Báo cáo "Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay" potx

8 466 4
Báo cáo "Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc - yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc san 60 năm liên hợp quốc 62 Tạp chí luật học ThS. Đoàn Thành Nhân * t thỳc i chin th gii ln th II, mt trt t th gii mi c thit lp m trng tõm l cn phi cú mt c ch m bo duy trỡ ho bỡnh v an ninh th gii. Trờn c s tho thun ti Hi ngh Ianta, i biu ca 50 quc gia ó tham d Hi ngh San Francisco thỏng 4/1945 v kớ vo bn d tho Hin chng Liờn hp quc. Trờn c s Hin chng, t chc Liờn hp quc ó chớnh thc c thnh lp vi s tham gia ca 51 quc gia sỏng lp. Trong c cu ca Liờn hp quc, Hi ng bo an chim v trớ c bit quan trng ng thi cng l ti gõy nhiu tranh cói trong sut lch s tn ti ca t chc ny. 1. ỏnh giỏ v hot ng ca Hi ng bo an trong 60 nm tn ti v phỏt trin Trong 6 c quan ca Liờn hp quc, Hi ng bo an l c quan hot ng thng xuyờn vi nhiu quyn hn v phng tin rng ln, cú vai trũ c bit quan trng. (1) Đ ỏnh giỏ v kt qu hot ng v vai trũ ca Hi ng bo an trong 60 nm tn ti ca Liờn hp quc, chỳng ta tp trung ch yu cỏc lnh vc: - Hot ng duy trỡ ho bỡnh v an ninh quc t Ngy 25/9/1948, Hi ng bo an LHQ ó thụng qua quyt nh thit lp hot ng gỡn gi ho bỡnh nhm giỏm sỏt quỏ trỡnh ỡnh chin ti Palestin (UNTSO), ỏnh du s ra i ca cỏc hot ng gỡn gi ho bỡnh ca Liờn hp quc. Trong bi cnh chin tranh lnh vi s kim ch, mõu thun ln nhau gia hai phe ụng - Tõy, hot ng gỡn gi ho bỡnh ó ra i nh l bin phỏp tho hip gia cỏc nc nhm thỳc y vic gii quyt cỏc cuc tranh chp v trang. Gỡn gi ho bỡnh l vic trin khai cỏc hot ng quõn s v dõn s thit lp mt s hin din ca LHQ ti ni cú vn vi s chp thun trc ca tt c cỏc bờn liờn quan. Hot ng gỡn gi ho bỡnh cho n nay ó tri qua ba th h phỏt trin khỏc nhau. Hot ng gỡn gi ho bỡnh th h u tiờn, cũn c gi l cỏc hot ng gỡn gi ho bỡnh truyn thng, bao gm cỏc hot ng ca cỏc lc lng LHQ c v trang nh hoc khụng v trang c trin khai gia cỏc bờn thự ch giỏm sỏt ngng bn, rỳt quõn hay lm K * Gi ng vi ờn Khoa lu t quc t Trng i hc Lut H Ni §Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc T¹p chÝ luËt häc 63 vùng đệm trong khi các cuộc thương lượng chính trị đang được tiến hành. Hoạt động gìn giữ hoà bình thuộc thế hệ thứ 2 có liên quan đến việc thực hiện các thoả thuận hoà bình phức tạp về nhiều mặt. Bên cạnh chức năng quân sự truyền thống, binh lính gìn giữ hoà bình thường tham gia vào nhiều công việc dân sự và cảnh sát khác nhau, mục tiêu là giải quyết cuộc xung đột một cách lâu dài. Hoạt động gìn giữ hoà bình thuộc thế hệ thứ 3, thể hiện nhiệm vụ cưỡng chế hoà bình và trên thực tế là sứ mạng chiến tranh. Hoạt động này trải rộng từ hoạt động quân sự ở mức thấp để bảo vệ việc cứu trợ nhân đạo cho đến đảm bảo thực hiện lệnh ngừng bắn và khi cần thiết có thể hỗ trợ tái thiết các quốc gia được coi là yếu kém. Theo thống kê thì hiện nay có một số hoạt động gìn giữ hoà bình như ở khu vực châu Phi có phái đoàn quan sát viên ở Angola, MONUA từ tháng 7/1997; phái đoàn LHQ tại Cộng hoà Trung Phi, MINURCA, từ tháng 4/1998. Ở khu vực châu Mĩ có: Phái đoàn cảnh sát dân sự LHQ tại Haiti, MIPONUH, từ tháng 12/1997. Ngoài ra, hoạt động này còn được triển khai ở khu vực châu Á, châu Âu và Trung Đông Nhu cầu về gìn giữ hoà bình nảy sinh khi hai bên tham chiến, hoặc tự mình mong muốn, hoặc chịu thuyết phục chấm dứt các hoạt động chiến tranh. Vấn đề là làm sao duy trì chế độ ngừng bắn và thực tiễn đã đi đến quyết định cử các nhân viên gìn giữ hoà bình LHQ hoặc là các quan sát viên quân sự, hay tham vọng hơn là cả quân đội dưới sự chỉ huy của Liên hợp quốc để giám sát và đảm bảo sự tôn trọng ranh giới ngừng bắn. Những hoạt động đầu tiên được triển khai ở Casơmia và Palestin. Đến nay, đã có nhiều sứ mạng như vậy, trong số đó các sứ mạng còn tiếp tục hoạt động ở các khu vực như Casơmia sau gần 60 năm tồn tại, giữa Israel và Libăng, dọc cao nguyên Gôlan của Xiri, giữa Đông Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ ở Síp, dọc biên giới tranh chấp giữa Ethiopia và Êritơria và cho đến gần đây là dọc biên giới Iraq - Kuwait Các hoạt động của Hội đồng bảo an đã góp phần to lớn trong công cuộc gìn giữ hoà bình, an ninh quốc tế thành công nhiều hơn ở Síp và cao nguyên Gôlan so với Libăng hay Casơmia. - Áp đặt các lệnh trừng phạt Về cơ sở pháp lí, để xử lí các quốc gia đã có những hành vi đe dọa hoà bình và an ninh quốc tế, Điều 41 Hiến chương đã quy định “ Hội đồng bảo an có thẩm quyền đưa ra các nghị quyết để áp dụng các lệnh trừng phạt với quốc gia vi phạm”. Các lệnh trừng phạt đó chủ yếu là các lệnh trừng phạt về kinh tế và thương mại toàn diện và một số các biện pháp khác như cấm buôn bán vũ khí, cấm đi lại, hạn chế quan hệ ngoại giao, quan hệ tài chính… Về cơ sở thực tiễn, các lệnh trừng phạt chỉ được đưa ra khi đã có hành vi vi phạm xảy ra trên thực tế. Các lệnh trừng phạt được áp dụng như các biện pháp chế tài đối với các hành vi vi phạm đó nhằm trừng phạt và buộc quốc gia vi phạm không có §Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc 64 T¹p chÝ luËt häc điều kiện thực hiện hành vi vi phạm. Hội đồng bảo an đã sử dụng các công cụ cưỡng chế để hoàn thành nhiệm vụ gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế của mình, bởi không thể gìn giữ hoà bình chỉ với những nghị quyết mang tính khuyến nghị. Trong thập kỉ qua, một số quốc gia đã phải chịu lệnh trừng phạt của Hội đồng bảo an gồm: Iraq, Nam Tư (cũ), Libi, Haiti, Libelia, Rwanda, Somalia, lực lượng Unita tại Angola, Sudan, Sierra Leone, Afghanistan, Êritrea và Ethiopia. Các lệnh trừng phạt này ít nhiều góp phần vào việc chấm dứt các cuộc xung đột tại các quốc gia. - Hoạt động chống khủng bố LHQ nói chung và HĐBA nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các khuôn khổ pháp lí quốc tế, thúc đẩy các hình thức hợp tác giữa các quốc gia, trợ giúp kĩ thuật và tư vấn cho các quốc gia trong cuộc đấu tranh chống khủng bố. Các vụ tấn công khủng bố nhằm vào Mĩ ngày 11/9/2001 đã làm cho cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm đến vấn đề chống chủ nghĩa khủng bố. Ngay sau khi sự kiện này xảy ra, HĐBA đã nhất trí thông qua Nghị quyết 1368 và Nghị quyết 1373. Các Nghị quyết này đã kịch liệt lên án những hành động khủng bố đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường nỗ lực của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế nhằm hợp tác chống khủng bố một cách có hiệu quả. Với việc thông qua Nghị quyết 1373, Hội đồng bảo an đã thành lập Ủy ban chống khủng bố gồm tất cả các uỷ viên của Hội đồng, có nhiệm vụ theo dõi việc thực hiện nghị quyết của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc và hỗ trợ các quốc gia tăng cường năng lực trong hợp tác chống khủng bố. Trước sự kiện 11/9/2001, Hội đồng bảo an đã thông qua một số văn bản liên quan đến chống khủng bố. Trong đó, có Nghị quyết 1267 năm 1999 về việc trừng phạt và cấm vận đối với Osama Binladen, tổ chức Taliban và mạng lưới khủng bố Al Qaeda. Theo nghị quyết này, Hội đồng bảo an đã thiết lập Ủy ban trừng phạt đối với các cá nhân và tổ chức nêu trên (còn gọi là Ủy ban 1276). Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải thực hiện các nghĩa vụ của mình theo Nghị quyết 1276. Có thể nói rằng đối với hoạt động chống khủng bố thì Hội đồng bảo an đã đóng góp một vai trò quan trọng và hết sức to lớn, thúc đẩy nỗ lực của các quốc gia trong hợp tác chống khủng bố. - Hoạt động liên quan đến xét xử tội phạm chiến tranh Với tư cách là một cơ quan của Liên hợp quốc có chức năng đảm bảo hoà bình và an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển hoạt động của các toà án quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh. Cuối năm 1992, Hội đồng bảo an đã thành lập Ủy ban điều tra tình hình vi phạm Luật nhân đạo quốc tế ở Nam Tư, Ủy ban này đã gợi ý Hội đồng bảo an thiết lập một toà án quốc tế về Nam Tư. Tháng 5/1993, Hội đồng bảo an đã thành Đặc san 60 năm liên hợp quốc Tạp chí luật học 65 lp To ỏn quc t xột x cỏc thnh phn vi phm lut nhõn o din ra trờn lónh th Nam T c t nm 1991. Tip theo, nm 1994 Hi ng bo an tip tc thnh lp To ỏn v Rwanda nhm xột x ti dit chng, ti phm chớnh tr v ti chng nhõn loi din ra trờn lónh th Rwanda trong nm 1994. Trong quỏ trỡnh hot ng ca mỡnh cho n nay, 2 to ỏn ny c coi l ó cú ớt nhiu thnh cụng trong vic gúp phn bo v quyn li ca cỏc nn nhõn, trng tr cỏc ti phm quc t nghiờm trng. C hai to ỏn ny u c coi l c quan trc thuc Hi ng bo an c thnh lp theo iu 24 ca Hin chng LHQ. - Chng trỡnh gii tr quõn b Cỏc trng trỡnh gii tr quõn b nh l nhng bin phỏp phũng nga trong thi bỡnh loi tr cỏc phng tin, v khớ cho nhng cuc xung t v trang nhm to iu kin cho nhng gii phỏp ho bỡnh v nhm phc v cho nhng mc ớch nhõn o, trỏnh nhng thng vong cho thng dõn. Vi ý ngha ny, chng trỡnh gii tr quõn b ca Hi ng bo an ó c thc hin trờn ba lnh vc theo cỏc loi v khớ hin hnh: Gii tr v khớ ht nhõn v khụng ph bin v khớ ht nhõn; v khớ hoỏ hc v sinh hc; v khớ thụng thng. Hi ng bo an thỳc y hot ng kim soỏt buụn lu v khớ, thỳc y s minh bch trong chớnh mua bỏn v khớ ca quc gia trỏnh nhng hiu lm dn n xung t, chng trỡnh i vi mỡn sỏt thng Cỏc chng trỡnh gii tr quõn b ngoi vai trũ úng gúp vo vic ngn nga xung t cũn cú vai trũ gúp phn vo mc tiờu phỏt trin lõu di ca nhõn loi, tit kim chi phớ cho ngõn sỏch quõn s ca mi quc gia, gim nguy c e da i vi dõn thng, c bit l i vi ngi t nn, ph n v tr em ng thi cng gim bt nguy c ụ nhim mụi trng. - Nhng tn ti trong hot ng ca Hi ng bo an Cỏc hot ng ca Hi ng bo an trong nhng nm qua, bờn cnh nhng mt tớch cc nờu trờn, vn cũn nhng tn ti m thc t ó chng minh qua cỏc cuc xung t vn khụng ngng xy ra, cỏc hot ng khng b, vic s dng cỏc loi v khớ hoỏ hc, sinh hc hay cỏc cuc th v khớ ht nhõn Nhng tn ti trờn l do tớnh hiu qu ca cỏc cụng c m Hi ng bo an s dng cũn gõy nhiu tranh cói, bờn cnh ú l li ớch ca cỏc quc gia, thm chớ l cỏc quc gia u viờn Hi ng bo an chi phi vic s dng nhng cụng c ú. Nhng tn ti ny c th hin: + Vi cỏc hot ng ca lc lng gỡn gi ho bỡnh, trong hot ng ca Hi ng bo an, xỏc nh õu l nguy c e do ho bỡnh v an ninh quc t l vn m khụng ớt ln cỏc u viờn Hi ng bo an, nht l cỏc u viờn thng trc, li dng phc v cho li ớch riờng ca mỡnh. Chõu Phi - ni cú rt nhiu cỏc cuc xung t m mỏu xy ra nhng do li ớch ca cỏc u viờn Hi ng bo an ti khu vc ny khụng ln nờn cỏc cuc xung t ny ớt nhn c s h tr t §Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc 66 T¹p chÝ luËt häc phía Hội đồng bảo an. Trong khi đó, ở các khu vực khác như Trung Đông, Ban Căng… thường thu hút được nhiều sự quan tâm hơn. Ngay cả trong hoạt động của lực lượng gìn giữ hoà bình, bằng cách này hay cách khác, các uỷ viên Hội đồng bảo an (cũng như các quốc gia khác có đóng góp quân đội và tài chính) hành động vì lợi ích của mình. Đôi lúc, các lợi ích này được quan tâm nhiều hơn lợi ích của người dân đang gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh. + Đối với các lệnh trừng phạt, không ít trường hợp làm người ta nghi ngờ về tính công minh của lệnh này. Như trường hợp của Haiti, nhiều người cho rằng lệnh này xuất phát từ lợi ích riêng của Mĩ, khi họ phải chịu sức ép từ dòng người tị nạn từ nước này tràn sang hơn là sự đe dọa hoà bình và an ninh quốc tế. Các lệnh trừng phạt còn có những tác dụng phụ không như mong muốn. Mục đích của các lệnh trừng phạt là nhằm hạn chế tiềm lực kinh tế, quân sự… để các chính phủ của quốc gia vi phạm không còn tiềm lực đe dọa hoà bình và an ninh thế giới. Nhưng thực tế, thường dân lại là người trực tiếp gánh chịu hậu quả của các lệnh trừng phạt. Iraq là một ví dụ điển hình khi người dân phải gánh chịu những hậu quả nặng nề, thì nguy cơ đe dọa hoà bình và an ninh thế giới vẫn không được dỡ bỏ. Ngay cả đối với việc thành lập các toà án ad hoc, ở Campuchia và một số nơi khác, việc thành lập các toà này rất chậm trễ, có nơi không thành lập được. Ngược lại, ở Rwanda, toà án ad hoc ở đây được thành lập trong thời kì nước này là uỷ viên Hội đồng bảo an và đang nắm giữ ghế chủ tịch luân phiên của cơ quan này. Nếu không phải vì lí do nêu trên và vì lợi ích của các uỷ viên Hội đồng bảo an khác thì liệu vấn đề có được quan tâm đến như vậy và liệu toà án có thành lập được? + Với vấn đề chống khủng bố quốc tế, sau sự kiện 11/9 ở Mĩ, Hội đồng bảo an đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Nếu vấn đề này không trực tiếp động chạm tới lợi ích của các uỷ viên Hội đồng bảo an, đặc biệt là các uỷ viên thường trực thì liệu có được sự phản ứng nhanh đến như vậy từ phía Hội đồng bảo an và liệu có được một cơ chế như hiện nay không? Từ những thực tế nêu trên, người ta lo ngại rằng Hội đồng bảo an sẽ đánh mất vai trò của mình là một cơ quan đại diện cho tất cả các thành viên của Liên hợp quốc để gìn giữ hoà bình và an ninh thế giới. Thay vào đó là thẩm quyền rộng lớn của Hội đồng bảo an sẽ bị lợi dụng, thao túng vì lợi ích của một số quốc gia riêng lẻ. Điều này càng dễ thực hiện với cơ chế bỏ phiếu của Hội đồng bảo an hiện nay. Hai vấn đề hiện nay đang gây tranh cãi gay gắt và là mục tiêu yêu cầu cải tổ Hội đồng bảo an hiện nay là: Thứ nhất, số lượng thành viên Hội đồng bảo an quá hạn chế, không đại diện cho tiếng nói của tất cả các thành viên Liên hợp quốc; thứ hai, quyền năng lớn tại Hội đồng bảo an lại tập trung vào năm uỷ viên thường trực với quyền véto (quyền phủ quyết), thêm Đặc san 60 năm liên hợp quốc Tạp chí luật học 67 vo ú l s thiu minh bch trong cỏc phiờn hp ca Hi ng. Cỏc vớ d v s lm ng ca Hi ng bo an i vi hot ng quõn s ca NATO ti Kosovo v s bt lc trc ch ngha n phng nguy him m liờn quõn do M v Anh ng u trong cuc chin tranh Iraq ó chng minh iu ú. Vn bc xỳc hin nay l Hi ng bo an cn phi c ci cỏch v c ch lm vic v ci t v thnh phn v c cu nhm tng cng hiu qu hot ng ca c quan ny. 2. Cỏc xut nhm tng cng hiu qu hot ng ca Hi ng bo an c im ni bt trong quan h quc t t thp niờn cui ca th k XX tr li õy l xu th ton cu hoỏ. Cỏc quc gia ngy cng l thuc vo nhau trong quan h quc t, li ớch ca cỏc quc gia ph thuc vo nhau mt cỏch sõu sc, quan h quc t ngy cng rng m. Xu hng ch o trong ng li i ngoi ca hu ht cỏc quc gia l tp trung mi ngun lc cho phỏt trin kinh t v gii quyt cỏc vn xó hi. c tn ti ho bỡnh vn l nhu cu tha thit ca mi dõn tc trờn th gii nay cng tr nờn cp thit v thu hỳt s quan tõm ca mi quc gia. Chớnh vỡ vy, nõng cao hiu qu hot ng ca Hi ng bo an tr thnh ti núng bng vi s quan tõm ca a s cỏc quc gia trờn th gii v ang cú nhiu cuc tranh cói xung quanh vn ny, c bit l v ci t Hi ng bo an Liờn hp quc. Ci t Hi ng bo an l vn c bit quan trng v nhy cm. Trong vi nm tr li õy, din bin chớnh tr ti cỏc din n ca Liờn hp quc tr nờn ht sc sụi ng liờn quan n vn ny. Nhm thc tin hoỏ quỏ trỡnh ci cỏch Hi ng bo an, vn ó tr thnh yờu cu bc thit, t cui nm 2004, mt tiu ban c bit v vn ci cỏch ó c thnh lp t di s ch o trc tip ca Tng th kớ Liờn hp quc Kofi Annan. Bn nguyờn tc m rng Hi ng bo an ó c ra: u tiờn nhng nc úng gúp nhiu nht i vi Liờn hp quc trờn cỏc mt ti chớnh, quõn s v ngoi giao; m rng s tham gia ca cỏc nc ang phỏt trin tng thờm tớnh i din ca Hi ng bo an; khụng c lm tn hi n hiu qu ca Hi ng bo an v cui cựng l phi lm cho Hi ng bo an dõn ch hn, trỏch nhim hn. Ci t Hi ng bo an c cho l bin phỏp c bn nhm tng cng hiu qu, tớnh minh bch trong hot ng ca Hi ng bo an. Nhm tng cng hiu qu hot ng ca Hi ng bo an, bờn cnh gii phỏp ci t theo hng m rng thnh phn, cn tin hnh ng b nhng gii phỏp khỏc nh: + Ci tin phng phỏp lm vic ca Hi ng bo an, tng cng nhng hỡnh thc hp cụng khai vi s tham gia ụng o ca cỏc quc gia thnh viờn Liờn hp quc. Tng cng nhng hỡnh thc hp cho phộp cỏc bờn liờn quan v cỏc bờn §Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc 68 T¹p chÝ luËt häc quan tâm đến vấn đề mà Hội đồng bảo an giải quyết được nêu ý kiến và tham gia tranh luận. Biện pháp này có tác dụng gia tăng áp lực đối với các uỷ viên Hội đồng bảo an, hạn chế việc họ lợi dụng hoạt động của Hội đồng vì lợi ích cá nhân của mình. Song song với đó là giảm bớt các phiên họp kín, với thành phần hạn chế. + Cải cách phương thức bỏ phiếu thông qua quyết định hoặc nghị quyết của Hội đồng bảo an. Hiện nay, có một số ý kiến cho rằng cần phải bỏ quyền véto của các uỷ viên thường trực. Khả năng này khó xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên, vẫn có những giải pháp có thể đưa ra xem xét, chẳng hạn, thay vì nghị quyết phải được thông qua khi không có bất kì một phiếu phủ quyết nào của 1 trong năm uỷ viên thường trực bằng quy định phải có từ 2 uỷ viên thường trực bỏ phiếu chống, nghị quyết mới không được thông qua. Điều này cho phép Hội đồng bảo an vẫn có thể thông qua những nghị quyết trái với quan điểm của 1 uỷ viên thường trực nào đó và như vậy, hạn chế được chủ nghĩa đơn phương đang là mối quản ngại của các quốc gia. Thử tưởng tượng, vấn đề Palestin sẽ được giải quyết như thế nào nếu áp dụng quy định này? Theo tác giả, chắc chắn tiến trình hoà bình Trung Đông sẽ diễn ra nhanh hơn và đi đúng hướng hơn. Với số phiếu thuận bắt buộc, hiện nay là 9, con số này chưa thực sự hợp lí, bởi những vấn đề quan trọng mà Hội đồng bảo an thông qua cần phải đạt được đa số tuyệt đối (con số này nên là 10, đảm bảo tỉ lệ 2/3). Vì vậy, trong tương lai, khi cơ quan này được mở rộng, cần phải cân nhắc số phiếu thuận cho phép một nghị quyết hoặc quyết định được thông qua. Chẳng hạn, nếu số uỷ viên của Hội đồng là 24 thì số phiếu thuận bắt buộc phải là 16. Quy định như vậy, tính đại diện cho tất cả các thành viên Liên hợp quốc sẽ được đảm bảo đồng thời đảm bảo tính dân chủ, có lợi cho các nước nhỏ, các nước chậm và đang phát triển. + Một giải pháp nữa cần được đưa ra thảo luận và cân nhắc là về mối quan hệ giữa Hội đồng bảo an với các cơ quan khác của Liên hợp quốc. Hiện nay, Hội đồng bảo an được giao thẩm quyền rất lớn, quyết định những vấn đề trọng đại nhất của đời sống quốc tế nhưng trách nhiệm của nó lại không tương xứng với quyền lực được trao. Thật khó có thể nói đến việc truy cứu trách nhiệm của uỷ viên Hội đồng bảo an, nhất là các uỷ viên thường trực khi họ đưa ra những quyết định sai trái hay các giải pháp không hiệu quả. Cần phải có cơ chế kiềm toả và chế ước quyền lực dường như vô hạn này. Chẳng hạn như cơ chế cho phép Đại hội đồng xem xét lại các nghị quyết và quyết định của Hội đồng bảo an trong một số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, cho phép Đại hội đồng đánh giá hiệu quả hoạt động và có những biện pháp đòi hỏi Hội đồng bảo an phải có những động thái tích cực hơn về một số tình huống và tranh chấp cụ thể. Bên cạnh đó, cần nâng cao Đặc san 60 năm liên hợp quốc Tạp chí luật học 69 vai trũ ca Ban th kớ, c bit l Tng th kớ v To ỏn cụng lớ i vi hot ng ca Hi ng bo an. Hin nay, trong rt nhiu trng hp, ý kin ca Tng th kớ v To ỏn cụng lớ b Hi ng bo an pht l. Mc dự Hin chng ó cú quy nh v c ch phi hp gia Hi ng bo an v cỏc c quan khỏc ca Liờn hp quc nhng Hi ng bo an trong a s cỏc trng hp vn t mỡnh ra quyt nh m khụng m xa gỡ n cỏc c quan khỏc. ó n lỳc cn phi cú c ch rừ rng, minh bch v dõn ch hn trong cỏc mi quan h ny. + Mt vn bc xỳc na l cỏc khỏi nim, cõu vn m Hi ng bo an s dng trong cỏc quyt nh v ngh quyt cũn gõy nhiu tranh cói v khụng thng nht trong cỏch hiu ca cỏc bờn. iu ny dn n vic ỏp dng chỳng khụng nht quỏn, hoc cỏc bờn cú th li dng trc li cho mỡnh. n c nh trng hp Liờn quõn do M, Anh ng u tn cụng Iraq (nm 2003). Trong khi a s cỏc quc gia, trong ú cú c ng minh ca M trong Hi ng bo an phn i v coi ú l biu hin ca ch ngha n phng thỡ M v Anh li cho rng h hnh ng phự hp vi Ngh quyt 679 c Hi ng bo an thụng qua ngy 29/11/1990 l c s cho cuc chin chng Iraq vo nm 1991. Cuc tranh cói n ra gay gt nhng khụng ngn cn c M, Anh tn cụng Iraq. Hn th na, vic chim úng Iraq sau ú li c chớnh Hi ng bo an hp thc hoỏ bng cỏc ngh quyt ca mỡnh. õy, rừ rng l ó khụng cú mt c ch no cú hiu qu xem xột v tớnh phỏp lớ ca cỏc ngh quyt ca Hi ng bo an, dn n chớnh cỏc u viờn ca nú cng cú mõu thun vi nhau v vn khụng c gii quyt tho ỏng. Li dng im ny, ch ngha n phng m M v Anh ỏp dng ó cú c hi len li vo. Nh vy, rừ rng cn phi cú nhng nh ngha chun (ớt nht l c a s chp nhn) v cỏc vn do Hi ng bo an gii quyt ng thi cn cú c ch xỏc nh tớnh hp chun ú. Túm li, vai trũ v tm quan trng ca Hi ng bo an Liờn hp quc ó c tha nhn c di gúc phỏp lớ v ln thc tin. Tuy nhiờn, vn m bo tớnh cht i din cho ton b thnh viờn ca Liờn hp quc v hiu qu hot ng ca c quan ny ang l ti tranh cói gay gt trong quan h quc t hin nay. Ci t v nõng cao hiu qu hot ng ca Hi ng bo an l nhu cu cp thit i vi Liờn hp quc v cỏc thnh viờn ca nú. Tuy nhiờn, cú th khng nh rng nhng yờu cu cp bỏch ny l xu th khụng th o ngc. Chỳng ta hi vng trong tng lai khụng xa, Hi ng bo an s c ci t c v c cu ln phng thc hot ng, ỏp ng mong mi ca a s quc gia v d lun yờu chung ho bỡnh trờn th gii./. (1) Cú th núi khụng mt c quan no ca Liờn hp quc cú cng lm vic nh Hi ng bo an, thc t hin nay c quan ny hp hai bui/1 ngy, 5 ngy lm vic trong 1 tun, gn nh khụng cú ngy ngh trong nm, nhm tho lun v thụng qua cỏc vn chớnh tr ni bt trong quan h quc t. . lực của các quốc gia trong hợp tác chống khủng bố. - Hoạt động liên quan đến xét xử tội phạm chiến tranh Với tư cách là một cơ quan của Liên hợp quốc có chức năng đảm bảo hoà bình và an. ninh quốc tế, Hội đồng bảo an có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển hoạt động của các toà án quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh. Cuối năm 1992, Hội đồng bảo an. và đang phát triển. + Một giải pháp nữa cần được đưa ra thảo luận và cân nhắc là về mối quan hệ giữa Hội đồng bảo an với các cơ quan khác của Liên hợp quốc. Hiện nay, Hội đồng bảo an được

Ngày đăng: 31/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan