lê Hữu Lập quyết định triệu tập Hội nghị thành lập tổ chức VNTNCMDCH toàn tỉnh vào 4/1927 tại số nhà 26 phố Hàng Than, thị xã- Hội nghị đánh giá tình hình phong trào CM trong thời gian qua, đề ra những nhiệm vụ trớc mắt; phát triển mạnh mẽ tổ chức của Hội, đẩy mạnh tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê nin trong quần chúng; bầu ra BCH tỉnh bộ lâm thời, do đ/c Lê Hữ Lập làm bí th. Sự ra đời của tổ chức VNTNCMDCH Thanh Hóa là một b- ớc tiếnmới của phong trào CM ở địa phơng; nó nh chim én báo hiệu mùa xuân vvv Đầu năm 1930, một số hội viên VNTNCMDCH Thanh Hóa đang tham gia phong trào vô sản hóa ở Bắc Kỳ đã đợc gia nhập đảng cộng sản, trong số đó có các đ/c Lê Công Thanh, Nguyễn Chí Hiền tham gia Xứ ủy Bác Kỳ và Tỉnh ủy Hà Nam, Thái Bình, Nh vậy, những điều kiện để thanh lập đảng bộ cộng sản ở Thanh Hóa đã thực sự chín muồi. Đuợc sự ủy nhiệm của Xứ ủy Bác Kỳ, đ/c Nguyễn Doãn Chấp trở về Thanh Hóa vận động chuẩn bị thành lập đảng bộ . Dới sự chủ trì của đ/c Nguyễn Doãn Chấp, Hội nghị thành lập cho bộ đầu tiên ở Thanh Hóa đợc triệu tập vào tháng 6/1930 tại Hàm Hạ( Dông Sơn) gồm 7 đ/c. Hội nghị đã nhất trí tuyên bố thành lập chi bộ cộng sản và cử đ/c Lê Thế Long làm bí th chi bộ. Sau khi ra đời, chi bộ Hàm Hạ đã tích cực tuyên truyền, phát triển đảng viên. Chỉ trong một thời gian ngắn số đảng viên trong chi bộ đã lên tới 12 đ/c. Một tháng sau, hai chi bộ Phúc Lộc(Thiệu Hóa) và chi bộ Yên Trờng(Thọ Xuân) cũng ra đời. Nh vậy là đến đầu tháng 2 7/1930, Thanh Hóa đã có 3 chi bộ cộng sản hoạt động rất sôi nổi. Trên cơ sở phong trào cộng sản phát triển nhanh chóng nh nói trên, ngày 29 tháng 7 năm 1930, Hội nghị thành lập Tỉnh đảng bộ cộng sản Thanh Hóa đã đợc triệu tập tại Yên Trờng. Dới sự chủ trì của đ/c Nguyễn Doàn Chấp, Hội nghị đã thảo luận và tiếp nhận Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt của ảng cộng sản VN do đ/c Nguyễn ái Quốc dự thảo và đợc hội nghị thành lập đảng thông qua. Hội nghị thanh lập Đảng bộ Thanh Hóa đã nhất trí đề ra các chủ trơng: Phát triển tổ chức đảng, bồi dỡng đảng viên, xây dựng các tổ chức quần chúng nh: Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Thanh niên cộng sản Đoàn, Phụ nữ giải phóng, vvv quyết định ra tờ báo Tiến lên làm cơ quan tuyên truyền của đảng bộ. Hội nghị đã bầu ra Ban chấp hành tỉnh đảng bộ lâm thời, gồm các đ/c: Lê Thế Long, Vơng Xuân Cát, Lê Văn Sỹ, do đ/c Lê Thế Long làm bí th. Sự kiện này đánh dấu bớc ngoặt lớn của phong trào cộng sản ở tỉnh nhà. Từ đây, giai cấp công nhân có đội tiền phong của mình trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong tỉnh. Ngay từ khi mới đợc thành lập(ngày 29/7/1930), Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá và đã có chủ trơng xây dựng tổ chức "Thanh niên Cộng sản Đoàn", nhng ngay sau khi đợc thành lập đã bị đế quốc Pháp khủng bố gắt gao, nên các NQ của TƯ Đảng về công tác vận động TN cha đợc triển khai trong Đảng. Đến tháng 3/1938, Đảng cộng sản Đông Dơng quyết định thành lập tổ chức "Thanh niên Tân Tiến Hội" để giúp Đảng vận động các tầng lớp TN. Lúc này, căn cứ vào tình hình thực tế của phong trào TN trong tỉnh, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá quyết định chọn "Hội đọc sách báo Cách mạng" của Trờng Cô-le Đào Duy Từ để xây dựng một tổ chức Đoàn lấy tên là "Đoàn Thanh niên Tân Tiến thị xã Thanh Hoá" do Đ/c Trịnh Huy Quang làm bí th Tỉnh uỷ phụ trách công tác TN, trực tiếp chỉ đạo xây dựng cơ sở Đoàn đầu tiên này vào ngày Chủ nhật (ngày 06/3/1938) tại nhà bà Ngọ, cơ sở Cách mạng gần nhà Dòng- Thị xã Thanh Hoá (nay là phố Hàn thuyên, TPTH), Đ/c Nguyễn Nhuận đợc cử làm th ký Đoàn. Ngày 05/5/1938, Đoàn TN thị xã TH tham gia Hội nghị đại biểu Đoàn TN dân chủ toàn quốc ở Hà nội, chính thức trở thành một thành viên tích cực của Đoàn TN dân chủ cả nớc. (ảnh đ/c Trịnh Huy Quang): Từ tháng 7/1930 dới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh TH, TN tỉnh ta đã đi đầu trong đấu tranh chống bọn thực dân, phong kiến: chống bắt phu, bắt lính, su cao, thuế nặng,xung kích trong các phong trào đánh giặc bảo vệ cán bộ CM, Những chiến khu CM Đa ngọc(Yên định), Cẩm bào(Vĩnh lộc), Ngọc Trạo(Thạch Thành), Quang Trung,là những nơi tựu trung những TN u tú sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hơng, đất nớc. Tháng 9-10/1941, đội du kích Ngọc Trạo(Thạch Thành) gồm 21 đ/c đã đợc thành lập. Thanh niên TH, dới sự lãnh đạo của Đảng, cỗ vũ động viên của Đoàn đã xung kích trong khởi nghĩa giành chính quyền(từ 17- 23/8/1945); đi đầu là TN ở: Hoằng hoá, TPTH, Thiệu hoá, Yên định, Hậu lộc, Hà trung, Thạch thành, Thọ xuân, Vĩnh lộc, Đông sơn, Để làm nên CM tháng 8 thành công ở tỉnh nhà , biết bao ngời con u tú của TH đã dũng cảm vợt qua mọi hy sinh gian khổ, mt lũng, mt d theo ng chiến đấu quên mình vì quê hơng, tổ quốc; tiêu biểu nh; Phạm Văn Hinh, Nguyễn Đức Tẻo, Hoàng Văn Môn, Hoàng Văn Tớc(ở chiến khu Ngọc Trạo), Ngô Ngọc Vũ(Thiệu hoá),và nhiều chiến sĩ trên các mặt trận chiến đấu với giặc trên chiến tuyến thầm lặng nh nữ anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi, CM tháng tám thành công, TN còn là lực lợng quan trọng bảo vệ chính quyền và giữ gìn an ninh chính trị và trật tự XH, nh: lực lợng TNXP của thị xã TH gồm 200 ngời; mỗi làng đều có 1 trung đội tự vệ. Chi đội chủ lực đầu tiên của tỉnh TH đợc thành lập gồm 1500 chiến sĩ mang tên chi đội Đinh Công Tráng- là lực lợng quan trọng bảo vệ chính quyền CM và giữ gìn an ninh chính trị và trật tự XH. Trong kháng chiến chống Pháp, toàn tỉnh đã có 56.792 TN tham gia bộ đội, 18.920 TN tham gia lực lợng TNXP, 291.508 TN tham gia lực lợng dân công tiếp vận phục vụ các chiến dịch lớn,là một trong những tỉnh đóng góp sức ngời, sức của nhiều nhất để cùng cả nớc làm nên chiến thắng Điện biên lừng lẫy địa cầu. 3 Tuổi trẻ TH đã góp phần cùng nhân dân trong tỉnh nhận hai lá cờ Phục vụ tiền tuyến khá nhất do TW Đảng và Chính phủ tặng hàng trăm huân, huy chơng các loại; có 5 TN là anh hùng lực lợng vũ trang chng Phỏp, đó là: Tô Vĩnh Diện( xã Nông Trờng- Triệu sơn);Tr- ơng Công Man(ngời dân tộc Thái- Cẩm Phong, Cẩm Thuỷ); Lò Văn Bờng( xã Thanh Cao- Thờng Xuân);Lê Công Khai(Hoằng Phú-Hoằng Hoá); Trần Đức(Hải Lĩnh, Tỉnh Gia). Theo ting gi ca ng, tuổi trẻ tỉnh Thanh đã phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của quê hơng, noi gơng các anh hùng LLVT thời chống Pháp, ặc biệt là anh hùng thời đại chống Mỹ Lê Mã Lơng với câu nói nổi tiếng đã trở thành lẽ sống của lớp TN ngày ấy Cuộc đời đẹp nhất là cuộc đời trên trận tuyến đánh quân thù. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (21 năm), cùng với tuổi trẻ cả nớc 195.853 TN TH đã lên đờng nhập ngũ, 40.000 TN tham gia lực lợng TNXP và 100.000 TNXP cơ sở phục vụ giao thông vận tải và chiến đấu tại chỗ. Những dũng sĩ đất Lam Sơn lại phát huy truyền thống cha anh xông pha trên khắp các chiến trờng đánh Mỹ, là những ngời Biết đi tới và làm nên thắng trận đã lập nên những chiến công xuất sắc, nổi bật những tấm gơng chói ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Qua chiến đấu họ đã trở thành những anh hùng, dũng sĩ,.lập nên nhiều chiến công xuất sắc góp phần quan trọng làm nên Đại thắng mùa xuân 4/1975. Tuổi trẻ Thanh Hóa đã cùng nhân dân toàn tỉnh vinh dự hai lần đợc BCH Trung ơng Đảng tặng cờ luân lu Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, có 84 ngời đợc tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang, trong đó hơn 70% là TN (59 đ/c); tiêu biểu là các anh hùng, dũng sĩ: Lê Mã Lơng (Nông Cống), Lê Xuân Sinh (Triệu Sơn), Vũ Trung Thớng (TX Bỉm Sơn), Mai Ngọc Thoảng (Thạch Thành), Lơng Văn Xuân (Bá Thớc), Lê Trần Mẫn (Hoằng Hoá), Trần Đức Thái, Nguyễn Tố Hải (Thiệu Yên); anh hùng liệt sĩ Cao Xuân Thắng, Vũ Phi Trừ (Quảng xơng),Trong đó có nhiều đồng chí trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Trong 65 năm chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1944 - 2009), toàn tỉnh Thanh Hoá có gần 50 vạn thanh niên tham gia bộ đội, gần 6 vạn thanh niên gia nhập TNXP. Trong số 84 anh hùng lực lợng vũ trang Thanh Hoá có 59 đồng chí là ĐVTN, trong đó có những ĐVTN là điển hình tiêu biểu cho các thời kỳ cách mạng, nh: Tô Vĩnh Diện, Lê Mã Lơng, Lê Đình Chinh, Riêng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ toàn tỉnh có gần 50 vạn TN lên dờng bảo vệ tổ quốc, gần 60 vạn TN tham gia TNXP có tới 84 anh hùng lực lợng vũ trang và 16 anh hùng lao động, trong đó TN chiếm tới 80%( 59 đ/c). ngay từ ngày hòa bình lập lại1954 TNTH đã tình nguyện xung kích trong xây dựng những cơ sở vật chất đầu tiên của CNXH ở miền Bắc, sớm đợc Đảng, Bác hồ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giác ngộ, dìu dắt, giáo dục, rèn luyện; tuổi trẻ tỉnh ta đã một lòng, một dạ đi theo Đảng "dám lăn mình vào những nơi khó khăn gian khổ nhất; dám đón lấy những nhiệm vụ nặng nề nhất, kiên quyết hoàn thành mọi nhiệm vụ Đảng giao, xứng đáng là "đội quân xung kích của CM". Chính vì vậy mà từ ngày thành lập Đảng đến nay toàn tỉnh đã có gần 200.000 ĐVTN - u tú đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng riêng trong hn 23 năm đổi mới(1986- 2009) đã có hn 61.800 ĐV u tú đợc kết nạp vào Đảng). Điều đó thể hiện rõ: Đảng bộ tỉnh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thanh hóa đã thấm nhuần di huấn của Bác Hồ kính yêu " Bồi dỡng thế hệ CM cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết". Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới(1986 đến nay), dẫu phải trãi qua bao gian lao, thử thách , thăng trầm trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, biến động trên thế giớỉ ở Đông Âu, Liên xô, khu vực Đông nam á, Trung Đông; xung đột vũ trang, khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo trên thế giới, khu vực, Song, do Đảng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh làm tốt công tác TT-GD chính trị t tuởng nên đại đa số ĐVTN tỉnh ta vẫn vững niềm tin vào con đờng đi lên CNXH mà Đảng và Bác Hồ đã chọn, vào công cuộc đổi mới do Đảng CSVN khởi xớng và lãnh đạo thực hiện. Đợc Đảng quán triệt các NQ 25; 26 của BCT về "đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác TN" và NQ4 của BCH TW Đảng khóa VII về " Công tác TN trong thời kỳ mới", chỉ thị 66 về tiếp tục thực hiện NQ4 của BCHTWƯ Đảng khoá VII, Nghị quyết 25-NQ/BTVTU( năm 1995) của BTV Tỉnh uỷ Thanh hoá về Công tác phát triển đảng viên mới,. .đã quan tâm thiết thực hơn tới công tác TN, phát triển đảng trong TN. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TH đã chú trọng đổi mới phơng thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả TT-GD, từ năm 1995 đã phát động cuộc vận động " Đoàn viên phấn đấu, rèn luyện trở thành đảng viên"- tạo điều kiện cho tuổi trẻ phát huy vai trò trong cơ chế quản lý 4 kinh tế mới và quan tâm hơn đến quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của tuổi trẻ. Bởi vậy mà ĐVTN tỉnh ta đã và đang không ngừng học tập, rèn luyện, tu dỡng để có đủ khả năng trí tuệ, ý chí phát huy truyền thống CM tin bc di c ng, xây dựng nên truyền thống mới: " Tuổi trẻ đất Lam sơn, Gian khó chí không sờn, Tình nguyện vì quê hơng, Lập thân và kiến quốc". Tính riêng trong gần 51 năm(1960- 2011), Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TH đã có hơn 161.851 ĐV u tú đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng( mỗi năm trung bình có hơn 3.173 ĐV u tú đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng, chiếm 65% đảng viên mới kết nạp hàng năm của tỉnh). Từ năm 1964 2011, Đoàn đã kết nạp đợc 1758.544 TN tiên tiến vào Đoàn; bồi dỡng tập hợp hàng triệu thiếu niên, nhi đồng vào tổ chức (trong 24 năm đổi mới 1986- 2011, toàn tỉnh có 893.857 TN tiên tiến đợc kết nạp vào Đoàn). ây chính là nguồn nhân lực to lớn cho sự nghiệp CNH, HĐH quê hơng, đất nớc; nguồn nhân lực trẻ cho Đảng trong tơng lai đã và đang đợc các cấp bộ Đảng, Đoàn tuyên truyền, giáo dục và rèn luyện vơn lên xứng đáng là những chủ nhân tơng lai của quê hơng, đất nớc; những đoàn viên u tú, đảng viên xuất sắc xung kích đi đầu góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vì tơng lai tơi sáng của tuổi trẻ ./. ( Việt Thao- su tầm, biên soạn). 5 . Đảng với TN, TN với Đảng tám mươi ba năm một chặng đường lịch sử tỉnh Thanh ( 29/7/1930-29/7/2013). ( Ảnh Bác Hồ đến thăm và nói chuyện với đại hội thi đua các đội TNXPCMCN toàn. mới do Đảng CSVN khởi xớng và lãnh đạo thực hiện. Đợc Đảng quán triệt các NQ 25; 26 của BCT về "đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác TN& quot; và NQ4 của BCH TW Đảng khóa. vạn TN lên dờng bảo vệ tổ quốc, gần 60 vạn TN tham gia TNXP có tới 84 anh hùng lực lợng vũ trang và 16 anh hùng lao động, trong đó TN chiếm tới 80%( 59 đ/c). ngay từ ngày hòa bình lập lại1954 TNTH

Ngày đăng: 31/03/2014, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan