Một số hoạt động và giải pháp cho công ty thương mại và dịch vụ Tràng An.doc

35 451 0
Một số hoạt động và giải pháp cho công ty thương mại và dịch vụ Tràng An.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số hoạt động và giải pháp cho công ty thương mại và dịch vụ Tràng An.

Trang 1

1.2.Tên và địa chỉ giao dịch của công ty 1

1.3 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần 2

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty Cổ Phần Tràng An 7

3 Năng lực hiện tại của công ty: 10

4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây

12

5 Mục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty trong tương lai 13

CHƯƠNG II: CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY 15

1 Tình hình đầu tư phát triển và đầu tư xây dựng cơ bản 15

1.1 Tình hình đầu tư vào tài sản cố định 15

1.2.Tình hình đầu tư gia tăng số lượng lao động: 18

1.3.Đầu tư cho R&D và quản lý đào tạo: 18

2 Vốn và nguồn vốn đầu tư: 20

3 Phương pháp lập dự án 21

4 Tình hình tổ chức quản lý và kế hoạch hóa đầu tư: 22

4.1 Tình hình tổ chức quản lý đầu tư: 22

4.2 Công tác kế hoạch hóa đầu tư: 23

Trang 2

8 Công tác đấu thầu, quản lý hoạt động đấu thầu 28

9 Nội dung, phương pháp phân tích rủi ro đầu tư 29

CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 30

1 Kế hoạch và Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 30

1.1 Kế hoạch phát triển 30

1.2.Phương hướng phát triển: 31

2.Một số kiến nghị 31

2.1 Phát triển sản phẩm thế mạnh của công ty, khai thác tối đa công suất có thể được, đồng thời thực hiện đa dạng hóa sản phẩm 31

2.2 Nâng cao khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 31

2.3 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 32

2.4.Tăng cường hoạt động marketing 33

Trang 3

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN.

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1 Qúa trình hình thành:

-Tiền thân là xí nghiệp Công-tư hợp danh Bánh -Mứt-Kẹo Hà Nội(Thành lập sau cải tạo Công thương tư bản, tư doanh ở miền Bắc) Năm 1975 tách thành 2 xí nghiệp là xí nghiệp Bánh- Mứt - Kẹo Hà Nội(thuộc Sở Thương Nghiệp) và xí nghiệp Kẹo Hà Nội(thuộc Sở Công Nghiệp).

-Ngày 18/4/1975 Xí Nghiệp Kẹo Hà Nội được thành lập, thuộc Sở Công

Nghiệp Hà Nội, đóng tại 204 Đội Cấn, quận Ba Đình, theo quyết định số 53/CN-UBHCTP.

-Ngày1/8/1989 sáp nhập Xí nghiệp Kẹo Hà Nội với Xí nghiệp chế biến

tinh bột mỳ Nghĩa Đô và đổi tên thành Nhà máy Kẹo Hà Nội, theo quyết

định số 169/QĐ-UB Nhà máy gồm 2 cơ sở là Cầu Giấy thuộc phường Quan Hoa và Nghĩa Đô thuộc phường Nghĩa Đô.

-Ngày 8/12/1992 Nhà máy kẹo Hà Nội đổi tên thành Công ty bánh kẹo

Tràng An theo quyết định số 3128/QĐUB của Chủ tịch UBND thành phố Hà

Nội Địa chỉ Phùng Chí Kiên-thị trấn Nghĩa Đô-quận Cầu Giấy-tp Hà Nội -Ngày 29/12/1999 Cổ phần hóa một bộ phận của công ty bánh kẹo Tràng An tại phương Quan hoa, quận Cầu Giấy, thành lập công ty cổ phần dịch vụ thể thao giải trí Quan Hoa với vốn pháp định 6 tỷ đồng.

-Ngày1/10/2004: công ty bánh kẹo Tràng An chính thức được cổ phần

hóa thành Công Ty Cổ Phần Tràng An(DNNN) với 51% vốn nhà nước theo

QĐ số 6238/Q Đ-UB của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội

1.2.Tên và địa chỉ giao dịch của công ty.

Tên công ty(tiếng Việt) : Công ty cổ phần Tràng An.

Tên công ty(tiếng Anh) : TRANGAN JOINT STOCK COMPANY

1

Trang 4

Tên giao dịch:(viết tắt) : TRANGAN.,JSC.

Trụ sở chính:

Địa chỉ : Số1- Phùng Chí Kiên-Nghĩa Đô-Cầu Giấy-Hà Nội Điện thoại:(84-4)2679999 Fax:(84-4) 7564138.

1.3 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Vốn điều lệ : 22.200.000.000 đồng (hai mươi hai tỷ, hai trăm triệu đồng) Giấy CNDKKD số: 0103005601 Ngày cấp: 01/10/2004

Cơ quan cấp: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội.

Công ty mẹ: Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Tài khoản: 10A-00042, Ngân hàng Công Thương Cầu Giấy.

Mã số thuế: 0100102911-1.

1.4.Thành viên

Công ty cổ phần Tràng An có 3 xí nghiệp thành viên:

• Xí nghiệp kẹo: Sản xuất kẹo cứng cao cấp(Lilipop,lạc xốp, hoa quả), Tổng hợp, kẹo mềm cao cấp-Toffee, Hương cốm, Socola sữa, Sữa dừa…

• Xí nghiệp bánh: Sản xuất bánh quy, Bánh quế, Snack, Gia vị.

• Xí nghiệp cơ nhiệt: xí nghiệp phục vụ(Cơ-Nhiệt-Điện)

Với hơn 40 năm kinh nghiệm, công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển Đặc biệt là từ sau khi côt phần hóa, hiện tại công ty là 1 trong 100 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, với nhiều sản phẩm

TOPTEN, 10 năm Hàng Việt Nam chất lượng cao, Sao Vàng Đất Việt,

Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam…

1.5 Ngành nghề kinh doanh:

-Ngành nghề kinh doanh:

• Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Công nghiệp thực phẩm- vi sinh; Xuất nhập khẩu các loại: vật tư; nguyên liệu, hương liệu, phụ gia, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành công nghiệp thực phẩm - vi sinh

2

Trang 5

• Dịch vụ đầu tư, tư vấn, tạo nguồn vốn đầu tư, nghiên cứu đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây, lắp đặt thiết bị và công trình chuyên ngành công nghiệp thực phẩm;

• Kinh doanh khách sạn, chung cư, nhà hàng, đại lý cho thuê văn phòng, du lịch, hội chợ, triển lãm, thông tin, quảng cáo;

• Tham gia mua, bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán; -Mục tiêu kinh doanh:

• Không ngừng nâng cao lợi ích của cổ đông;

• Tăng tích luỹ, phát triển sản xuất kinh doanh;

• Làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước;

• Nâng cao thu nhập của người lao động trong Công ty -Sản phẩm chủ yếu:

KẸO CHEWY CAO CẤP CÁC LOẠI: Được sản xuất từ sữa tươi

nguyên chất trên dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại nhất Việt nam, theo nguyên lý cô chân không màng siêu mỏng(super thin vacuum cooker) đảm bảo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhờ to cô thấp to ≤ 93,7OC, do đó sản phẩm giữ được hương vị tự nhiên và vi chất dinh dưỡng, dễ ăn và thích hợp với mọi lứa tuổi

KẸO CỨNG HOA QUẢ, LÔLIPOP: Mang hương vị hoa quả đặc

trưng, đa dạng của miền nhiệt đới, kẹo que lôly đặc biệt được các em nhỏ yêu thích vì có que cắm ăn hợp vệ sinh, rất phù hợp với picnic

BÁNH QUẾ: Là sản phẩm bánh quế số 1 Việt nam, bán chạy nhất trên

thị trường trong nhiều năm qua

TEPPY SNACK : Đi vào thị trường và có ấn tượng tốt với người tiêu

dùng vì chất lượng cao, sản xuất trên dây chuyền thiết bị của Cộng hoà Pháp với công nghệ đùn ép, rất an toàn cho sức khoẻ, đặc biệt do công nghệ mới snack không qua chiên ở nhiệt độ cao có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ như 1 số sản phẩm khác theo khuyến cáo của WHO

3

Trang 6

BÁNH QUI GOLDEN COIN: Sản phẩm được người tiêu dùng ưa

thích nhờ chất lượng cao và chủng loại đa dạng

BÁNH PHÁP- Paris Pancake : Công nghệ của Pháp, là sản phẩm lần

đầu tiên được sản xuất tại Việt nam Với các vị kem đa dạng làm từ nguyên liệu cao cấp của Châu Âu, sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng cảm giác thơm ngon, bổ dưỡng

BÁNH MỲ PHÁP TYTI Sức Sống Mới: Bánh mỳ dinh dưỡng, hệ

thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP Code 2003, sản phẩm bảo quản lâu, bao gói tiện dụng, có thể mang theo mọi lúc mọi nơi, thích hợp với mọi lứa tuổi.

-Giải thưởng :

CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN là một trong những doanh nghiệp

chuyên sản xuất bánh kẹo có chất lượng hàng đầu Việt nam Một số giải thưởng tiêu biểu:

1. Liên tục giành được danh hiệu " Hàng Việt nam chất lượng cao" 1998,

1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2005, 2006, 2007 và mới đây nhất là HVNCLC 2008 do người tiêu dùng bình chọn

2. Nhiều sản phẩm bánh kẹo đã đạt Huy chương vàng, bạc, đồng qua các

kỳ Hội chợ Quốc tế Hàng Công nghiệp như kẹo Cốm, Sôcôla Sữa, 3. Thương hiệu "Tràng An" giành được giải " Thương hiệu uy tín chất

lượng" trong Hội chợ Thương hiệu nổi tiếng tháng 10/2005

4. Trong hội chợ "Doanh nghiệp hướng tới ngàn năm Thăng long" tháng

11/2005, Tràng An đã vinh dự được nhận CÚP VÀNG từ BTC do Uỷ

ban nhân dân Thành phố Hà Nội trao tặng Với danh hiệu này Tràng An là doanh nghiệp tiêu biểu của thành phố Hà nội 2005

5. Năm 2006 Tràng An đã đoạt CÚP VÀNG Thương hiệu Việt uy tín

chất lượng do bạn đọc Mạng Thương hiệu Việt, tạp chí thương mại, tin tức sở hữu trí tuệ bình chọn

4

Trang 7

6. GIẢI VÀNG Chất lượng an toàn thực phẩm Do Hội Khoa học kỹ thuật

An toàn thực phẩm Việt nam, Mạng truyền thông điện tử chất lượng an

toàn thực phẩm Việt nam tổ chức với sản phẩm KẸO CHEWY ( sản phẩm công nghệ mới) và BÁNH QUẾ

7. Cúp vàng Topten Sản phẩm Thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2006

với sản phẩm BÁNH PHÁP và sản phẩm BÁNH QUẾ

8. Năm 2005, Tràng An đã chính thức áp dụng hệ thống quản lý ISO

9001:2000 và được chứng nhận bởi Tổ chức chứng nhận Quacert

9. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP Code 2003 và được

chứng nhận bởi tổ chức TQCSI vào tháng 11 năm 2006

10. 02/09/06, thương hiệu Tràng An đã vinh dự được trao giải thưởng

"SAO VÀNG ĐẤT VIỆT 2006" tại hội trường Ba Đình

11.Là 1 trong 500 Thương hiệu mạnh Việt Nam - VCCI quyết định

12.Tràng An đoạt Cúp Vàng “Thương hiệu và Nhãn hiệu“ năm 2007 Tổng Giám Đốc Trịnh Sỹ đoạt Cúp “Doanh nhân tâm tài“ 2007

13.Thương hiệu Tràng An đoạt giải “Quả Cầu Vàng“, sản phẩm bánh mỳ

TYTI đoạt giải “Tinh hoa Việt Nam“

14.Sản phẩm bánh kẹo Tràng An được công nhận là 1/10 sản phẩm chủ

lực của thành phố Hà Nội

15.02/09/08 , thương hiệu Tràng An đã vinh dự được trao giải thưởng

"SAO VÀNG ĐẤT VIỆT 2008" tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia

Mỹ Đình

16.Thương hiệu Tràng An được công nhận là Thương hiệu nổi tiếng -

VCCI bình chọn.

17.Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm (1998-2008).

18.Giải thưởng Môi trường Việt Nam năm 2008 do Bộ Tài nguyên môi trường trao tặng tháng 6/2008 tại thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.

TRANGAN JSC LÀ THÀNH VIÊN CỦA CÁC HIỆP HỘI SAU

- Thành viên Câu lạc bộ - Hàng Việt Nam chất lượng cao.

Trang 8

- Hội viên Hội Khoa học kỹ thuật An toàn thực phẩm Việt nam - Hội viên Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI - Hội viên Hiệp hội Chống hàng giả, hàng nhái Việt nam VATAP - Hội viên Hội Mã số mã vạch.

- Hội viên Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hà nội – HBA.

- Hội viên Câu lạc bộ Doanh nghiệp Nhà nước - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

2 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty.

2.1 Chức năng:

- Công ty có chức năng cơ bản là sản xuất bánh kẹo và một số mặt hàng thực phẩm khác Hàng năm công ty sản xuất khoảng 4000 tấn với 40-50 chủng loại mặt hàng khác nhau, như: Kẹo tổng hợp, kẹo cà phê, kẹo hoa quả, bánh Snack, bánh quế Công ty có thể thay đổi chủng loại và mẫu mã sản phẩm theo nhu cầu của thị trường.

- Giới thiệu và đưa sản phẩm của công ty tới nguời tiêu dùng cuối cùng thông qua các kênh phân phối.

2.2 Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.

- Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

- Sử dụng hiệu quả bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật, kinh doanh trên cơ sở có lãi để tái mở rộng sản xuất.

- Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao động và không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên.

Trang 9

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty Cổ Phần Tràng An

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến bao gồm các phòng ban phân xưởng và các đội sản xuất với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và các Phó Giám đốc công ty Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Tràng An được thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau: (trang bên)

Trang 10

Chức năng và nhiệm vụ cụ thể:

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty, toàn quyền nhân danh

công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư, bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Kế toán trưởng

- Giám đốc điều hành: là người trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của

công ty.

- Phòng Nghiên cứu và Đầu tư phát triển(R&D)

+ Báo cáo các hoạt động kĩ thuật hàng tháng, quí theo yêu cầu + Đăng kí chất lượng, mã số vạch, hệ thống quản lí chất lượng.

Nghiên cứu: Chiến lược, nghiên cứu phân tích bên ngoài và bên trong Công

ty, pháp lý.

Phát triển: Dự án đầu tư mới , phát triển sản phẩm hoàn thiện qui trình sản

xuất đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới Báo cáo các hoạt động kĩ thuật hàng tháng, quí theo yêu cầu Đăng kí chất lượng , mã số vạch, hệ thống quản lí chất lượng.

- Phòng quản lý chất lượng: Kiểm tra đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu

đầu vào Xây dựng các phương pháp kiểm tra Kiểm tra đảm bảo chất lượng bán thành phẩm nhập kho hàng ngày Kiểm tra chất lượng thành phẩm bảo quản trong kho, thảnh phẩm trả về của các đại lý và tổ bán hàng Báo cáo tổng kết chất lượng sản phẩm toàn công ty hàng tháng, quí theo yêu cầu.

+Phát triển thị trường mới Phát triển kinh doanh.

+Thiết kế mẫu mã bao bì, phân tích đánh giá thị trường.

8

Trang 11

+Xúc tiến thương mại, quảng cáo bán hàng.

- Phòng bảo vệ y tế: Bảo vệ an ninh trật tự, hướng dẫn kiểm soát ra vào, Y tế

thực hiện công tác y tế dự phòng và hồ sơ chăm sóc sức khỏe.

- Phòng kế toán: Chỉ đạo công tác thống kê, thực hiện công tác kế toán và tài

chính, sử dụng tốt tài sản, tiền vốn Phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho Giám đốc, các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch kinh doanh.

- Phòng tổ chức nhân sự: Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn

nhân lực, hoàn thiện cơ cấu nhân lực, cơ cấu quản lý phù hợp với hoạt động của công ty trong từng thời kì Xác định nhu cầu đào tạo, tuyển dụng và bố trí cán bộ, nhân viên Lựa chọn các tiêu chuẩn, phương pháp tuyển chọn phù hợp.

- Phòng hành chính: thực hiện quản lý hành chính, quản lý hồ sơ văn thư lưu

trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách, tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.

- Phòng Công nghệ kĩ thuật: Chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi việc thực

hiện các quá trình công nghệ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật đưa vào sản xuất Xây dựng kĩ thuật công nghệ, quy trình công nghệ, quá trình tái chế, các hành động khắc phục và phòng ngừa trong các dây chuyền sản xuất.

- Phòng kế hoạch-sản xuất: Xây dựng phương hướng, kế hoạch phát triển

của công ty trong ngắn hạn và dài hạn, trực tiếp xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất Lập kế hoạch điều độ sản xuất, giá thành kế hoạch Thanh tra định kì quá trình sản xuất của các phân xưởng.

- Phân xưởng cơ điện: Phân xưởng này thực hiện kế hoạch sửa chữa , bảo

dưỡng thiết bị, cung cấp hơi, điện nước và sửa chữa thiết bị máy móc đột xuất tại các phân xưởng sản xuất trong công ty.

- Các tổ sản xuất: trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho

công ty.

9

Trang 12

- Tổ kho vận, tổ sửa chữa, tổ bốc xếp.

Như vậy, cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo cấu trúc trực tuyến- chức năng; các phòng ban của công ty đều có nhiệm vụ, chức năng riêng nhưng tất cả đều làm việc giúp Giám đốc, chiu sự quản lý của giám đốc theo lĩnh vực chuyên môn được phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật, Nhà nước về chức năng hoạt động và về hiệu quả của công việc được giao.

Có thể nói việc phân định rõ chức năng và nhiệm vụ cho các phòng ban của công ty là điều kiện tiền đề cho công tác quản lý lao động có hiệu quả, đồng thời gắn trách nhiệm của mỗi phòng ban, phân xưởng với sự thành bại trong quản lí kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua đó mỗi người trong tập thể cũng có trách nhiệm đối với công việc của chính họ và không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức để áp dụng và sản xuất góp phần tạo vị thế của công ty trên thị trường.

3 Năng lực hiện tại của công ty:

*Qui mô hiện tại:

Tổng diện tích đất sử dụng: 26634m2; Tổng số tài sản:73164 triệu đồng; Năng lực sản xuất: 5000 tấn/năm; Doanh thu:~100 tỷ đồng/năm;

Trang 13

11% lao động gián tiếp 2% khác.

* Tình trạng máy móc thiết bị của công ty: gồm 2 khối là khối phục vụ sản xuất và khối quá trình công nghệ:

+ Khối phục vụ sản xuất bao gồm:

- Điện: có 2 nguồn: Lưới cấp thông qua máy biến áp tổng; tự phát: phụ thuộc vào máy phát điện của công ty đang có nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.

- Nước sạch: có nước của thành phố và nguồn tự khai thác, chia thành hai chuẩn: chuẩn cứng và chuẩn không cứng nhằm xử lý nước thải trong quá trình sản xuất.

- Hệ thống cấp hơi trong điều kiện áp suất cao, truyền năng lượng phục vụ quá trình sản xuất Nguồn cung cấp khí ga hóa lỏng phục vụ cho dây chuyền sản xuất của công ty.

- Các máy điều hòa trung tâm để bảo đảm sức khỏe cho người lao động và phục vụ sản xuất cho sản phẩm.

- Các hệ thống máy tính, thiết bị giám sát để xử lý các vấn đề chuyên môn của công ty.

- Lực lượng xe vận tải chở hàng hóa, sản phẩm, vật tư… +Về máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất của công ty như sau:

Danh mục máy móc thiết bị từ năm 1990 đến nay I Thiết bị sản xuất kẹo

11

Trang 14

Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp

Dây chuyền sản xuất bánh mỳ Tyti

Nguồn: Phòng kỹ thuật thiết bị-công ty cổ phần Tràng An

*Hệ thống quản lý chất lượng, an toàn và môi trường:

-Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý

ISO 9001:2000

HACCP Code 2003

-Không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, công ty còn đặc biệt chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ gìn môi trường chung cho cộng đồng.Vì vậy, công ty có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thực phẩm-nguyên lí vi sinh hiện đại nhất Việt Nam-công trình hợp tác với Nhật Bản

4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây

1 Doanh thu bán hàng và 482777338990807

12

Trang 15

Nguồn vốn kinh doanh 22200222002220022200

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh

Trang 16

• Tăng tích luỹ, phát triển sản xuất kinh doanh;

• Làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước;

• Nâng cao thu nhập của người lao động trong Công ty *Mục tiêu trước mắt:

- Đảm bảo tăng doanh thu ở mức khoảng gấp 2 lần quốc gia và 1,5 lần của Hà Nội;

- Duy trì lợi nhuận mức trung bình hoặc thấp, ưu tiên đảm bảo việc làm, thu nhập của người lao động và thực hiện tốt các loại hình bảo hiểm (BHXH, Y Tế, Thất nghiệp…);

- Đẩy mạnh phát triển thương hiệu, Ưu tiên gia tăng thị phần, đặc biệt là miền Trung và tiếp đến miền Nam;

- Khánh thành nhà máy Tràng An.2 vào quý III/09; Thành lập Công ty Thương mại Tràng An vào quý II/2009;

- Tận dụng nguy cơ kinh tế thiểu phát, lãi suất ngân hàng sẽ giảm thấp để đầu tư các sản phẩm có đầu ra tốt (Snack, Rice Cracker, nâng cấp công nghệ Biscuit…).

14

Trang 17

CHƯƠNG II: CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY.

1 Tình hình đầu tư phát triển và đầu tư xây dựng cơ bản

1.1 Tình hình đầu tư vào tài sản cố định.

Từ năm 2004, chính thức Cổ phần hoá theo quyết định của UBND thành phố HN thành Công ty Cổ phần Tràng An với số vốn điều lệ hơn 22 tỷ đồng , công ty đã liên tục đầu tư nâng cấp hoàn thiện hệ thống dây chuyền cũ và mua mới các dây chuyền sản xuất tiên tiến trên thế giới để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

1.Dây chuyền sản xuất bánh quế:

Nước sản xuất: Indonexia.

Thời điểm đầu tư: 1999, tổng vốn đầu tư: 4506 triệu đồng bao gồm: máy sản xuất No1(vốn vay) ; nhà sản xuất bánh quế(vốn tự có), máy sản xuất No2(vốn

15

Ngày đăng: 03/09/2012, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan