Báo cáo " Đổi mới nội dung và hình thức thi trong đào tạo cử nhân luật " pdf

4 619 1
Báo cáo " Đổi mới nội dung và hình thức thi trong đào tạo cử nhân luật " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đào tạo luật 60 - Tạp chí luật học PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà * 1. Đổi mới nội dung hình thức thi là bộ phận không thể tách rời của quá trình đổi mới phơng pháp giảng dạy, là yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nói chung cũng nh đào tạo cử nhân luật nói riêng. Hình thức nội dung thi không chỉ quy định cách học của sinh viên mà ở chừng mực nhất định còn ảnh hởng đến cả cách dạy của giáo viên (1) cũng nh ảnh hởng đến ý thức học của bộ phận không nhỏ sinh viên. Nâng cao chất lợng đào tạo không chỉ đòi hỏi phải đổi mới chơng trình, giáo trình, đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên mà còn đòi hỏi phải đổi mới cả nội dung hình thức thi. Sự đổi mới này là bộ phận của quá trình đổi mới chơng trình phơng pháp giảng dạy là điều kiện cần thiết tác động đến thái độ, ý thức học tập cũng nh cách thức học tập của sinh viên. (2) Đổi mới phơng pháp giảng dạy của giáo viên đòi hỏi có sự cộng hởng của sự đổi mới phơng pháp học tập ở sinh viên. Đổi mới phơng pháp giảng dạy có thể trực tiếp làm thay đổi phần nào phơng pháp học tập của sinh viên. Nhng chỉ có thể có sự thay đổi toàn diện, triệt để trong phơng pháp học tập của sinh viên khi kèm theo phơng pháp dạy học mới là cách thi mới (mới về nội dung mới về hình thức). 2. Hình thức thi có thể là thi viết hoặc thi vấn đáp. Trong đó, đề thi viết có thể là đề thi kiểu tự luận hoặc kiểu trắc nghiệm. So với thi viết theo kiểu tự luận thì thi vấn đáp có nhiều u điểm hơn nh hạn chế tối đa việc học tủ, hạn chế quay cóp, dễ đánh giá trình độ thực của sinh viên. Tuy nhiên, hình thức thi vấn đáp cũng có những hạn chế nhất định, đặc biệt khi lợng sinh viên đông đội ngũ giáo viên cha đủ mạnh về số lợng cũng nh cha đồng đều về chất lợng. Với hình thức thi viết theo kiểu đề tự luận thì nội dung bài thi thờng giới hạn vào một số vấn đề nhất định, khó có thể bao trùm toàn bộ hoặc phần lớn chơng trình học tập. Đồng thời, đề thi kiểu này thờng thiên về kiểm tra kiến thức học thuộc, ít phát huy đợc năng lực t duy * Trờng đại học luậtNội Đào tạo luật Tạp chí luật học - 61 sáng tạo của sinh viên. Hình thức nội dung thi nh vậy làm cho kì thi trở thành gánh nặng cho những sinh viên có ý thức trung thực trong thi cử vì phải học thuộc quá nhiều. Trái lại, đối với số sinh viên khác thì đây lại là kẽ hở, là yếu tố có thể tác động xấu đến ý thức học thái độ thi cử của họ. Những hình thức nội dung thi này còn làm phát sinh những điều kiện khách quan ảnh hởng đến chất lợng kì thi nh giáo viên phải chấm nhiều bài với nhiều trang viết có nội dung gần giống nhau hoặc phải hỏi thi nhiều lợt ngời kéo dài trong nhiều ngày nên tâm lí mệt mỏi của ngời chấm hoặc hỏi thi là điều khó tránh khỏi. Do vậy, chất lợng chấm thi hỏi thi không thể không bị ảnh hởng. Điều này lại có tác động xấu trở lại đối với ngời học. Ngoài ra, cách thi này có kẽ hở có thể tạo điều kiện cho ngời chấm thi hoặc hỏi thi (tuy chỉ là cá biệt) có thể lợi dụng để có những đánh giá không khách quan. Việc quản lí kì thi theo kiểu này cũng có những khó khăn nhất định. 3. Với các lí do trên đây, chúng tôi cho rằng việc cải tiến, đổi mới thi là điều hết sức cần thiết. Hớng cải tiến, đổi mới phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: - Kiểm tra đợc kiến thức bao quát phần lớn hoặc toàn bộ chơng trình môn học; - Không cần học thuộc mà chỉ đòi hỏi ngời thi phải hiểu cách tiếp cận bản chất của vấn đề, từ đó biết phát huy t duy sáng tạo ; - Phân loại đợc trình độ học lực của sinh viên một cách rõ ràng theo thang điểm từ 0 đến 10; - Hạn chế tối đa các yếu tố gây trở ngại cho việc đánh giá khách quan, công bằng cũng nh các điều kiện tốt cho hiện tợng tiêu cực từ phía sinh viên là ngời đi thi cũng nh từ phía ngời coi, chấm hoặc hỏi thi Từ đó đảm bảo tối đa cho kì thi đợc khách quan, công bằng 4. Trong các hình thức thi thì hình thức thi theo đề kiểu trắc nghiệm đáp ứng đợc tốt nhất các yêu cầu trên. Về hình thức thi này chúng tôi sẽ trình bày cụ thể ở phần dới. Cùng với việc chuẩn bị tổ chức thi theo kiểu trắc nghiệm chúng ta không thể bỏ ngay các hình thức thi hiện nay mà cần khắc phục những hạn chế của các hình thức thi này cũng nh thực hiện hình thức thi có tính trung gian (bán trắc nghiệm). Để khắc phục hạn chế của hình thức thi vấn đáp, các bộ môn cần chuẩn hoá bộ câu hỏi chuẩn bị đáp án chi tiết cho từng câu hỏi với thang điểm cụ thể kèm theo. Tất cả các giáo viên tham gia hỏi thi phải đợc nghiên cứu trớc đáp án phải sử dụng đáp án này khi hỏi thi giống nh khi chấm thi. Ngoài ra, các nguyên tắc về hỏi thêm (khi nào hỏi thêm, hỏi thêm vấn đề gì hỏi thêm nh thế nào, mục đích của hỏi thêm, mức điểm hỏi thêm ) cần phải đợc thống Đào tạo luật 62 - Tạp chí luật học nhất để áp dụng chung cho tất cả các thí sinh. Để có cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra, việc giải quyết các khiếu nại, phần chuẩn bị trớc của thí sinh cần đợc viết trên mẫu giấy thống nhất lu lại cùng các phiếu cho điểm của từng giáo viên biên bản thống nhất cho điểm của hai giáo viên. (3) Đề thi kiểu bán trắc nghiệm đợc tác giả đa ra áp dụng cách đây nhiều năm cho môn thi luật hình sự (thi học phần của sinh viên chính quy cũng nh thi tốt nghiệp của học viên tại chức). Cách ra đề kiểu này đ đợc nhiều bộ môn khác trong trờng áp dụng. ở đề thi kiểu này, ngời ra đề đa ra các nhận định có nội dung về những vấn đề khác nhau thuộc chơng trình học yêu cầu thí sinh khẳng định trong các nhận định đó nhận định nào đúng, nhận định nào sai giải thích rõ tại sao? Thi theo đề kiểu bán trắc nghiệm này khắc phục đợc nhiều hạn chế của thi viết thông thờng. Trớc hết, đề thi kiểu này có khả năng đề cập nhiều vấn đề khác nhau mà không bị bó hẹp trong một vài vấn đề nh đề thi viết thông thờng. Để có thể chọn đợc câu trả lời đúng cho câu hỏi nhận định đa ra là đúng hay sai cũng nh để có đợc lời giải thích đúng cho câu trả lời đó đòi hỏi thí sinh phải hiểu vấn đề. Nếu chỉ dựa vào việc học thuộc vẹt hoặc dựa vào việc sử dụng tài liệu trái phép để chép thì không thể làm đợc bài. Đề thi kiểu này hạn chế đợc việc học tủ, việc học vẹt cũng nh hạn chế đợc t tởng trông chờ vào việc sử dụng phao cũng nh sách in, vở ghi trái phép để chép bài Việc chấm bài thi theo kiểu bán trắc nghiệm cũng nh việc thẩm định lại việc chấm này đều thuận lợi hơn so với việc chấm bài thi viết thông thờng 5. Thi theo đề kiểu trắc nghiệm là hình thức thi có nhiều u điểm, khắc phục đợc hạn chế của các hình thức thi khác. Có thể tóm tắt các u điểm của hình thức thi này nh sau: - Phạm vi kiểm tra kiến thức có thể bao trùm toàn bộ chơng trình học; - Chống đợc hiện tợng quay cóp tài liệu; - Cho phép đánh giá bài thi với độ chính xác cùng sự phân hoá cao giữa các bài thi. Sai sót cũng nh hiện tợng tiêu cực trong chấm thi khó có thể xảy ra; - Tiết kiệm thời gian thi cũng nh thời gian chấm thi. Cho phép sử dụng phơng tiện kĩ thuật để tự động hoá việc chấm thi cũng nh việc tổ chức thi. Với những u điểm trên nên hình thức thi trắc nghiệm đợc áp dụng tơng đối phổ biến ở nhiều nớc. Trong khi đó, chúng ta cha áp dụng nhiều hình thức thi này. Bên cạnh các u điểm đ nêu thì hình thức thi trắc nghiệm cũng có những hạn chế nhất định. Trong đó có thể kể hai hạn chế sau: Đào tạo luật Tạp chí luật học - 63 - Không cho phép thí sinh thể hiện (cũng là rèn luyện) khả năng lập luận giải quyết vấn đề diễn đạt lập luận đó bằng ngôn ngữ viết. - Dễ quay cóp bài của nhau. Cả hai hạn chế trên đều có thể khắc phục đợc. Để khắc phục hạn chế thứ nhất có thể kết hợp hình thức thi trắc nghiệm với các hình thức đánh giá khác nh viết tiểu luận, khoá luận, giải bài tập lớn v.v Hạn chế thứ hai cũng có thể khắc phục đợc bằng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp ra nhiều đề thi khác nhau để cho những ngời ngồi gần nhau không nhận đợc đề giống nhau hoặc có thể ra cho mỗi thí sinh trong một phòng thi một đề 6. Trên cơ sở xem xét các u điểm hạn chế của hình thức thi trắc nghiệm tác giả đề xuất phơng án xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm các môn luật cùng cách thức tổ chức thi theo bộ đề này nh sau: (4) Mỗi bộ đề thi cần có ít nhất 100 câu hỏi đề cập tất cả các vấn đề thuộc chơng trình học. Mỗi câu hỏi có 3 câu trả lời (a, b và c). Trong đó có thể không có, có một hoặc nhiều câu trả lời đúng các câu khác là câu trả lời sai. Trên cơ sở bộ đề thi này có thể tạo ra nhiều đề thi khác nhau. Mỗi đề thi gồm 20 câu hỏi. Trong trờng hợp có câu hỏi trùng nhau giữa các đề thì có thể đảo vị trí ba câu trả lời để tạo ra sự khác nhau. Thí sinh trả lời bằng cách đánh dấu vào các ô in sẵn (đánh dấu (+) vào ô của câu mà mình cho là câu trả lời đúng đánh dấu (0) vào ô của câu mà mình cho là câu trả lời sai). Câu trả lời của thí sinh chỉ đợc coi là đúng khi đánh dấu vào cả ba ô đều đúng theo đáp án. Mỗi câu hỏi trả lời đúng đợc 1/2 điểm. Với yêu cầu nh vậy chúng ta gần nh đ loại trừ khả năng trả lời đúng do đánh dấu theo kiểu ăn may. Để có thể tự động hoá quá trình tạo đề thi, tổ chức thi cũng nh chấm thi tác giả đ cùng các chuyên viên lập trình hoàn thành chơng trình đề thi. Với phần mềm này, chúng ta có thể tổ chức thi, có thể tạo đề thi theo yêu cầu cũng nh có thể chấm thi tự động trên máy vi tính./. (5) (1). Xem: TS. Trần Kiều, Đổi mới đánh giá - Đòi hỏi bức thiết của đổi mới phơng pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 11/1995, tr. 18. (2). Theo quan niệm của nhiều nhà s phạm hiện nay thì chơng trình bao gồm cả phơng pháp giảng dạy cách thức đánh giá. Đổi mới chơng trình bao gồm cả đổi mới phơng pháp giảng dạy cách thức đánh giá Xem: XAVIER ROEGIERS Khoa s phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trờng, Nxb. Giáo dục 1996, tr.120. (3). Các yêu cầu này đ đợc các bộ môn của Trờng đại học luậtNội bắt đầu thực hiện trongthi gần đây. Thực tiễn của kì thi này đ khẳng định tính đúng đắn của các yêu cầu trên đây. Tuy nhiên, nội dung hình thức của biên bản thống nhất điểm cần phải tiếp tục đợc xem xét để đa ra đợc chuẩn thống nhất. (4). Bộ đề thi trắc nghiệm môn luật hình sự đ đợc tác giả hoàn thành cho tổ chức thi ở nhiều khóa. Đồng thời tác giả đ hớng dẫn một số bộ môn khác hoàn thành bộ đề thi trắc nghiệm nhng cha đợc đa vào áp dụng. (5). Xem thêm: Đề tài khoa học cấp trờng: Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn luật hình sự trong Trờng đại học luật Hà Nội. . thi mới (mới về nội dung và mới về hình thức) . 2. Hình thức thi có thể là thi viết hoặc thi vấn đáp. Trong đó, đề thi viết có thể là đề thi kiểu tự luận hoặc kiểu trắc nghiệm. So với thi viết. hỏi phải đổi mới cả nội dung và hình thức thi. Sự đổi mới này là bộ phận của quá trình đổi mới chơng trình và phơng pháp giảng dạy là điều kiện cần thi t tác động đến thái độ, ý thức học. Đào tạo luật 60 - Tạp chí luật học PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà * 1. Đổi mới nội dung và hình thức thi là bộ phận không thể tách rời của quá trình đổi mới phơng pháp giảng

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan