Du lịch Văn Hóa huế

25 624 3
Du lịch Văn Hóa huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Du lịch Văn Hóa huế

Báo cáo thực tậpLời mở đầuHoàn cảnh sản sinh và lợc trình phát triển nền kiến trúc dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta. Đó là một đoạn đờng lịch sử dài mấy ngàn năm đầy hy sinh gian khổ, đầy khí phách anh hùng; đấu tranh khó khăn ác liệt để chinh phục thiên nhiên, tồn tại và phát triển giống nòi; chiến đấu anh dũng ngoan cờng để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giành độc lập tự do cho đất nớc và xây dựng, gìn giữ bản sắc văn hoá, ông cha ta đã để lại nhiều công trình vô giá, đáng để ngày nay chúng ta tìm hiểu, tự hào và trân trọng bảo tồn.Những công trình cổ ngày nay còn lại hầu hết đợc xây dựng trong thời kỳ phong kiến (trớc thế kỷ XIX). Nền kinh tế phong kiến hoàn toàn dựa vào nông nghiệp và nền kinh tế tự cung tự cấp. Chính quyền phong kiến phát triển trong điều kiện quyền sở hữu tối cao về ruộng đất thuộc về nhà vua và hạn chế thơng nghiệp mở mang. Sản phẩm thặng d của ngời nông dân và thợ thủ công là để cung cấp cho vua chúa, tầng lớp quý tộc và bộ máy quan lại, do đó kiến trúc nhà ở dân gian nói chung đều đơn sơ, nhỏ bé. Những cung điện, lâu đài của vua chúa, dinh thự của các quan viên và một số công trình văn hoá - tôn giáo tín ngỡng do huy động, tập trung sức ngời, vật t của nhân dân lao động tạo ra có quy mô và tồn tại lâu dài. Song trải qua những năm tháng của thời gian và thiên nhiên khắc nghiệt lại thêm chiến tranh giữ nớc chống giặc ngoại xâm, các phe phái phong kiến tranh giành quyền lực, các cuộc khởi nghĩa nông dân vùng lên chống đối thế lực cầm quyền khiến cho nội chiến liên miên, nhiều công trình kiến trúc đã bị phá huỷ và hình ảnh chỉ còn đôi nét sơ lợc lu lại trên sử sách. Báo cáo thực tậpDi sản văn hoá huếHuế ngày nay còn bảo lu đợc một khối lợng lớn những di sản vật chất và tinh thần mang tính văn hoá nghệ thuật truyền thống của Việt Nam. Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế là trung tâm chính trị và văn hoá của Đàng trong, rồi trở thành Kinh đô của cả đất nớc thống nhất. Bao nhiêu tinh hoa của mấy thế kỷ đã hội tụ về miền núi Ngự sông Hơng thơ mộng hữu tình để tạo lên ở đây một vùng văn hoá, rồi đặc tính văn hoá ấy đã toả ra nhiều địa phơng trong nớc.Phía Bắc sông Hơng, kinh thành với diện tích hơn 500 ha và chu vi hơn 10 km đã đợc xây dựng để bảo vệ cho mọi cơ quan và các sinh hoạt hành chính của triều đình. Xây dựng suốt 27 năm (1805-1832) với hàng triệu công nhân. Kinh thành Huế là một kỳ công của của dân tộc. Bên trong kinh thành là Đại Nội, gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, với hơn 100 công trình kiến truc lớn nhỏ, trong đó có hàng chục cung điẹn lộng lẫy vàng son, dành cho vua cùng các đình thần làm việc và hoàng gia ăn ở.Phía Nam sông Hơng là 7 khu lăng tẩm của các vua từ Gia Long đến Khải Định. Lăng tẩm các vua nhà Nguyễn là những tinh hoa nghệ thuật mà chủ nhân của nó đã tạo ra khi còn tại vị, để sau đó trở thành cõi sống vĩnh cửu của mình ở thế giới bên kia. Chính nhờ vẻ đẹp mỹ miều đầy chất triết lý mà lăng tẩm Huế đã đợc đánh giá là một thành tựu rực rỡ nhất trong nền kiến trúc cổ của đất nớc ta và đợc xem là một kỳ quan của thế giới.Nằm xen kẽ giữa các khu vực kiến trúc nghệ thuật ấy là đàn Nam Giao (nơi vua tế trời), Hồ Quyền (chỗ voi cọp đấu nhau), Văn Miếu (với 32 tấm bia tiến sĩ), điện Hòn Chén (nơi thờ Thánh Mẫu Thiên Y-A-Na), núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh, núi Bạch Mã, Cầu Ngói Thanh Toàn và đặc biệt nhất là dòng sông Hơng rộng lớn. Báo cáo thực tậpLà thủ đô phật giáo của Việt Nam một thời, Huế có hàng chục ngôi chùa nổi tiếng toạ lạc giữa những thung lũng của vùng gò đồi tĩnh mịch hay trong các thôn làng hẻo lánh. Huế cũng là thành phố của nhà vờn, với bao nhiêu ngôi nhà cổ nép mình trong những xóm phờng yên ả giữa lòng cố đô.Các nhà nghiên cứu mỹ thuật sẽ hài lòng khi đến xem khoảng một vạn hiện vật quí bằng đủ mọi chất liệu đang đợc trng bầy và giữ gìn tại bảo tàng mỹ thuật Cung đình Huế do triều Nguyễn để lại. Đây là một bảo tàng lịch sử và có giá trị ở vùng Đông Nam á và từng đợc liệt kê vào danh sách những Bảo tàng lớn trên thế giới.Ngời Huế đã duy trì đợc nhiều nét đẹp truyền thống trong nếp sống hàng ngày. Đến Huế, có thể thởng thức hàng trăm món ăn chay, ăn mặn tùy theo thời tiết của 4 mùa, nấu nớng bằng phơng thức và đặc sản của địa phơng, cũng có thể thởng thức những món ăn tinh thần cổ truyền qua những buổi trình diễn các điệu múa hát cung đình, những đêm trăng du thuyền nghe ca Huế trên sông Hơng, những cuộc biểu diễn thả diều với cả chục loại diều khác nhau bay lợn giữa bầu trời lộng gió, những lễ hội dân gian truyền thống v.vHuế gìn giữ thuần phong mỹ tục và các thành tựu văn hoá nghệ thuật của dân tộc. Huế tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá từ bốn phơng, nhng lại có sức đề kháng với những gì ngoại nhập có thể làm mình bị tha hoá.Với phong cách riêng, kiến trúc tinh tế ở đây đã hoà điệu với ngoại cảnh thiên nhiên xinh xắn để góp phần tạo nên sắc thái nghệ thuật Huế. Ngời ta bảo nền kiến trúc là kiến trúc cảnh quan. Cả ba yếu tố thiên nhiên, kiến trúc và con ngời ở Huế đã hoà quyện với nhau để Huế trở nên một vùng đất của thơ, nhạc, của tâm hồn. Báo cáo thực tậpI. Sơ Lợc kiến trúc hoàng thành Huế1. 1. Thành quách và cung điện:Qua các triều đại trong lịch sử thời quân chủ Việt nam. Triều Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng. Nó chấm dứt cách đây hơn nửa thể kỷ. đã bị thiên tai, chiến tranh tàn phá, nhng hệ thống thành quách cung đình và các công trình kiến trúc cung đình khác đã đợc xây dựng một cách vững chắc và phong phú, nên phần lớn còn đứng vững đến ngày nay. Không kể đàn Nam Giao, Hồ Quyền và những lăng tẩm các vua nhà Nguyễn tách ra một cụm ở phía Nam sông Hơng, Huế còn bảo lu khoảng 200 công trình kiến trúc cung đình lớn nhỏ đã đợc qui hoạch và xây dựng một cách có bài bản và có hệ thống ở bờ Bắc dòng sông ấy. Trong qui hoạch mặt bằng của tổng thể kiến trúc, đây là trung tâm sinh hoạt chính của triều đình, nơi làm việc và ăn ở của vua quan và hoàng gia nhà Nguyễn. Tất cả cung điện, lâu đài, đền miếu, bộ viện, nha sở và các công ốc ở đó đều đợc bảo vệ cẩn mật và phòng thủ chặt chẽ bằng một hệ thống thành quách, đồn bốt và hào luỹ rất kiên cố. Hệ thống thành quách dùng để phòng vệ ấy bao gồm ba vòng thành ngoài lớn trong nhỏ là: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành. ở bên ngoài góc đông bắc của Kinh Thành, còn có thêm một thành phụ chu vi khoảng 1.000 m là Trấn Bình Đài, còn gọi là đồn mang cá. Hầu hết các công trình kiến trúc đó đều đã đợc làm ra trong 3 thập niên đầu thế kỷ XIX dới thời vua Gia Long (1802-1819) và vua Minh Mạng(1820-1840).Kinh thành đợc xây dựng theo kiểu Vauban (tên một kỹ s công binh ngời Pháp sống vào thế kỷ XVII), diện tích rộng đến 520 ha, chu vi hơn 10.000 m, chiều cao 6,60 m, chiều dày 21 m (giữa đắp bằng đất, hai mặt tờng trong và ngoài ốp bằng gạch ). Thành có trổ 10 cửa để ra vào, dựa theo phơng hớng để đặt tên, ví Báo cáo thực tậpdụ: cửa Đông Nam, thờng gọi là cửa Thợng Tứ; cửa Chánh Đông, thờng gọi là cửa Đông Ba; cửa Tây Bắc thòng gọi là cửa An Hoà, cửa Tây Nam gọi là cửa HữuDựa vào các nguyên tắc địa lý phong thuỷ của Đông Phơng và thuyết âm d-ơng ngũ hành của Dịch học, các nhà kiến trúc đầu thế kỷ XIX đã cho hệ thống thành quách và cung điện ấy quay mặt về hớng Nam. Họ đã dùng núi Ngự Bình cao 104 m (cách bờ nam sông Hơng 3 km) làm tiền án và hai hòn đảo nhỏ mang tên Cồn Hến và Dã Viên trên sông Hơng làm Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ chầu vào trớc mặt Kinh thành.Gần chân thành có đào một hệ thống hào chạy quanh bốn mặt thành và ngoài hào khoảng 200 m còn đào một hệ thống sông sâu và rộng hơn gọi là Hộ Thành Hà. Hai hệ thống đờng thuỷ này tạo thành hai chóng ngại vật dùng để tăng cờng thêm cho công việc bảo vệ Thành nội.Trên các mặt thành đều có xây các pháo đài, giác bảo, pháo nhân, tờng bắn, vọng lâu để canh gác, phòng thủ. ở giữa mặt tiền Kinh thành là Kỳ Đài cao lớn uy nghi.Bên trong Kinh thành có hàng chục công thự của triều đình nh Lục Bộ, viện cơ mật, viện Đô sát, viện bảo tàng, trờng Quốc Tử Giám, Quốc sử Quán, Lầu Tàng Thơ, phủ Tôn Nhơn Ngoài ra còn có hồ Tịnh Tâm, sông Ngự Hà để vua đi chơi bằng thuyền rồng.Đợc kết hợp các nguyên tắc kiến trúc Đông Phơng lẫn Phơng Tây và vận dụng vào điều kiện địa lý tại chổ để xây dựng một cách thích hợp và tự nhiên, kinh thành Huế là các thành vĩ đại và kiên cố nhất so với các Kinh đô khác trong lịch sử Việt Nam. Xây dựng trong 27 năm (1805-1832) với hàng triệu nhân công huy động từ nhiều địa phơng trên cả nớc, Kinh thành Huế là một tác phẩm kiến trúc nghệ thuật độc đáo, một kỳ công của dân tộc.Nằm trong lòng Kinh Thành là Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, gọi chung là Đại Nội. Đây là trung tâm sinh hoạt chính trị và hành chính quan trọng nhất của triều đình và là nơi ăn chốn ở của nhà vua và gia đình rất đông đảo. Báo cáo thực tậpĐại Nội đợc xây dựng chính thức vào năm 1833. Xung quanh có tất cả 10 chiếc cầu bắc qua hào. Mỗi mặt thành trổ một cửa để ra vào. Mặt trứơc là cửa Ngọ Môn dành cho vua đi khi có đoàn ngự đạo theo hầu; mặt sau là cửa Hoà Bình dành cho vua đi chơi ; Mặt trái là cửa Hiển Nhơn dành cho các quan lại và lính tráng phục vụ ra vào làm việc; và mặt phải là cửa Chơng Đức dành riêng cho nữ giới trong nội cung.1.2. Kinh thành: Trong đợt thi công đầu tiên vào mùa hè năm 1805, khoảng 3 vạn dân và lính đã đợc huy động từ các tỉnh miền trung về Huế để ngăn sông, đào hào và đắp lên một cái thành sơ khởi bằng đất. Ngời ta ngăn chặn và đắp lấp một số đoạn của hai chi lu bên tả ngạn sông Hơng là sông Kim Long và sông Bạch Yến, đồng thời lợi dụng một số khúc sông còn lại để làm các hồ và hai con kênh: một ở trong thành là Ngụ Hà và một ở ngoài thành là Hộ Thành Hà. Riêng Hộ Thành Hà dài 7 km, rộng 35 m đã đợc đào bằng tay. Đến năm 1818, các quan Hoàng Công Lý, Trơng Phúc Đặng, Nguyễn Đức Sĩ đứng ra trông coi khoảng 8 vạn dân và lính gọi từ các địa phơng về để xây gạch ốp vào hai mặt tiền và mặt hữu của kinh thành. Còn mặt tả và mặt hậu thì đợc xây gạch ốp năm 1822. Trong hai năm 1831 và 1832, vua Minh Mạng cho xây thêm t-ờng bắn trồng lên trên mặt ngoài của vòng thành. Sau đó kinh thành còn đợc tu bổ vào các năm 1838, 1842, 1848 và 1884. Mời cửa thành đợc xây dựng vào năm 1809, nhng các vọng lầu trên cửa thì đến những năm 1824, 1829 và 1831 mới thực hiện .Một số bộ phận quan hệ mật thiết và gắn liền với bản thân vòng thành ấy là Trần Bình Đài (xây năm 1805), Kỳ Đài (1807), Quan Tợng Đài (1836). Còn có hàng chục công trình kiến trúc khác của các cơ quan liên hệ mật thiết với sinh hoạt của triều đình cũng đã đợc xây dựng bên trong và bvên ngoài Kinh Thành, nh Lục Bộ (1827), Quốc Sử Quán (1821), Lầu Tàng Thơ giữa hồ Học Hải (1825), Quốc Tử Giám (1821, 1908), viện bảo tàng (1923), Tôn Nhơn Phủ (1832), Cơ Báo cáo thực tậpMật Viện, tức Tam Toà (1899), Phu Văn Lầu (1819), Nghênh Lơng Đình, Thơng Bạc Viện (1875)Công cuộc xây dựng kinh thành Huế và các bộ phận phụ thuộc của nó đã tốn rất nhiều thời gian, công sức và vật liệu.Kinh thành Huế có hình gần nh vuông, chu vi hơn 11 Km. Thân thành dầy 21 m, cao 6,6 m. Diện tích mặt bằng 5,2 Km2, cha kể phần đất dùng để thiết lập hệ thống phòng ngự ở ngoại vi kinh thành.Về vị trí, phơng hớng của kinh thành, các nhà kiến trúc Việt Nam thời Gia Long đã áp dụng các nguyên tắc âm dơng ngũ hành của Dịch Học, kinh thành quay mặt về hớng nam. Nghệ thuật kiến trúc Việt Nam biểu lộ rõ nét nhất là ở những vọng lâu bên trên các của thành: mái lợp ngói âm dơng, bốn góc uốn hình con phụng, mặt trong của vọng lâu lại khoét hai bên chữ thọ lớn, làm toàn bộ vọng lâu giống nh một cái miếu cổ.Kinh thành Huế chịu ảnh hởng của 2 dòng kiến trúc Âu á.Về nghệ thuật bố phòng quân sự, kinh thành Huế đợc xây dựng theo kiểu thành luỹ của Vauban: Xung quanh xây 24 pháo đài và giác bảo, cùng thành phụ là Trần Bình Đài. Tất cả các bộ phận đó cùng với vòng đai bảo vệ bên ngoài là Hộ Thành Hà, hào thành giai, phòng lộ tạo nên một hệ thống bố phòng rất nghiêm ngặt và vững chắc.Tính nghệ thuật và kỹ thuật thuộc hai dòng kiến trúc vừa nói đã đợc phối hợp và vận dụng một cách khéo léo và thích ứng vào thực địa của miền núi Ngự sông Hơng.Cho nên, trong gần 2 thế kỷ nay, nhiều nhà văn hoá, nhiều nhà chuyên môn về quy hoạch, kiến trúc quân sự và dân sự trên thế giới cũng nh trong nớc đã ca ngợi công trình kiến trúc này. Báo cáo thực tập1.3. Đại Nội (Hoàng Thành và Tử Cấm Thành):Nhìn chung, trải qua 13 đời vua từ Gia Long đến Bảo Đại (1802 1945), tất cả mọi công trình kiến trúc trong Đại Nội đều đã thêm bớt, cải biến, thay đổi vị trí và tính chất nghệ thuật một phần nào tuỳ theo sở thích, sở trờng của từng đời vua cũng nh từng thời đại. Tuy nhiên, cái cốt cách chính của nó vẫn là của thời Gia Long và Minh Mạng.Mặt bằng Đại Nội xây theo hình gần vuông, mỗi cạnh khoảng 600 m. Thành xung quanh xây bằng gạch có bề dầy 1m, chiều cao 4 m. Bên ngoài thành có hệ thống hào, gọi là Kim Thuỷ Hồ, để bảo vệ thành. Mỗi mặt thành trổ 1 cửa để ra vào. Có 10 cầu đá bắc qua hào để thông thơng ra ngoài.Với hơn 100 công trình kiến trúc đẹp, mặt bằng Đại Nội chia ra làm nhiều khu vực khác nhau, giữ các chức năng riêng biệt và quanh mỗi khu vực đều có xây tờng để ngăn cách nhau. Các khu vực chính là:1.Từ cửa Ngọ Môn đến điện Thái Hoà: đây là nơi cử hành các cuộc đại lễ của triều đình nh: lễ đăng quang, lễ vạn thọ (sinh nhật vua), lễ nguyên đán, lễ duyệt binh và lế đại triều mỗi tháng hai lần.2.Triệu Miếu, Thái Miếu, Hng Miếu, Thế Miếu và điện Phụng Tiên là những khu vực dành riêng để thờ các vua chúa nhà Nguyễn. Tại đây, ngoài 5 toà miếu điện chính, còn có khoảng 30 công trình kiến trúc phụ thuộc.3.Cung Diện Thọ và cung Trờng Sanh, mỗi cung có một toà điện chính ở giữa và hơn 10 toà nhà phụ ở chung quanh. Đây là nơi dành riêng cho Hoàng Thái Hậu (mẹ vua) và Thái Hoàng Thái Hậu (bà nội vua) ăn ở.4.Phủ nội vụ: Đây là các kho tàng trữ đồ quý, các xỏng thủ công mỹ nghệ chế tạo đồ vàng, bạc, ngọc ngà, gấm vóc cho triều đình và hoàng gia sử dụng.5.Vờn Cơ Hạ và điện Khâm Văn: nơi học tập và chơi đùa của các hoàng tử và Hoàng nữ khi cha xuất phủ.6.Tử Cấm Thành: là khu vực quan trọng nhất so với các khu vực kia, Tử Cấm Thành có mặt bằng hình vuông, mỗi cạnh trên dới 300 m. Vòng tòng thành xung Báo cáo thực tậpquanh xây bằng gạch cao 3,50 m, ngăn cách nơi sinh hoạt của nhà vua và Hoàng gia với bên ngoài. Trong Tử Cấm Thành có gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ bao gồm nhiều cung điện huy hoàng tráng lệ lộng lẫy vàng son. Chung quanh thành trổ 7 cửa đẻ ra vào, mà cửa chính mặt thành phía tr-ớc là Đại Cung Môn chỉ dành riêng cho vua đi. Vừa bớc vào khỏi cửa này là đối diện ngay với điện Cầm Chánh là nơi vua làm việc hàng ngày. Hai bên sân điện là Tả Vu, Hữu Vu và Đông Các. Hai bên điện nay là điện Văn Minh và điện Võ Hiển quay mặt về cùng một hớng nh nó. Cách một tấm bình phong dài là điện Càn Thanh, nơi vua ở. Cách một cái san nữa là cung Khôn Thái, nơi ở của Hoàng Quí Phi (Hoàng Hậu), rồi đến lầu Kiến Trung xây thời Khải Định. Hai bên dãy cung điện ấy còn có điện Quang Minh, điện Trinh Minh, điện Dỡng Tâm, Tĩnh Quang Đờng (chỗ nấu ăn cho vua), Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách), gắn liền với Thiệu Phơng Viên là vờn Ngự Uyển với những hồ ao, đình tạ, cầu cống và đối xứng bên kia là Lục Viện, thế giới của Phi tần cung nữ, hoạn quan, nơi đã diễn ra bao nhiêu chuyện thâm cung bí sử dới thời 13 vua nhà Nguyễn.Chú thích mặt bằng tổng thể kiến trúc Thành Nội:1. Ngọ Môn. 2. Cửu vị Thần công3. Hồ Thái Dịch 4. Cầu Trung Đạo5. Cửa Hiển Nhơn 6. Cửa Chơng Đức7. Cửa Hòa Bình 8. Sân Đại Triều9. Điện Thái Hòa 10. Triệu Miếu11. Thái Miếu 12. Hng Miếu13. Thế Miếu 14. Cửu Đỉnh15. Hiển Lâm Các 16. Điện Phụng Tiên17. Cung Điện Thọ 18. Cung Trờng Sanh19. Phủ Nội Vụ 20. Vờn Hạ Cơ21. Đại Cung Môn 22. Vạc Đồng23. Điện Cần Chánh 24. Tả, Hữu Vu Báo cáo thực tập25. Điện Càn Thành 26. Điện Khôn Thái27. Lầu Kiến Trung 28. Ngự Tiền Văn Phòng29. Thái Bình Lâu 30. Vờn Ngự Uyển31. Duyệt Thị Đờng 32. Lục Viện1.4. Ngọ Môn:Ngọ Môn là cổng chính cũng là bộ mặt của Hoàng Thành. Mặc đã trải qua hơn một thế kỷ rỡi với bao cơn bão táp của thiên nhiên và chiến tranh tàn phá, nhng nhờ có kỹ thuật xây dựng khéo léo và vững chắc, Ngọ Môn vẫn đứng vững với thời gian để trở thành một trong những công trình kiến trúc cổ tiêu biểu nhất.Ngọ Môn chia ra làm hai hệ thống: -Hệ thống nền đài: Cao gần 5 m, nền đài xây trên một mặt bằng hình chữ U vuông góc, đáy dài 57,77 m và cánh 27,06 m. Vật liệu chính là gạch vồ, đá thanh và đồng thau. ở phần giữa của nền đài trổ ra ba lối đi song song nhau: Ngọ Môn (dành cho vua đi), Tả Giáp Môn và Hữu Giáp Môn (dành cho các quan văn võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo). ở trong lòng mỗi cánh chữ U là một lối đi đờng hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rồi bẻ thẳng góc vào phía đờng Dũng đạo. Hai lối đi lối đi này đợc gọi là Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn (dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu). ở phần trên của 5 lối đi đều xây cuốn thành vòm cao, nhng riêng ở hai đầu 3 lối đi giữa thì các nhà kiến trúc thời Minh Mạng lại thiết kế những hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đồng thau với tiết diện 15 cm x 12 cm để gia cố cho sức chịu lực từ lầu Ngũ Phụng nằm trên đài. Nơi nào chịu đựng trọng lợng càng lớn thì số lợng xà ngang càng nhiều và khoảng cách giữa chúng càng đợc thu hẹp lại. Để giữ vẻ thẩm mỹ, họ đã bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng ở ngoài mặt các hệ thống xà đồng này. Họ đã tỏ ra rất thành thạo trong việc tính toán tải trọng, sức bền vật liệu, sử dụng thích hợp các phơng thức, các loại vật liệu xây dựng. [...]... tộc Với tinh thần Học xa là vì nay, học cũ để làm mới, vừa trân trọng và bảo tồn những công trình di tích lịch sử và nghệ thuật kiến trúc ngày xa còn lu lại, đáp ứng nhu cầu về thẩm mỹ và văn hóa của nhân dân làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóa truyền thống dân tộc và góp phần làm phong phú nền văn hóa nhân Báo cáo thực tập loại; chúng ta vừa khai thác, thừa kế những tinh hoa nghệ thuật cổ xa để sáng... các dòng triết học Đông phơng và nhờ tài năng nghệ thuật tuyệt diệu của các nhà kiền trúc Việt Nam đơng thời, lăng tẩm Huế mang phong cách riêng biệt, độc đáo Mỗi lăng tẩm là một di tích lịch sử văn hóa, là một thắng cảnh, với lối kiến trúc tạo cảnh, tạo vờn III Một số di tích văn hóa khác 3.1 Điện Hòn Chén: Điện Hòn Chén là nơi ngày xa ngời Chàm thờ nữ thần Po Nagar, sau đó ngời Việt theo Thiên Tiên... tục trong dòng mỹ cảm của dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, địa lý và tâm lý tình cảm của con ngời miền núi Ngự sông Hơng Tổng thể kiến trúc ấy đã tạo ra một kinh đô, một đô thị cung đình hoàn chỉnh và có giá trị văn hoá cao ngay từ nửa đầu thế kỷ XIX Chính vì những giá trị lịch sử và nghệ thuật trên đây mà ngày nay Huế đợc xem là một di sản văn hoá của nhân loại Tuy nhiên có một vấn đề cấp thiết... nhiên bao la hùng vĩ, lăng Khải Định là một tác phẩm mỹ thuật tổng hòa của nhiều dòng văn hóa, điểm giao thoa giữa mỹ thuật kim cổ đông tây Phản ánh rõ nét phong cách của vua Khải Định lúc sinh thời, và đánh dấu giai đoạn giao thời giữa hai nền văn hóa á - Âu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 2.4 Đặc điểm kiến trúc lăng tẩm Huế: -Kiến trúc theo nguyên tắc phong thủy Đó là phần việc chuyên môn của các quan... sản quí báu âý phải đợc giữ gìn bảo quản nh thế nào để khỏi bị điêu tàn mai một II Lăng tẩm Huế Triều Nguyễn (1802 1945) có 13 vua, nhng vì những ly do lịch sử phức tạp, nên hiện nay ở Huế chỉ có 7 khu lăng tẩm Đó là các lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức (ở đây còn có hai mộ vua Thành TháI, Duy Báo cáo thực tập Tân), Đồng Khánh và Khải Định Một số lăng do thời gian, thiên nhiên khắc... khoa học rất cao để lại những công trình có giá trị lớn, tiêu biểu từng thời đại trong lịch sử Ngày nay, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự nghiệp phát triển nền văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang có những bớc tiến mạnh mẽ và triển vọng Chúng ta tìm hiểu quá trình phát triển truyền thống ngàn năm văn hiến nói chung và nghệ thuật kiến trúc cổ truyền nói riêng, để chúng ta xác định, đánh... Thái Hòa là công trình kiến trúc quan trọng nhất, xét về nhiều mặt: chức năng, vị trí, ý nghĩa lịch sử, giá trị văn hóa nghệ thuậtChức năng một công trình kiến trúc quyết định vị trí của nó trên đồ án qui hoạch mặt bằng tổng thể Vào đầu thế kỷ XIX, khi quy hoạch mặt bằng hệ thống kiến trúc cung đình kinh đô Huế, các nhà kiến trúc đơng thời đã định vị cho điện Thái Hòa ở vào trung tâm của nó, là nơi đặt... diêm ở bên ngoài và liên ba đố bản ở bên trong đều đợc trang trí rất phong phú bằng thơ văn và hình ảnh cổ điển, chạm trổ thật tỷ mỷ, tinh tế, nhất là các hệ thống con-xơn Nói chung cung điện Huế có một thức kiến trúc độc đáo, một thần thái đặc biệt của thời Nguyễn Tóm lại: Tổng thể kiến trúc cung đình triều Nguyễn ở Huế, trong đó có hai quần thể chính là thành quách và cung điện, là một kết hợp nhuần... khoáng đạt thể hiện ý tởng và vị thế con ngời Việt Nam: Xuất phát từ truyền thống văn hoá và tâm lý dân tộc, kiến trúc cổ có phong cách nghệ thuật, tinh tế khoáng đạt mang tính chất dân tộc đậm đà, phản ánh đức tính và tâm hồn con ngời Việt Nam Và sản phẩm văn hoá vật chất, đồng thời cũng là một thành tố quan trọng của văn hoá cổ truyền mà con ngời đã sáng tạo trong quá trình hoạt động của mình Công... Khác với những hệ thống Hoàng cung của các triều đại trớc trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam chỉ xây một vài miếu thờ các nhà chúa tiền nhiệm bên trong, Đại Nội Huế có đến 5 ngôi miếu để thờ các Tiên Vơng liệt thánh của triều đại Điều này chứng tỏ nhà Nguyễn rất trọng vọng tổ tiên và tôn sùng thế phả 1.6.3.Trên mặt mỹ thuật, cung đình Huế có phong cách, đặc điểm riêng trong kết cấu kiến trúc và trang . sách. Báo cáo thực tậpDi sản văn hoá hu Huế ngày nay còn bảo lu đợc một khối lợng lớn những di sản vật chất và tinh thần mang tính văn hoá nghệ thuật truyền. gian truyền thống v.vHuế gìn giữ thuần phong mỹ tục và các thành tựu văn hoá nghệ thuật của dân tộc. Huế tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá từ bốn phơng,

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan