Báo cáo "Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - bước phát triển của Luật quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền cơ bản của phụ nữ " pot

3 682 3
Báo cáo "Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - bước phát triển của Luật quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền cơ bản của phụ nữ " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 78 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 ự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền con ngời nói chung và bảo vệ quyền của phụ nữ nói riêng đang ngày càng nhận đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà ở các mức độ khác nhau, phụ nữ đều cha đợc sự bình đẳng thực sự. Trong khi đó vai trò và những đóng góp lớn lao cho gia đình và x hội của ngời phụ nữ là không thể phủ nhận. Trớc thực trạng này, cộng đồng quốc tế mà trung tâm là Liên hợp quốc đ nhiều nỗ lực trong việc soạn thảo các văn bản pháp luật quốc tế nhằm thể chế hoá các quyền bản của phụ nữ theo hớng bổ sung và phát triển với nội dung mới đảm bảo tốt hơn các quyền này. Hiến chơng Liên hợp quốc - văn bản "khai sinh" ra tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh đ khẳng định một trong những mục đích của Liên hợp quốc là đạt đợc sự hợp tác quốc tế trong việc thúc đẩy và khuyến khích sự tôn trọng nhân quyền và các tự do bản cho tất cả mọi ngời không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ và tôn giáo. Trong suốt gần 60 năm tồn tại và hoạt động, Liên hợp quốc đ sáng kiến và bảo trợ cho việc kí kết nhiều điều ớc quốc tế về nhân quyền cũng nh trực tiếp thông qua một số văn bản có ý nghĩa lớn lao đối với quá trình quốc tế hoá vấn đề nhân quyền nói chung và vấn đề quyền của phụ nữ nói riêng. Điển hình là các văn bản sau: Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948, Công ớc về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982), Công ớc về các quyền kinh tế, văn hoá, x hội năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) Một số tổ chức quốc tế chuyên môn thuộc hệ thống Liên hợp quốc nh Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Tổ chức văn hoá, khoa học, giáo dục (UNESCO) phù hợp với mục đích hoạt động của mình cũng thông qua các điều ớc quốc tế liên quan đến các quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực nh: Công ớc số 45 về sử dụng phụ nữ vào những công việc dới mặt đất và trong hầm mỏ đợc ILO thông qua ngày 30/5/1935 (Việt Nam gia nhập năm 1994), Công ớc số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc nh nhau đợc ILO thông qua ngày 6/6/1951 (Việt Nam gia nhập năm 1966), Công ớc năm 1960 của UNESCO về chống phân biệt đối xử trong giáo dục Nhìn chung, cho đến trớc khi Công ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ớc CEDAW) ra đời, các văn bản pháp lí quốc tế về nhân quyền liên quan tới phụ nữ một số đặc trng bản sau: + Đa phần các văn bản chỉ ghi nhận quyền bản của con ngời nói chung mà không sự xác nhận các quyền riêng biệt, S T h S. Nguyễn Thị Thuận * * Giảng viên chính Khoa luật quốc tế Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số tháng 3/2003 79 cụ thể của phụ nữ (ví dụ: Công ớc về các quyền dân sự, chính trị và Công ớc về các quyền kinh tế, văn hoá, x hội). + Những văn bản ghi nhận quyền của phụ nữ lại chỉ tập trung vào một số lĩnh vực cụ thể (ví dụ: Vấn đề quốc tịch, vấn đề lao động, việc làm). + những văn bản pháp lí chỉ mang tính khu vực (ví dụ: Công ớc nhân quyền châu Âu, Công ớc nhân quyền châu Mĩ ). Mặc dù đ tồn tại cả hệ thống các văn bản pháp lí quốc tế về nhân quyền nhng tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ theo hớng xâm hại đến những quyền bản của phụ nữ vẫn diễn ra ở khắp nơi đặc biệttrong các lĩnh vực về việc làm, về hôn nhân gia đình. Để tạo điều kiện cho phụ nữ đợc hởng sự bình đẳng thực sự với nam giới và pháp điển hoá các quyền bản của phụ nữ, cần phải điều ớc quốc tế phổ cập ghi nhận vấn đề này. Các hoạt động để cho một văn bản nh vậy ra đời đ đợc Liên hợp quốc tiến hành. Kết quả là Công ớc CEDAW đ đợc thông qua và để ngỏ cho các nớc kí, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 34/180 ngày 18/12/1979 của Đại hội đồng Liên hợp quốc và chính thức hiệu lực từ ngày 3/9/1981. Trong số các văn bản pháp lí quốc tế hiện hành đề cập quyền của phụ nữ, Công ớc CEDAW là văn bản pháp lí toàn diện và tiến bộ nhất. Nguyên tắc quan trọngbao trùm toàn bộ nội dung của Công ớc là cấm tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ. Ngoài lời nói đầu, nội dung của Công ớc gồm 6 phần với 30 điều khoản: - Phần 1: Xác định rõ thế nào là "phân biệt đối xử với phụ nữ" các nguyên tắc và biện pháp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử này (hiện nay, khi đề cập vấn đề quyền của phụ nữ, cộng đồng quốc tế đều sử dụng một cách rộng ri và thống nhất định nghĩa về sự "phân biệt đối xử với phụ nữ" đợc nêu trong Điều 1 của Công ớc). - Phần 2: Quy định các quyền bản của phụ nữ. - Phần 3: Xác lập nghĩa vụ của các quốc gia thành viên Công ớc phải đảm bảo các quyền bình đẳng nam nữ trong các lĩnh vực giáo dục, việc làm, chăm sóc sức khoẻ - Phần 4: Ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ trớc pháp luật, trong quan hệ về dân sự, về hôn nhân gia đình. - Phần 5: Quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Uỷ ban xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ. - Phần 6: Quy định về mối quan hệ giữa Công ớc với luật quốc gia và với các điều ớc quốc tế khác, các điều kiện, thủ tục gia nhập Công ớc, giải quyết tranh chấp liên quan đến việc giải thích và thực hiện Công ớc So với các văn bản pháp luật quốc tế khác vế nhân quyền, Công ớc CEDAW những điểm nổi bật sau đây: - Thứ nhất: Công ớc CEDAW là điều ớc quốc tế đa phơng phổ cập số lợng thành viên tham gia đông đảo - 167 quốc gia. Điều này chứng tỏ giá trị pháp lí và thực tiễn lớn lao của Công ớc trong đời sống của mỗi quốc gia cũng nh trong đời sống quốc tế. - Thứ hai: Công ớc CEDAW là điều ớc quốc tế đầu tiên bao quát mọi khía cạnh liên quan đến các quyền bản của phụ nữ và xác định rõ trách nhiệm của quốc gia trong việc đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ trong các lĩnh vực. Công ớc còn đề cập mối quan hệ giữa yếu tố lịch sử, văn hoá, truyền thống và nghiên cứu - trao đổi 80 Tạp chí luật học số tháng 3/2003 sự bình đẳng nam nữ và ghi nhận những vấn đề của phụ nữ xuất phát từ đặc thù của giới tính nh quyền sinh đẻ, nuôi dỡng con cái, vấn đề bóc lột tình dục - Thứ ba: Công ớc CEDAW đ lập ra quan chức năng giám sát chặt chẽ việc thi hành Công ớc, đó là Uỷ ban xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Uỷ ban này thẩm quyền kiểm tra các báo cáo định kì của quốc gia thành viên, thu nhận thông tin từ các quan đặc biệt của Liên hợp quốc Cùng với việc tham gia kí kết hàng loạt các điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng khác, Việt Nam đ chính thức phê chuẩn Công ớc CEDAW vào ngày 27/11/1981. Về phơng diện lịch sử, ngay từ khi Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời và nhất là từ sau ngày thống nhất đất nớc, trong đờng lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc ta cũng đ thể hiện rõ sự quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam nữ nói riêng và vấn đề quyền của phụ nữ nói chung. Tuy nhiên, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Công ớc CEDAW tác động sâu sắc đến nhiều hoạt động nhằm tiếp tục đảm bảo một cách tốt hơn các quyền của phụ nữ ở Việt Nam trên các lĩnh vực khác nhau. Cụ thể là các hoạt động sửa đổiban hành mới các văn bản liên quan đến các quyền của phụ nữ ở Việt Nam đều đợc tiến hành theo hớng phù hợp với các quy định của Công ớc CEDAW, hoạt động tuyên truyền giáo dục và phổ biến pháp luật về quyền của phụ nữ đợc tiến hành ở nhiều cấp độ khác nhau không chỉ giúp cho sự thay đổi dần nhận thức của x hội về quyền của phụ nữ mà nó còn giúp cho chính phụ nữ tự ý thức đợc vị trí, vai trò quyền lợi của họ trong gia đình cũng nh x hội và thể đấu tranh để bảo vệ mình. Đặc biệt, để thực hiện Điều 18 của Công ớc CEDAW, Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đ đợc thành lập với chức năng tham mu, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quyền của phụ nữ và soạn thảo báo cáo kiểm điểm tình hình thực hiện Công ớc CEDAW của Việt Nam và trình bày Báo cáo đó tại Uỷ ban xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Nhìn chung, trong quá trình thực hiện Công ớc CEDAW Việt Nam đ thu đợc nhiều kết quả thiết thực và cũng nhiều tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, hàng loạt các tồn tại mà việc khắc phục không phải đơn giản nh sự gia tăng của các tệ nạn x hội, tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trờng những phong tục tập quán cổ hủ lạc hậu đang là những thách thức rất lớn đối với việc bảo đảm quyền bản của phụ nữ và tiến tới xoá bỏ đợc sự phân biệt đối xử với phụ nữ. Vì vậy, những cải cách toàn diện, những giải pháp đồng bộ và sự nỗ lực của toàn x hội cần đợc tiếp tục tiến hành. Có thể thấy rõ tình trạng nhân quyền của phụ nữ trên thế giới qua lời phát biểu sau đây của ông B.GaLi - cựu Tổng th kí của tổ chức Liên hợp quốc: "Phụ nữ chiếm hơn 1/2 dân số của hành tinh chúng ta mà cha ở quốc gia nào họ đợc đối xử một cách xứng đáng". Rõ ràng là ở các mức độ khác nhau, thực trạng phân biệt đối xử giữa nam và nữ đ và đang tiếp tục tồn tại. Chính vì vậy, xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ chắc chắn sẽ còn là sự nghiệp lâu dài. Nỗ lực của mỗi quốc gia trên các lĩnh vực kinh tế - x hội, an ninh - chính trị cũng nh sự tăng cờng hợp tác quốc tế một cách toàn diện sẽ là những yếu tố quyết định tới sự thành công của sự nghiệp này./. . phân biệt đối xử trong giáo dục Nhìn chung, cho đến trớc khi Công ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ớc CEDAW) ra đời, các văn bản pháp lí quốc tế về nhân quyền liên. định nghĩa về sự " ;phân biệt đối xử với phụ nữ& quot; đợc nêu trong Điều 1 của Công ớc). - Phần 2: Quy định các quyền cơ bản của phụ nữ. - Phần 3: Xác lập nghĩa vụ của các quốc gia thành. quyền nhng tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ theo hớng xâm hại đến những quyền cơ bản của phụ nữ vẫn diễn ra ở khắp nơi đặc biệt là trong các lĩnh vực về việc làm, về hôn nhân gia đình.

Ngày đăng: 31/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan