LUẬT THÚ Y VIỆT NAM

151 1.2K 6
LUẬT THÚ Y VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng thầy Hiên

LUẬT THÚ Y VIỆT NAM NHỮNG KHÁI NIỆM I- Thế nào là LUẬT ? 1. Trong khoa học tự nhiên – Luật là những phát biểu mô tả lại những mối tương quan đều đặn, sảy ra thường xuyên, có tính hiển nhiên giữa các hiện tượng tự nhiên. 2. Trong kinh tế học và tâm lý học - đó là sự mô tả bản chất của các hành động, ứng xử và sự tác động tương tác của con người 3. Trong xã hội con người - luật là những câu từ, thể chế để qui định các cư xử và sự trừng phạt các lỗi lầm của con người 4.Trong đạo đức học và triết học đạo đức, những luật lệ này được gọi là luật pháp của con người để phân biệt giữa các điều luật khác được dùng cho tất cả các vật thể sống. Cơ sở của những luật này có thể là những nguyên tắc đạo đức bị bắt buộc một cách hợp pháp hoặc những tiêu chuẩn đạo đức có từ ngàn đời (thuần phong mỹ tục). • 5 .Trong chính trị và pháp luật: luật lệ là các nguyên tắc đạo đức cho phép và/hoặc cấm đoán những mối quan hệ giữa người với người hay giữa các tổ chức, cũng như việc trừng phạt những người vi phạm các nguyên tắc đạo đức. • - Luật là văn bản để cụ thể hóa những quy định của hiến pháp. Luật là loại văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao chỉ sau Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành và sửa đổi luật II. Pháp luật: là hệ thống các quy tắc hành vi, quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận đựoc nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Pháp luật hình thành từ hai con đường : - Nhà nước thừa nhận những quy tắc vốn tồn tại trong xã họi và cải tạo những quy tắc đó cho phù hợp với lợi ích của nhà nước (Tập quán pháp, án lệ) - Thông qua con đường hoạt động xã hội, nhà nước ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã họi mới nảy sinh trong thực tế mà trước đó không có. III. Hiến pháp : là đạo luật cơ bản của quốc gia, chế định những nguyên tắc về thể chế chính trị, những quyền cơ bản của công dân, v.v. Hiến pháp được lập thành văn bản thường là do một Hội đồng lập hiến và do một quốc hội đặc biệt gọi là Quốc hội lập hiến biểu quyết thông qua. IV.Pháp lệnh : là văn bản do Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành quy định những vấn đề về chính sách, chế độ chưa đủ điều kiện ban hành luật. Pháp lệnh sau một thời gian thực hiện có thể trình quốc hội xem xét ban hành thành luật VI.Nghị định : là văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của chính phủ quy định chi tiết việc thi hành luật, nghị định của quốc hội, pháp lệnh nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội, lệnh, quyết định của chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ; quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính các đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc tw; ban hành điều lệ, quy đinh về chế độ quản lý hành chính nhà nước. Nghị định của chính phủ còn có chức năng quy dịnh những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hay pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội • Nghị định của chính phủ là một loại văn bản dưới Luật do Chính phủ ban hành, thường để hướng dẫn chi tiết thi hành một Luật hay sắc lệnh nào đó. Nghị định thể hiện thẩm quyền điều hành công việc cụ thể của Chính phủ. Thực chất Nghị định cũng là một loại của quy định, (Nghị định thường quy định chi tiết thi hành một văn bản Luật nào đó). • - Thông tư là vb dùng để hướng dãn thực hiện nhứng quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên về quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; quy định nêu trong thông tư chỉ nhằm cụ thể hóa nhữg điểm cần hướng dẫn, được dùng phổ biến trong các bộ, cơ quan ngang bộ. Thẩm quyền ban hành thông tư gồm có: bộ trưởng, thủ truởng bộ, cơ quan ngang bộ, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao • 1. Quốc Hội là cơ quan duy nhất có quyền Lập Hiến và Lập Pháp => Hiến pháp là luật cơ bản của NN và có tính pháp lý cao nhất. 2. Căn cứ Hiến pháp, Quốc Hội sẽ ban hành Luật, Nghị quyết. 3. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH: UB Thường vụ QH sẽ ban hành Pháp lệnh, Nghị quyết. 4. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết (QH), Pháp lệnh, Nghị quyết (UBTVQH): Chủ tịch nước ban hành Lệnh, Quyết định. 5. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết (QH), Pháp lệnh, Nghị quyết (UBTVQH), Lệnh, Quyết định (CTN): Chính phủ ban hành Nghị quyết, Nghị định 6. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết (QH), Pháp lệnh, Nghị quyết (UBTVQH), Lệnh, Quyết định (CTN), Nghị quyết, Nghị định (CP): Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ thị. 7. Căn cứ Hiến pháp, Luật, Nghị quyết (QH), Pháp lệnh, Nghị quyết (UBTVQH), Lệnh, Quyết định (CTN), Nghị quyết, Nghị định CP), Quyết định, Chỉ thị (TTCP): Bộ trưởng, Thủ trưởng ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư [...]... sinh vật, hóa chất dùng trong thú y 27 Thử nghiệm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y là việc dùng thử thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất mới dùng trong thú y chưa có trong Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam, Danh mục chếphẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam để xác định các đặc tính,... buộc sử dụng vắc xin, thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chấdùng trong thú y để phòng bệnh cho động vật; bắt buộc áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y trong chăn nuôi Điều 4 Nguyên tắc hoạt động thú y 1 X y dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về thú y phù hợp với y u cầu phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế, đ y mạnh xã hội hóa hoạt động thú y; kết hợp giữa lợi ích trước... nước về thú y và mạng lưới thú y xã, phường, thị trấn (sau đ y gọi chung là cấp xã) Đi ều 7 Hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh thú y; hệ thống tiêu chuẩn thuốc thú y, chếphẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y 1 Hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh thú y; hệ thống tiêu chuẩn thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y bao gồm: a) Tiêu chuẩn Việt Nam; b) Tiêu chuẩn ngành; c)... dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh n y quy định về thú y CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Gồm 8 điều) Đi ều 1 Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh n y quy định về phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y Điều... kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y 5 Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bảo đảm sự bình đẳng và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động thú y Đi ều 5 Chính sách của Nhà nước về thú y 1 Nhà nước đầu tư cho các hoạt động thú y sau đ y: a) Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đào tạo nhân lực trong lĩnh vực thú y; b) Tăng cường... thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y trên một số động vật tại cơ sở thử nghiệm 28 Khảo nghiệm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y là việc kiểm tra, xác định các đặc tính, hiệu lực, độ an toàn của mẫu thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y do nước ngoài sản xuất khi đăng ký nhập khẩu lần đầu vào Việt Nam. .. về thú y theo sự phân công của Chính phủ 5 Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về thú y trong phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ 6 Hệ thống cơ quan chuyên ngành về thú y được tổ chức từ trung ương đến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đ y gọi chung là cấp huyện) Chính phủ quy định cụ thể về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về thú y và... dụng Pháp lệnh n y áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động liên quan đến thú y trên lãnh thổ Việt Nam Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháp lệnh n y thì áp dụng điều ước quốc tếđó Đi ều 3 Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh n y, các từ ngữ dưới đ y được hiểu như sau:... động thú y là công tác quản lý nhà nước về thú y và các hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y 5 Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là vùng, cơ sở được xác định mà ở đó không x y. .. sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; x y dựng cơ sở giết mổ động vật tập trung; x y dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật 4 Nhà nước có chính sách đối với người làm công tác thú y cơ sở; khuyến khích các hoạt động bảo hiểm vật nuôi, hành nghề thú y Đi ều 6 Trách nhiệm quản lý nhà nước về thú y 1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thú y 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn . sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y. Điều 2. Đối tượng áp dụng Pháp lệnh n y áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, . LUẬT THÚ Y VIỆT NAM NHỮNG KHÁI NIỆM I- Thế nào là LUẬT ? 1. Trong khoa học tự nhiên – Luật là những phát biểu mô tả lại những mối tương quan đều đặn, s y ra thường xuyên, có tính. về Chương trình x y dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh n y quy định về thú y. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Gồm 8 điều) Đi ều 1. Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh n y quy định về phòng bệnh,

Ngày đăng: 30/03/2014, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT THÚ Y VIỆT NAM

  • NHỮNG KHÁI NIỆM

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • PHÁP LỆNH THÚ Y CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 18/2004/PL-UBTVQH11 NGÀY 29 THÁNG 4 NĂM 2004 VỀ THÚ Y

  • CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Gồm 8 điều)

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan