luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục

105 5.9K 28
luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thuận THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠCQUẢN GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 THƯ VIỆN LỜI CẢM ƠN  Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, Khoa Tâm trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.  Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn cho tôi những tri thức, kinh nghiệm, bài học quý báu.  Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.  Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo và toàn thể giảng viên, cán bộ, công nhân viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi cả về thời gian, tinh thần, vật chất trong suốt 3 năm qua.  Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên lớp cao học khóa 18, chuyên ngành Quản giáo dục đã chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tôi trong suốt khóa học. TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thị Thuận DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Các chữ viết tắt AN : Âm nhc CĐSP TW TP.HCM : Cao đng S phm Trung ng thành ph H Chí Minh CBQL : Cán b qun DH : Dạy học GD : Giáo dục GDĐB : Giáo dục Đặc biệt GV : Giảng viên HTNL : Học tập ngoài lớp MN : Mầm non MT : Mỹ thuật SP : Sư phạm SV : Sinh viên F : S phiu N : Tổng số X : Trung bình MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, cùng với hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học góp phần tạo nên chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường. Dạy học là hoạt động kép gồm hai hoạt động. Dạy do giáo viên đảm nhận và học do học sinh đảm nhận. Dạy hướng đến học, điều khiển học và làm cho học thành công. Vì thế học là họat động trung tâm và là xuất phát điểm của hoạt động dạy học. Nếu quản họat động học tốt sẽ tạo nên chất lượng và hiệu quả cao cho họat động dạy học. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy và học thì họat động dạy thường được chú ý, quan tâm và đầu tư nhiều hơn so với họat động học. Ngay trong công tác quản trường học thì quản họat động dạy cũng được dành quá nhiều thời gian và công sức của các nhà quản so với quản hoạt động học. Nghiên cứu về hoạt động dạy học, trong đó nghiên cứu về họat động dạy và quản hoạt động dạy có rất nhiều đề tài được thực hiện, chẳng hạn như “Cải tiến quản quá trình dạy học nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học” (Luận văn Thạc sĩ của Hoàng Cơ Chinh) [6]; “Thực trạng về quản hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố Cà Mau (Luận văn ThạcGiáo dục học chuyên ngành Quản Giáo dục của Mai Văn Lợi) [28]; “Thực trạng quản hoạt động giảng dạy tại trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạcgiáo dục học của Nguyễn Thị Nhận) [35] Song nghiên cứu về hoạt động học và quản hoạt động học thì chưa có nhiều công trình triển khai. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh trước đây là trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 chuyên đào tạo giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng đáp ứng yêu cầu giáo dục của các trường mầm non phía Nam. Sinh viên thi tuyển vào trường này đa phần là từ các tỉnh phía Nam, các em học và ở nội trú tại trường nên việc quản họat động học của họ có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn so với các trường đào tạo nghề khác. Từ những do và sự phân tích ở trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng và biện pháp quản hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thực trạng công tác quản hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số biện pháp quản nhằm nâng cao kết quả hoạt động học và chất lượng đào tạo của nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quản hoạt động dạy học của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh. 3.2 Đối tượng: Thực trạng và biện pháp quản hoạt động học tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện hoạt động học và đạt được kết quả nhất định nhưng vẫn còn thiếu tính tự giác, tích cực và độc lập. Nguyên nhân của thực trạng này có thể do động cơ học tập, phương pháp học tập của sinh viên hoặc do hoạt động dạy,… trong đó công tác quản hoạt động học của sinh viên chưa khoa học và kém hiệu quả. Cần đề ra các biện pháp quản hoạt động học hợp nhằm nâng cao kết quả hoạt động học và chất lượng đào tạo của nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản hoạt động học ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh. 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản nâng cao kết quả hoạt động học của sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố HCM. 6. Giới hạn đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản hoạt động học ngoài lớp của sinh viên hệ chính quy trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luậnQuan điểm hệ thống – cấu trúc: Xem xét hoạt động học trong mối tương quan với hoạt động dạy và các thành tố của hoạt động dạy.  Quan điểm hoạt động – nhân cách: Tác động đến các yếu tố của hoạt động học như động cơ, tính tích cực,… thông qua hoạt động, mà ở đây là hoạt động dạy và hoạt động học.  Quan điểm lịch sử: Nghiên cứu hoạt động học ngoài lớp của sinh viên trong điều kiện dạy, học hiện tại, ở đó, các điều kiện phục vụ học ngoài lớp thuận lợi và phong phú. 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa những vấn đề luận có liên quan đến đề tài. 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp thăm dò bằng phiếu: Sử dụng phiếu gồm các câu hỏi kín và các câu hỏi mở về công tác quản hoạt động học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh.  Phương pháp quan sát hoạt động học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh ngoài giờ lên lớp, ở Ký túc xá.  Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện với sinh viên, giảng viên và cán bộ quản nhằm tìm hiểu sâu hoạt động học và quản hoạt động học.  Phương pháp xin ý kiến chuyên gia. 7.2.3 Phương pháp toán thống kê: Sử dụng phần mềm SPSS for window để xử số liệu. Chương 1: CƠ SỞ LUẬN 1.1 . Tổng quan vấn đề nghiên cứu ● Nghiên cứu về học trong quan hệ với dạy. Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc cũng đã quan tâm nghiên cứu hoạt động học trong quan hệ với hoạt động dạy, đặc biệt nhấn mạnh tính tích cực, độc lập của người học. Khổng Tử (551 – 479 Tr.CN) là người rất coi trọng tính tích cực nhận thức của học sinh. Theo ông, thầy giáo chỉ giúp học trò cái mấu chốt nhất, còn mọi vấn đề khác học trò phải từ đó mà tìm ra: “Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy nữa” [Lịch sử giáo dục thế giới, 47, tr.60]. - Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670) đã đưa ra những yêu cầu cải tổ nền giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Theo ông, dạy học phải làm như thế nào để người học tự tìm tòi, suy nghĩ để tự nắm bắt lấy bản chất của sự vật và hiện tượng. - Các nhà giáo dục ở thế kỉ XVIII và XIX như Pextalodi (1746-1827), Disterverg (1790-1886), Usinxki (1824-1870) đã nhấn mạnh cách làm cho người học giành lấy kiến thức bằng con đường tự khám phá, tự tìm tòi. Những tư tưởng về vấn đề học trong quan hệ với hoạt động dạy của các nhà giáo dục tiền bối đến nay vẫn còn giá trị, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển của nền giáo dục hiện đại, gợi ra một hướng đi đúng đắn khi nghiên cứu về hoạt động học của người học, đặc biệt là học ngoài giờ lên lớp. - Các nhà giáo dục hiện đại đã đi sâu nghiên cứu khoa học giáo dục và tiếp tục khẳng định vai trò của hoạt động học trong quan hệ với hoạt động dạy, tìm kiếm những cách thức để nâng cao hiệu quả, chất lượng học ở người học dưới sự chỉ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học. Bàn về các phương pháp học tập H.A. Rubakin đã trình bày trong cuốn “Tự học như thế nào”: sẽ có hứng thú với việc học khi nó mang lại một cái gì mới mẻ, thiết thực cho cuộc sống của bạn; phải tin vào sức mạnh và khả năng của mình và phải nỗ lực hết khả năng để học một cách thường xuyên và có hệ thống [45] M.U.Piskunov và X.G.Luconhin chỉ ra những phương pháp học cần thiết đảm bảo cho người học đạt kết quả cao. Trong đó các tác giả rất coi trọng phương pháp đọc sách, coi đó là phương pháp quan trọng nhất của hoạt động học ngoài giờ lên lớp. Các khía cạnh của học (đọc sách), cũng được các tác giả L.P.Doborop bàn đến trong tác phẩm “Những khía cạnh tâm của việc đọc sách” và A.Primacopxki với cuốn “Phương pháp đọc sách”; N.A.Rubakin bàn đến trong cuốn “Tự học như thế nào”: đọc sách phải đào sâu suy nghĩ, phải hiểu, phải kiểm tra lại (ngẫm nghĩ những điều trong sách, đưa nó vào trong cuộc sống, kiểm tra chúng phải so sánh, phân loại, tổng hợp để những kiến thức đọc được không lẫn lộn như một mớ bòng bong. Tác giả cũng nêu trình tự đọc sách: đọc tựa đề – mục lục - đọc toàn bộ sách - đọc sâu (nghiên cứu); đọc phải trả lời các câu hỏi: cái gì là chính, cái gì là phụ? có phải bao giờ sự kiện ấy cũng xảy ra như thế không? làm thế nào thay đổi sự kiện ấy? [45, tr.51] Hai nhà giáo dục Ấn Độ S.D.Sharma và Shakti R.Ahmed, trong tác phẩm “Phương pháp dạy học ở trường đại học” đã trình bày hoạt động học ngoài giờ lên lớp như một hình thức dạy học có hiệu quả. - Các nhà giáo dục học Việt Nam như Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ [14], Nguyễn Cảnh Toàn [48; 49; 50], Trịnh Quang Từ [52], Nguyễn Kì [20; 21], Nguyễn Ngọc Bảo và Hà Thị Đức [2], Võ Quang Phúc [38], đã có nhiều công trình nghiên cứu về học ngoài giờ lên lớp. Trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả đã đề cập đến nhiều lĩnh vực liên hệ đến hình thức học này, từ khái niệm, các hình thức học, phương pháp học cho đến các biện pháp sư phạm của người dạy nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học ngoài giờ lên lớp. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học ngoài lớp cũng được các tác giả nghiên cứu trong công trình như động cơ, mục đích học tập, hứng thú học tập bộ môn, hay những nguyên nhân khách quan như tài liệu tham khảo, việc tổ chức thi cử Nhìn chung các tác giả trong và ngoài nước đều xem học và học ngoài giờ lên lớp như là bộ phận của hoạt động dạy học, một thành phần không thể thiếu được của quá trình dạy học, mà đỉnh cao của học là tự tìm tòi, tự khám phá. ● Nghiên cứu về quản hoạt động học ngoài giờ lên lớp cũng được bàn đến trong đề tài : “Quản của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh” (Luận văn Thạc sĩ của Lê Khắc Mỹ Phượng) [40]; “Các biện pháp quản hoạt động tự học của học viên trường sĩ quan lục quân 2” (Luận văn ThạcGiáo dục học của Trần Bá Khiêm) [19]; “Thực trạng công tác quản của Hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của học sinh THPT, huyện Thốt Nốt, Cần Thơ” (Luận văn ThạcGiáo dục học của Lê Thị Thanh Tú) [51]. Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến việc quản hoạt động tự học của học sinh, sinh viên trong quan hệ với hoạt động dạy, mà cụ thể là phương pháp dạy học; đến các biện pháp quản của Hiệu trưởng để nâng cao năng lực tự học của học sinh; hoặc các biện pháp nặng về mặt hành chính trong việc quản hoạt động tự học của học viên. 1.2. Hoạt động học ngoài lớp của sinh viên 1.2.1. Khái niệm hoạt động học tập ngoài lớp của sinh viên Trong cuộc sống thường ngày, từ lúc lọt lòng mẹ cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, lúc nào con người cũng học được một cái gì đó – học trong cuộc sống. Cách học này chỉ đưa lại cho con người những tri thức tiền khoa học. Song thực tiễn đòi hỏi con người phải có những tri thức khoa học thực sự, năng lực thực tiễn mới thì phương thức học trong cuộc sống trở nên bất lực không đáp ứng được. Một phương thức đặc thù (phương thức nhà trường) mới có khả năng tổ chức để cá nhân tiến hành một hoạt động đặc biệt, gọi là hoạt động học. Vậy, “học” là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phương thức hàng ngày, còn “hoạt động học” là khái niệm dùng để chỉ việc học diễn ra theo phương thức đặc thù nhằm lĩnh hội những hiểu biết mới, kỹ năng, kỹ xảo mới. Trong luận văn này, chúng tôi nói đến hoạt động học. Hoạt động học là sự chiếm lĩnh kinh nghiệm của nhân loại dưới ảnh hưởng của những tác động dạy . - Động cơ học tập của sinh viên rõ ràng và mãnh liệt vì gắn với động cơ nghề nghiệp, động cơ thành đạt. - Mục đích học tập của sinh viên cũng cụ thể, rõ ràng, rộng hơn và luôn gắn với nghề nghiệp. Việc chuyển hóa giữa mục đích và phương tiện học tập trong quá trình học tập diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. - Các hành động học tập của sinh viên mang tính chất học tập, vừa mang tính chất nghiên cứu khoa học vừa sức. - Các phương tiện và điều kiện học tập của sinh viên rộng và phong phú. Sinh viên huy động tất cả các nguồn lực trong tay và gần trong tầm tay phục vụ cho việc học tập và lập nghiệp. Từ những phân tích ở trên, theo chúng tôi hiểu hoạt động học tập của sinh viên là quá trình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và giá trị nghề nghiệp dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng và đạo đức nghề của sinh viên diễn ra ở trên lớp có sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên và còn diễn ra ở ngoài lớp có sự hướng dẫn gián tiếp của giảng viên. Hoạt động học tập diễn ra ở ngoài lớp là sự tiếp nối việc học ở trên lớp mà không có sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên vì sự hướng dẫn được diễn ra trước đó. Học tập ở ngoài lớp cũng có cấu trúc của hoạt động học như động cơ học, mục đích và nhiệm vụ học tập, các hành động học, các phương tiện và điều kiện học tập. Tuy nhiên, học tập ngoài lớp có những đặc trưng như sau: - Nhu cầu, động cơ học tập phải cao, phải đủ mạnh để thúc đẩy hoạt động học tập diễn ra. - Tính tự giác, tích cực, tự chủ, tính độc lập cao trong quá trình sinh viên tự tổ chức và điều khiển hoạt động học tập ngoài lớp. - Ý chí trong học tập phải mạnh để giúp sinh viên vượt qua những khó khăn trên con đường áp dụng phương pháp học, theo đuổi việc học đến cùng. - Tự kiểm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh thường xuyên hoạt động học để đạt được mục đích, nhiệm vụ học tập được giao. Từ những đặc điểm trên, theo chúng tôi có thể hiểu học tập ở ngoài lớp là một bộ phận của hoạt động dạy học mà ở đó người học tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập nhằm vận dụng tri thức hình thành kỹ năng, củng cố và bổ sung, hệ thống hóa tri thức, kỹ năng, hoặc chuẩn bị cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng mới ở trên lớp dưới sự hướng dẫn gián tiếp của giảng viên. 1.2.2. Ý nghĩa của học tập ngoài lớp - Học tập ở ngoài lớp giúp sinh viên vận dụng tri thức, củng cố, đào sâu kiến thức, khái quát và hệ thống hoá kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. - Học tập ngoài lớp cho phép người học tiến theo nhịp độ riêng phù hợp với năng lực của bản thân, điều đó giúp người học chủ động lựa chọn và quyết định một phong cách học hiệu quả. [...]... 1.3 Quản hoạt động học ngồi lớp 1.3.1 Khái niệm quản hoạt động học ngồi lớp Hoạt động học tập ngồi lớp là một bộ phận của hoạt động dạy học, nên quản lí hoạt động học tập ngồi lớp mang đầy đủ các đặc điểm, chức năng, tính chất của hoạt động quản của nhà trường nói chung và quản hoạt động dạy học nói riêng như chủ thể, đối tượng quản lý, nội dung quản lý, phương pháp quản lý, phương tiện quản. .. 1 Khoa Giáo dục Mầm non 2 Khoa Sư phạm Âm nhạc Giảng viên 8 Quản sinh viên, trung tâm Khoa học và bồi dưỡng giáo dục, trung tâm Kiểm định chất lượng 5 Tổ trưởng bộ mơn: luận chính trị, Cơ bản, 6 Tâm học, Giáo dục học, Phương pháp, Giáo dục thể chất (Thể dục) 6 Ban chấp hành Đồn trường 3 Cộng 30 Tổng cộng CBQL, GV 100 Nội dung thăm dò gồm các vấn đề về hoạt động học ngồi lớp và quản hoạt... Bộ Giáo dục và Đào tạo mở thêm 4 mã ngành mới, đó là chun ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật cho các bậc học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở; Giáo dục Đặc biệt và giáo viên chun ngành Kinh tế gia đình và Quản văn hóa Từ ngày thành lập đến nay, trường hồn thành tốt sứ mạng là trung tâm đào tạo giáo dục mầm non, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên mầm non, âm nhạc, mỹ thuật và giáo dục. .. kiến thức về đặc điểm tâm sinh trẻ mầm non, giáo dục trẻ mầm non để giải thích các biểu hiện về tâm lý, phương pháp giáo dục trẻ trong gia đình, ở trường mầm non,… - Giải các bài tập theo các bước và phương pháp, phương tiện đã được hướng dẫn Ví dụ, thiết kế trò chơi cho trẻ mầm non hoặc xử các tình huống giáo dục mầm non, hoặc giải quyết các tình huống về quản giáo dục ở bậc mầm non - Bài tập... tâm đến hệ thống mạng để sinh viên có thể khai thác thơng tin đáp ứng u cầu học ngồi lớp  Quản kết quả học tập ngồi lớp Quản học ngồi lớp của sinh viên chúng ta khơng chỉ quản q trình mà còn quản kết quả Chính quản kết quả học ngồi lớp tốt sẽ có tác dụng ngược trở lại q trình học ngồi lớp Vậy quản kết quả học ngồi lớp bằng cách nào? - Ban giám hiệu u cầu giảng viên kiểm tra kết quả... vụ hoạt động học tập ngồi lớp của SV - Đối tượng chịu sự quản hoạt động học ngồi lớp là sinh viên Tuy nhiên quản sinh viên nhưng thực chất là quản hoạt động học ngồi lớp của họ như quản nhiệm vụ học ngồi lớp, quản q trình học ngồi lớp và quản kết quả học ngồi lớp,… Quản hoạt động học ngồi lớp của sinh viên cũng theo 4 chức năng như lập kế hoạch hoạt động học tập ngồi lớp, tổ chức... lớp như đọc sách, thảo luận nhóm vào việc xây dựng bài học mới ở trên lớp hay vào làm bài kiểm tra, kiểm tra các sản phẩm học ngồi lớp như đề cương thảo luận, biên bản thảo luận nhóm, các bài tập, bài tiểu luận và các sản phẩm khác,… Ban Quản ký túc xá quản học ngồi lớp của sinh viên theo nội quy tự học, 1.3.2.Nội dung quản hoạt động học ngồi lớp của sinh viên Quản hoạt động học ngồi lớp... dung quản hoạt động học ngồi lớp của sinh viên Quản hoạt động học ngồi lớp chúng tơi tiếp cận quan điểm quản theo mục tiêu (MOB), có nghĩa là quản mục tiêu, quản q trình và những điều kiện, phương tiện tác động đến q trình và quản sản phẩm học ngồi lớp của sinh viên  Quản mục tiêu hoạt động học tập ngồi lớp của sinh viên Hoạt động nào cũng phải xác định mục đích rõ ràng từ đó mới... Quản học ngồi lớp của sinh viên phải dựa trên mục đích học ngồi lớp để xác định nội dung và xây dựng hệ thống nhiệm vụ học ngồi lớp một cách hợp lý Quản học ngồi lớp của sinh viên có sự tham gia của nhiều lực lượng tùy theo chức năng, vai trò của mình, trong đó quản lý, chỉ đạo chung là Ban giám hiệu, quản trực tiếp là giảng viên dạy bộ mơn còn các lực lượng khác như phòng Đào tạo, phòng Quản. .. khác nhau vào làm bài kiểm tra và thi  Quản phối hợp các lực lượng tham gia quản học ngồi lớp của sinh viên Học ngồi lớp của sinh viên liên quan đến nhiều lực lượng như giảng viên bộ mơn, phòng Đào tạo, phòng Thiết bị, GVCN, ban Quản ký túc xá, phòng Cơng tác sinh viên, Đồn thanh niên,… Vì thế cần có sự phối hợp, thống nhất các lực lượng tham gia quản học ngồi lớp của sinh viên - Ban giám . “Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố Cà Mau (Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành Quản lý Giáo dục của Mai Văn Lợi) [28]; “Thực trạng quản lý hoạt động. của hoạt động quản lý của nhà trường nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng như chủ thể, đối tượng quản lý, nội dung quản lý, phương pháp quản lý, phương tiện quản lý, … Vì thế, chúng. ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH

Ngày đăng: 30/03/2014, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan