Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Công tác Văn thư - Lưu trữ ở Cty Cơ Điện và PTNT

32 2K 8
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Công tác Văn thư - Lưu trữ ở Cty Cơ Điện và PTNT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Công tác Văn thư - Lưu trữ ở Cty Cơ Điện và PTNT

Lời nói đầu nhiều lĩnh vực, khối lợng thông tin đợc truyền tải chủ yếu dới hình thức văn Có thể nói văn phơng tiện lu trữ truyền đạt thông tin hữu hiệu Hiện có nhiều quan đơn vị sử dụng phơng tiện hoạt động quản lý điều hành đơn vị Công tác Văn th - Lu trữ đà trở thành yêu cầu có tính cấp thiết, không phơng tiện ghi chép truyền đạt thông tin quản lý mà liên quan đến nhiều cán công chức, nhiều phòng ban quan đơn vị Làm tốt công tác Văn th - Lu trữ đảm bảo cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời định quản lý Trên sở đó, Ban lÃnh đạo dùng làm để điều hành hoạt động đơn vị cách hợp pháp hợp lý, kịp thời hiệu đảm bảo cho quan, đơn vị thực công việc quản lý điều hành theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao Từ lập luận cho thấy công tác Văn th - Lu trữ thiếu đợc tổ chức hoạt động quan, đơn vị Công ty Cơ điện phát triển nông thôn doanh nghiệp Nhà nớc, trình hoạt động hàng năm Công ty đà ban hành khối lợng văn tơng đối lớn để quản lý, điều hành hoạt động đơn vị, đồng thời tiếp nhận khối lợng lớn công văn, tài liệu quan Nhà nớc đơn vị liên quan gửi tới Đây khối lợng tài liệu quan trọng cần đợc tổ chức lu trữ cách khoa học bảo quản tốt để phục vụ cho công tác khai thác sử dụng sau Công tác Văn th - Lu trữ văn phòng Công ty Cơ điện Phát triển nông thôn thời gian qua đà có đóng góp tích cực vào kết hoạt động công tác văn phòng Tuy nhiên, bên cạnh tồn số điểm bất cập, thiếu sót, sai phạm ý kiến chủ quan lần điều kiện khách quan mang lại Đó yếu trình độ chuyên môn quản lý, lạc hậuvề sở vật chất kỹ thuật Vì đổi nâng coa hiệu công tác Văn th - Lu trữ hoạt động văn phòng Công ty công việc cần thiết Là sinh viên ngành Hành doanh nghiệp, sau thời gian thực tập tìm hiểu, nghiên cứu, quan sát hoạt động văn phòng Công ty Cơ điện phát triển nông thôn, em đà định chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu Công tác Văn th - Lu trữ Công ty Cơ điện phát triển nông thôn" Mục đích nghiên cứu đề tài là: Làm rõ tính khoa học, hợp lý công tác Văn th - Lu trữ văn phòng Công ty Cơ điện phát triển nông thôn nay, phân tích mặt mạnh, mặt yếu mạnh dạn đề xuất số giải pháp cải tiến, hoàn thiện nhằm nâng coa hiệu công tác Văn th Lu trữ hoạt động văn phòng Công ty Trong trình thực tập, với s giúp đỡ nhiệt tình cô văn phòng Công tình yêu, đồng thời đợc dẫn thầy giáo hớng dẫn đà tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Luận văn đà đợc hoàn thành sở tài liệu mà em thu nhập đợc, nhng thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo Công ty dẫn để em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2002 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Hà Chơng I Một số vấn đề lý luận chung công tác văn th lu trữ I - Khái niệm công tác văn th lu trữ a- Công tác văn th nhằm mục đích đảm bảo thông tin cho hoạt động lÃnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc Các văn hình thành công tác văn th phơng tiện thiết yếu giúp cho hoạt động quan đạt hiệu Quan niệm đắn công tác văn th điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển Nếu quan niệm không đắn dẫn tới phơng pháp đạo, quản lý công tác văn th không kìm hÃm phát triển nó, điều ảnh hởng đến suất lao động quản lý quan Nhà nớc Hiện nay, có số quan điểm khác công tác văn th Có khuynh hớng đáng ý là: - Công tác văn th công tác tổ chức giải quản lý công văn giấy tờ quan Theo khuynh hớng công tác văn th bao gồm nội dung chủ yếu: tổ chức giải công văn giấy tờ quan quản lý quy trình chu chuyển - Công tác văn th toàn công việc soạn thảo ban hành văn quan, tổ chức giải quản lý văn quan Theo khuynh hớng công tác văn th đợc quan niệm rộng hơn, xác b- Công tác lu trữ Công tác lu trữ lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nớc bao gồm tất vấn đề lý luận thực tiễn pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lu trữ phục vụ công tác quản lý nghiên cứu khoa học nhu cầu đáng công dân Tài liệu lu trữ gốc tài liệu có giá trị đợc lựa chọn từ toàn khối tài liệu hình thành trình hoạt động quan, đợc bảo quản kho lu trữ để khai thác phục vụ cho mục đích trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lịch sử toàn xà hội II - Nội dung công tác văn th-lu trữ a- Nội dung công tác văn th Công tác văn th bao gồm nhóm công việc chủ yếu: - Thứ nhất, xây dựng văn Nhóm công việc bao gồm: + Soạn văn + Duyệt văn + Nhân văn + Trình ký, ban hành văn - Thứ hai: Tổ chức giải quản lý văn bản, nội dung công việc bao gồm: + Tổ chức giải quản lý văn đến + Tổ chức giải quản lý văn + Tổ chức giải quản lý văn nội + Tổ chức công tác lập hồ sơ, giao nộp hồ sơ - Thứ ba, tổ chức quản lý sử dụng dấu Nội dung công tác bao gồm quy định đóng dấu, văn quản lý dấu quan b- Nội dung công tác lu trữ - Xây dựng hệ thống nghiệp vụ lu trữ tài liệu cách khoa học bao gồm: Thu thập, bổ sung tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bảo quản an toàn tài liệu, xây dựng hệ thống công cụ tra cứu tổ chức sử dụng tài liệu có hiệu tài liệu lu trữ - Ban hành văn quy phạm pháp luật để quản lý Nhà nớc công tác lu trữ, tổ chức mạng lới quan lu trữ - Tổ chức nghiên cứu khoa học lu trữ đào tạo đội ngũ cán lu trữ III- Các nghiệp vụ chủ yếu công tác văn th 1- Tổ chức giải quản lý văn đến Công văn đến tất tài liệu, công văn th từ quan nhận đợc bên gửi đến Khi tiếp nhận công văn đến phải thực theo bớc sau: + Sơ phân loại công văn + Bóc bì công văn + Đóng dấu đến vào công văn + Trình thủ trởng ngời phụ trách xem xét cho ý kiến phân phối giải + Đăng ký chuyển giao công văn đến nơi giải 2- Tổ chức giải quản lý công văn đi: Công văn tất tài liệu, công văn th từ quan gửi - Để tổ chúc tốt công văn cần tiến hành bớc sau: + Kiểm tra thể thức công văn + Vào sổ công văn + Chuyển công văn + Sắp xếp lu công văn 3- Tổ chức quản lý công văn mật quan Văn mật văn chứa đựng nội dung bí mật Đảng, Nhà nớc Mức độ mật đợc quy định cấp "mật", "tối mật", "tuyệt mật" Việc quản lý hồ sơ tài liệu mật phải đợc quản lý chặt chẽ Bộ phận văn th hành phải lập sổ theo dõi công văn hồ sơ tài liệu mật đi, đến theo dõi việc quản lý phận (cán bộ, chuyên viên ) có liên quan Định kỳ tháng lần, tổ chức kiểm tra việc quản lý hồ sơ tài liệu mật quan, có báo cáo kÕt qu¶ cho ngêi qu¶n lý doanh nghiƯp biÕt, nÐu phát có mát thất lạc phải báo cáo kịp thời cho quan có trách nhiệm xử lý theo quy định ban giám đốc 4- Tổ chức bảo quản s dụng dấu (NĐ số 62CP ngày 22/9/1963) Nghị định số 62CP ngày 22/9/1993 Chính phủ quy định việc quản lý sử dụng dấu nh sau: "Con dấu đợc sử dụng quan, đơn vị kinh tế, tổ chức xà hội, đơn vị vũ trang số chức danh (gọi tắt quan tổ chức) khẳng định giá trị pháp lý văn bản, thủ tục hành quan hệ giao dịch giứa quan tổ chức công dân phải đợc quản lý thống theo quy định Nghị định Chính phủ" đồng thời phủ quy định"Ngời đứng đầu quan tổ chức có trách nhiệm quản lý sử dụng dấu Mỗi quan tổ chức đợc sử dụng dấu loại giồng nhau, dấu đợc đóng lên văn giấy tờ sau đà có chữ ký cấp có thẩm quyền Nghiêm cấm việc đóng dấu không chỉ, không đợc tuỳ tiện mang dấu theo ngời, dấu quan tổ chức phải giao lại cho ngời có trách nhiệm có trình độ chuyên môn văn th giữ, bảo quản phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật việc giữ đóng dấu." 5- Công tác lập hồ sơ, giao nộp hồ sơ Hồ sơ tập (hoặc một) văn tài liệu có liên quan đến nhằm phản ánh vấn đề, việc, đối tợng cụ thể có đặc điểm thể loại tác giả đợc hình thành trình giải công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan, cá nhân Hồ sơ tài liệu ghi lai hoạt động mặt quan xí nghiệp cần đợc giữ gìn tra cứu sử dụng cần thiết Cho nên, làm công văn giấy tờ giữ gìn hồ sơ, tài liệu hai công tác thiếu đợc việc quản lý nhà nớc Trong quan nhà nớc, doanh nghiệp cần có việc quy định việc lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, đặc biệt hồ sơ tài liệu có độ mật Các công văn tài liệu đà giải xong lập thành hồ sơ công việc, xếp theo thứ tự trình tự lôgic theo hớng dẫn cán lu trữ Hồ sơ tài liệu hình thành trình hoạt động quan tài sản quý quan nói riêng nhà nớc nói chung cần đợc quản lý chặt chẽ theo nguyên tác tập chung thống Theo quy định nhà nớc "Cuối năm cán nhân viên làm công tác công văn giấy tờ cán nhân viên làm công việc liên quan đến công văn giấy tờ phải kiểm điểm lại hồ sơ giữ đem nộp cho phận phòng lu trữ quan, tài liệu việc đà xong danh sách hồ sơ tài liệu giữ lại để theo dõi nghiên cứu tiếp" Khi giao nộp hồ sơ tài liệu phải lập biên giao nộp tài liệu, kèm theo danh sách hồ sơ tài liệu nộp lu danh sách hồ sơ tài liệu giữ lại để nghiên cứu Để đạo công tác lập hồ sơ, mối quan cần lập bảng danh mục hồ sơ quan Danh mục hồ sơ bảng kế hoạch hớng dẫn lập hồ sơ rõ loại hồ sơ cần lập quan đơn vị quan kèm theo cách dẫn cách lập loại hồ sơ Việc quản lý hồ sơ tài liệu gắn với yêu cầu sử dụng khai thác Cá nhân (hay phòng ban) sử dụng hồ sơ, tài liệu có trách nhiệm quản lý hồ sơ tài liệu đơn vị qua nghiệp vụ tiếp nhận phân loại, xếp, bảo quản lập thành hồ sơ, tài liệu cách khoa học thuận tiện nhất, hiệu cho trình khai thác sử dụng đạt hiệu cao 6- Lựa chọn hồ sơ để chuyển vào bảo quản kho lu trữ quan Các văn hình thành trình hoạt động quan quản lý nói chung giá trị đồng Sau đà sử dụng hoạt động quan, số văn hồ sơ cần thiết phải bảo quản lâu dài lợi ích việc kiểm tra công tác sau, ®Ĩ tỉng kÕt kinh nghiƯm nhng cịng cã nhøng hồ sơ, văn giá trị lâu dài Việc quản lý hồ sơ hết giá trị quan gây tốn nhiều mặt, gây khó khăn cho việc tìm kiếm văn bản, hồ sơ có giá trị phục vụ cho đời sống cho hoạt động quan Vì vậy, việc lựa chọn hồ sơ cần thiết yêu cầu khách quan Ngoài ra, cần đánh giá giá trị thực tế, giá trị khoa học giá trị văn để xác định thời hạn bảo quản cần thiết cho loại tài liệu đà đợc sử dụng IV- Các nghiệp vụ chủ yếu công tác lu trữ 1- Phân loại tài liệu lu trữ Là vào dặc trng phổ biến việc hình thành tài liệu để phân chia chúng khối đơn vị chi tiết lớn nhỏ khác với mục đích quản lý sử dụng có hiệu qủa tài liệu Việc phân loại đòi hỏi phải có phơng pháp xếp thích hợp , phù hợp với yếu cầu sử dụng quan Có nhiều phơng pháp phân loại hồ sơ nh; phân loại theo cấu tổ chức, theo thời gian, theo ngành hoạt động, theo địa d dặc trng vấn đề Mọi nghiệp vụ sáp xếp hồ sơ phải tính tới yêu cầu tra cứu cho nhanh không lầm lẫn Đồng thời phải có nhgiệp vụ cho mợn hồ sơ trả lại hồ sơ thật chặt chẽ 2- Xác định giá trị tài liệu Là dựa nguyên tắc tiêu chuẩn phơng pháp lu trữ học để quy định thời hạn bảo quản cho loại tài liệu hình thành trình hoạt động quan, cá nhân theo giá trị chúng mặt trị, kinh tế, văn hoá khoa học giá trị khác Từ lựa chọn để thu thập bổ xung tài liệu có giá trị cho phông lu trữ loại tài liệu hết giá trị Thông thơng tài liệu quan đợc chia làm nhóm: - Nhóm bản: nhóm tài liệu phản ánh hoạt động quan, đơn vị Thể chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị thuộc loại bảo quản lâu dài vĩnh viễn - Nhóm tài liệu bổ trợ: Công văn giấy tờ trao đổi, tài liệu tài chính, kế toán, hành quản trị vv có tính chất vụ, phục vụ hoạt động quan, đơn vị, tài liệu thờng có giá trị bảo quản tạm thời - Nhóm tài liệu nhân sự: nhóm tài liệu thờng đợc bảo quản lâu dài chúng hay đợc dùng để tra cứu nhân viên trình làm việc lúc nghỉ hu Riêng tài liệu nhân có giá trị khoa học lịch sử đợc giữ lại bảo quản lâu dài vĩnh viễn nh hồ sơ tài liệu nhà hoạt động khoa học, văn học nghệ thuật tiếng, nhà hoạt động trị 3- Bổ xung tài liệu vào phòng kho lu trữ Bổ sung tài liệu công tác su tầm thu thập thêm, làm phong phú hoàn chỉnh thêm tài liệu vào phòng lu trữ công ty, kho lu trữ Nhà nớc trung ơng địa phơng theo nguyên tắc pháp thống Xác định nguồn bổ sung tài liệu: Quy định thành phần nội dung tài liệu cần bổ xung cho phông, kho lu trữ, rõ nguyên tắc, biện pháp tổ chức để tiến hành hợp lý công tác bổ sung tài liệu Bổ sung tài liệu cần phải tiến hành thòng xuyên, có tính thiết thực kịp thời, đặc biệt ý tới khả sử dụng chúng thực tế Khi bổ sung tài liệu cần ý đến khả sử dụng chúng phạm vi rộng, điều kiện mở rộng việc sử dụng phơng tiện kỹ thuật đại 4- Công tác bảo quản tài liệu lu trữ Là nghiên cứu sử dụng biện pháp khoa học để kéo dài tuổi thọ bảo đảm an toàn cho tài liệu nhằm phục vụ đợc tốt yêu cầu nghiên cứu khai thác tài liệu trớc mắt lâu dài Nội dung công tác bảo quản tài liệu lu trữ: + Đề thực chế độ quy định sử dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm ngăn chặn tác động nhân tố phá hoại tài liêụ lu trữ + áp dụng biện pháp KHKT kinh nghiệm cổ truyền để hạn chế đến mức tối đa trình lÃo hoá tự nhiên cđa tµi liƯu, kÐo dµi ti thä cđa chóng Chơng II Thực trạng công tác văn th lu trữ công ty đIện phát triển nông thôn I - Sơ lợc trình đời , đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, chức nhiệm vụ công ty điện phát triển nông thôn Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty Cơ điện phát triển nông thôn doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập dới đạo công ty khí trực thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Công ty điện phát triển nông thôn đợc thành năm 1956 theo định số 07/QĐ ngày tháng năm 1956 Bộ Nông nghiệp, ban đầu xởng 250A, nhiệm vụ chủ yếu phục hồi máy nông nghiệp Đến năm 1969, theo yêu cầu phát triển ngành khí Hà nội, Bộ nông nghiệp định số16NN/QĐ ngày 21 tháng 03 năm 1969 đổi tên xởng thành Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội Ngoài nhiệm vụ đại tu loại ô tô, máy kéo dùng nông nghiệp, nhà máy đợc bổ xung thêm nhiệm vụ phục hồi phụ tùng sản xuất chế tạo số phụ tùng thay cho loại máy nông nghiệp , loại bơm thuốc trừ sâu đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành khí nông nghiệp Sau ®Êt níc thèng nhÊt ®Ĩ phơc vơ nhu cÇu míi ngành khí nông nghiệp nớc, Bộ Nông Nghiệp định số 102/NN-CKQĐ ngày 02 tháng 09 năm 1977 đổi tên nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội thành Nhà máy khí nông nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chế tạo chi tiết phụ tùng máy nổ, máy dẫn động, máy nông nghiệp loại Năm 1993, theo chủ trơng thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc, Bộ Nông Nghiệp định số 202NN/ TCCB-QĐ ngày 24 tháng 03 năm 1993 thành lập lại nhà máy nông nghiệp Hà Nội thành Công ty điện phát triển nông thôn Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cơ điện Phát triển nông thôn 2.1- Chức Công ty điện phát triển nông thôn công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, có chức cụ thể sau: quan trọng Là đơn vị có mô hình cấu chức năng, đơn vị phòng ban công tình yêu hoạt động độc lập dới điều hành trực tiếp Ban giám đốc Do hầu hết văn đợc thực trực tiếp phòng ban chức Căn phòng Công ty chịu trách nhiệm văn thuộc lĩnh vực: Hành chính, nhân sự, tổ chức, loại th từ giao dịch chung Công ty Các văn chuyên môn phòng ban tự soạn thảo Văn sau đà đợc kiểm tra thể thức đợc lÃnh đạo Công ty phê duyệt, nhân viên văn th có trách nhiệm đóng dấu trớc ban hành văn 5.Tổ chức công tác lập hồ sơ Sau xây dựng ban hành văn quan, phận văn th quan đơn vị thành viên tiến hành lu văn Việc lu văn đợc thực phơng pháp lập hồ sơ Việc lu văn văn th bảo đảm cho trình thực nội dung văn phận thực thi ®Ĩ ®èi chiÕu thùc hiƯn, b¶o ®¶m thùc hiƯn ®óng yêu cầu thời hạn đề Còn phận kiểm tra, kiểm soát: nơi ban hành cần lu công văn đi, cần cung cấp thông tin cho lÃnh đạo, Chánh văn phòng phận khác có chức kiểm tra Bên cạnh việc lu văn văn th bảo đảm tra cứu thông tin hành, làm chứng pháp lý, phục vụ thông tin cho hoạt động chung Văn (bản chính, gốc) đợc lu giữ bảo quản chặt chẽ để giữ gìn, tra cứu đối chiếu cần thiết (thờng lu lại văn th quan), văn đợc lu phận có liên quan để phục vụ tham khảo thông tin cho hoạt động khác Đây hoạt động làm sở cho công tác lu trữ, văn có giá trị, đặc biệt gốc cần có chế độ bảo quản tốt sau phải nộp vào lu trữ nhằm khai thác thông tin khứ Điều 22 Điều lệ công tác công văn giấy tờ lu trữ ban hành kèm theo Nghị định 142 CP ngày 28 tháng năm 1963 Hội đồng Chính phủ đà ghi rõ: Công văn đến'Những công văn, tài liệu phản ánh hoạt động quan có giá trị để tra cứu, tham khảo phải lập thành hồ sơ Vì vậy, vào nguyên tắc quy định Nhà nớc, công ty Cơ điện phát triển nông thôn, cán bộ, nhân viên làm công văn giấy tờ phải tiến hành lập đầy đủ hồ sơ hình thành trình giải công việc quan Công tác lập hồ sơ công tác cuối công tác công văn giấy tờ, khâu lề công tác lu trữ Vì làm tốt công tác văn th góp phần giải công việc quan nhanh chóng, đạt hiệu quả, đồng thời giúp cho việc bảo vệ bí mật quan, tạo tiền đề làm tốt công tác lu trữ sau Tại Công ty điện phát triển nông thôn, nhân viên văn th kiêm lu trữ ngời trực tiếp lập hồ sơ lu trữ công việc quan Công ty có loại hồ sơ tài liệu: - Hồ sơ nguyên tắc: Là tập văn pháp quy mặt công tác định, dùng làm cứ, giải công việc hàng ngày Điều 47 chế độ chi tiết công tác công văn giấy tờ ban hành kèm theo Nghi định 527/TT ngày 02/11/1957 Hội đồng Chính phủ đà rõ: Công văn đến'Mỗi cán văn phòng phải lập hồ sơ nguyên tắc bao gồm luật, sắc lệnh, nghị định, thông t văn th công, công điện giải thích giải trờng hợp có tính chất điển hình Hồ sơ nguyên tắc tập hợp văn nhiều năm lu đơn vị công tác để tra cứu hàng ngày Hồ sơ nguyên tắc công ty phòng ban quan tự quản lý sử dụng vào nghiệp vụ không theo chế độ hàng năm Để quản lý thống hồ sơ này, nhân viên văn th phải gửi có hớng dẫn lập quản lý hồ sơ, đồng thời đăng ký hồ sơ đề nắm tình hình chung phận để cần thiết phục vụ cho toàn hoạt động công ty Mỗi cán phòng ban thuyên chuyển công tác bàn giao lại hồ sơ nguyên tắc cho ngời thay thế, không tự ý mang hay thiêu huỷ + Hồ sơ nhân sự: công ty hồ sơ nhân phận tổ chức lao động thuộc văn phòng lập quản lý Khi lÃnh đạo hay phòng ban công ty cần phận tổ chức lao động có trách nhiệm cung cấp, giải kịp thời Hồ sơ nhân bao gồm toàn văn bản, tài liệu có nội dung liên quan đến thành viên công ty: lý lịch thân, định tuyển dụng, đề bạt, thuyên chuyển, công tác khen thởng, kỷ luật loại giấy tờ khác có liên quan văn +Hồ sơ công việc: toàn văn tài liệu, nội dung liên quan với việc giải vấn đề, công việc + Công tác quản lý nộp hồ sơ: Để quản lý hồ sơ tài liệu công ty đà sử dụng biện pháp làm mục lục chung cho quan Theo phơng pháp hàng năm phòng ban làm mục lục hồ sơ đơn vị mình, sau nhân viên văn th tập hợp mục lục lại thành mục lục chung tổng hợp cho toàn quan Hồ sơ tài liệu hình thành trình hoạt động quan tài sản quý quan nói riêng Nhà nớc nói chung cần đợc quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc tập trung thống Điều 23 điều lệ công tác công văn giấy tờ công tác lu trữ Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 28/09/1963 quy định: Công văn đến' Cuối năm cán nhân viên làm công tác công văn giấy tờ cán nhân viên làm công tác chuyên môn khác nhng có làm công văn, liên quan đến công văn, giấy tờ phải kiểm tra lại hồ sơ lu giữ đem nộp cho phận phòng lu trữ quan, hồ sơ, tài liệu việc đà xong danh sách hồ sơ tài liệu lu giữ lại để theo dõi để nghiên cứu tiếp Trớc đa vào nộp lu hồ sơ đơn vị cần kiểm tra lại hồ sơ, hoàn chỉnh toàn khâu lập hồ sơ, cán văn th làm công tác lu trữ nhận hồ sơ lu đối chiếu với mục lục nộp lu, kiểm tra tài liệu đủ hay thiếu đồng thời yêu cầu đơn vị có hồ sơ giữ bản, văn th giữ bản, phòng lu trữ giữ Nhân viên văn th nhận rõ trách nhiệm việc đạo, hớng dẫn nghiệp vụ, đôn đốc kiểm tra giúp đỡ lÃnh đạo công tác nộp lu phận công ty .. .cao hiệu Công tác Văn th - Lu trữ Công ty Cơ điện phát triển nông thôn" Mục đích nghiên cứu đề tài là: Làm rõ tính khoa học, hợp lý công tác Văn th - Lu trữ văn phòng Công ty Cơ điện phát... I Một số vấn đề lý luận chung công tác văn th lu trữ I - Khái niệm công tác văn th lu trữ a- Công tác văn th nhằm mục đích đảm bảo thông tin cho hoạt động lÃnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc Các văn. .. ghi số hiệu văn bản, vào sổ Công văn đến ''Công văn đi: Sau hoàn tất thủ tục soạn thảo, trình ký, công văn đợc đa đến phận văn th để đăng ký ghi số hiệu Tất văn quan ban hành phải vào sổ lấy số văn

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan