TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn potx

63 626 2
TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩmmột số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường đến nay tuy còn mới mẻ nhưng nó đã cuốn hút hầu hết các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Từ đây, nhiều Doanh nghiệp đã bắt kịp được với chế mới kinh doanh hiệu quả, tuy nhiên cũng không ít những Doanh nghiệp vẫn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ đứng trước nguy phá sản. Bởi trong chế mới các Doanh nghiệp cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại cạnh tranh bình đẳng với nhau trước pháp luật, đã tạo đà cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ bằng sự đào thải những Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thay thế bằng những Doanh nghiệp năng lực, nhạy bén khả năng phát triển. Vậy vấn đề quyết định sự tồn tại phát triển của các Doanh nghiệp sản xuất đó chính là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các Doanh nghiệp phải thực hiện tốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh “lấy thu bù chi lãi”. Một trong những khâu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sx kinh doanh của Doanh nghiệp là khâu tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm là để tiêu thụ hoạt động đó diễn ra trên thị trường ngày càng sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt. Vì vậy, làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp Doanh nghiệp nguồn tài chính để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Đồng thời, qua đó cũng tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng, phát triển hội nhập với các nước trong khu vực trên thế giới. Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian được về thực tập tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, tôi đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu về công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty thông qua đề tài “Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn” .  Chương I: Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn .  Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ tại công ty cổ phân xi măng Bỉm Sơn  Chương III: Một số giải pháp kiến nghi nhăm tăng nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn . PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN . 1. Quá trình hình thành phát triển . Cuối thập kỷ 60, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc đang đi vào giai đoại ác liệt nhất, thì Đảng Nhà nước ta đã hoạch định một chiến lược xây dựng, để ngay sau khi thống nhất nước nhà, dân tộc ta thể bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước.Cũng trong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên-Xô, Đảng Nhà nước ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng hiện đại, công suất lớn nhất nước ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng một phần nhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh. Quá trình hình thành phát triển: Đã rất nhiều địa điểm được khảo sát khả năng xây dựng nhà máy xi măng như: Hoàng Mai (Nghệ An), Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hoá), Bút Sơn (Nam Hà)…Nhưng do điều kiện của nước ta lúc đó không đủ sức để xây tất cả các nhà máy nên Đảng, Chính phủ đã quyết định tập trung xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn công suất lớn nhất nước ta khi đó nhằm đáp ứng được một phần nhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nước sau khi thống nhất. - Giai đoạn 1: Tiến hành công tác khảo sát thăm dò địa chất (1968 - 1975) Việc thăm dò khảo sát do đoàn Địa chất 306 tiến hành trên phạm vi rộng hàng chục km 2 . Trong báo cáo cuối cùng về kết quả thăm dò khảo sát địa chất ở Bỉm Sơn, đoàn Địa chất 306 đã khẳng định: nguồn nguyên liệu ở đây đủ điều kiện để xây dựng nhà máy xi măng cỡ lớn, công suất từ 1,5 – 2 triệu tấn / năm. Đến cuối năm 1975, các tài liệu về xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã hoàn tất, được Đảng Chính phủ thông qua lần cuối. - Giai đoạn 2: Quá trình xây dựng hoàn thành xây dựng, đưa nhà máy đi vào sản xuất (1975 – 1985) Công trình xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn nhận được sự hợp tác giúp đỡ to lớn của Liên Xô (cũ). Theo thoả thuận ký kết thì Liên Xô sẽ giúp đỡ cho Việt Nam toàn bộ dây chuyền công nghệ trang thiết bị hiện đại, thiết kế kỹ thuật để xây dựng nhà máy với hai dây chuyền sản xuất công suất 1,2 triệu tấn / năm. Ngày 01/10/1974, công việc thi công chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy bắt đầu. Đến năm 1980, Chính phủ ra quyết định số 334 / BXD – TC CB ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Tháng 10 năm 1981 , dây chuyền 1 đã được lắp ráp hoàn chỉnh đến 28/12/1981 những bao xi măng đầu tiên mác P400 nhãn hiệu “Con voi” của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã chính thức xuất xưởng. Từ năm 1982 – 1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp các phần còn lại hoàn chỉnh nhà máy. -Giai đoạn 3: Sản xuất kinh doanh, thực hiện chế quản lý mới (1986 - 1990). Từ năm 1986 – 1990 là giai đoạn nhà máy xi măng Bỉm Sơn chuyển dần từ chế quản lý cũ sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa theo nghị quyết Đại hội Đảng IV. Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã vượt qua những khó khăn thử thách mới như: Các dây chuyền sản xuất thiếu nguyên vật liệu, thiếu phụ tùng thay thế, ý thức tổ chức kỷ luật lao động của công nhân còn lỏng lẻo, tư tưởng bảo thủ trì trệ, tâm lý bao cấp còn nặng nề,…Những bài học kinh nghiệm thành công đã nâng cao một bước năng lực quản lý điều hành, tổ chức lao động sản xuất của nhà máy. -Giai đoạn 4: Xi măng Bỉm Sơn đổi mới (Từ năm 1991 đến nay) Tháng 08 năm 1993, Thực hiện chủ trương sản xuất gắn liền với tiêu thụ, ngày 12/8/1993, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty Kinh doanh Vật tư số 4 Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, đổi tên thành Công ty Xi măng Bỉm Sơn, là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam với tổng số công nhân viên là 2864 người, trong đó nhân viên quản lý là 302 người. Ngày 19/02/2002, được sự đồng ý của Nhà nước sự chỉ đạo của Tổng công ty xi măng Việt Nam, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã khởi công xây dựng, cải tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất với công suất thiết kế giai đoạn I đạt sản lượng 1,8 triệu tấn xi măng / năm, giai đoạn II đạt sản lượng 2,4 triệu tấn xi măng / năm. Từ năm 2004 đến nay công ty đang thực hiện tiếp dự án xây dựng nhà máy xi măng mới công suất 2 triệu tấn sản phẩm/năm. Từ ngày 01/5/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn theo quyết định số 486/QĐ-BXD ngày 23/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và đăng kí kinh doanh số 2603000429 do sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/5/2006. Ngày 20/1/2006 Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu tại 2 địa điểm là Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh. Sau hơn 25 năm hình thành phát triển với không ít những khó khăn trở ngại, Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đã những bước phát triển vững vàng trong nền kinh tế thị trường. Các giải thưởng đã đạt được: +Từ năm 1988 được cấp dấu chất lượng cấp 1 +Từ năm 1992 đến nay liên tục được Bộ xây dựng công đoàn ngành tập cờ chứng nhận sản phẩm chất lượn cao + Đạt 12 huy chương vàng tại hội chợ triển lãm quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam tổ chức tại Giảng Võ Hà Nội (từ 1991 -2003, năm 2002 không tham gia) +Từ 1994 đến nay liên tục được tổng cục TC-ĐL-CL cấp chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn.Các sản phẩm xi măng PCB30,PCB40 clinker thương phẩm của công ty đã được công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn tại chi cục TC-ĐL-CL tỉnh Thanh hóa. +Ủy ban quốc tế của tổ chức BID trụ sở tại thủ đô MADRID-Tây Ban Nha đã quyết định tặng thưởng “Sao Vàng Quốc Tế” về tinh thần hợp tác chất lượng sản phẩm cho công ty. +Liên tục từ năm 1997 đến nay được người tiêu dùng bình chọn báo Sài Gòn tiếp thi cấp chưngd nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao. +Được giải bạc trong giải thưởng chất lượng chất lượng Việt Nam năm 1999. +Đạt giải quả cầu vàng về chất lượng năm 2003,2004,2005,2006. +Đạt huy chương vàng tại triển lãm quốc tế về vật liệu xây dựng BUILDMAT 2004. +Đạt giải vàng(cúp vàng) trong giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2007,2008. +Nằm trong tốp 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm 2007 +Được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kì đổi mới. 2. Một số thông tin bản về công ty xi măng bỉm sơn . Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN + Tên gọi tắt : Công ty xi măng Bỉm Sơn. + Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON JOINT STOCK COMPANY. + Tên viết tắt : BCC. + Trụ sở Công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa. + Tel/Fax : 037.824.242/037.824.046 +Website: www.ximangbimson.com.vn +Email: ttxmbimson@hn.vnn.vn. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, clinker - Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác. Vốn điều lệ : -956.613.970.000 đồng Việt Nam. -Lượng cổ phiếu đắng kí giao dịch : cổ phiếu thường . -Khối lượng cổ phiếu giao dịch : 95,661,357 . -Giá trị đăng kí giao dịch : 956, 613, 970,000. Người đại diện theo pháp luật của Công ty. · Chức danh : Giám đốc công ty. · Họ tên : Nguyễn Như Khuê. 3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn. * Khối sản xuất chính Khối sản xuất chính của Công ty gồm 6 xưởng sản xuất chính, mỗi xưởng nhiệm vụ thực hiện công việc sản xuất theo đúng quy trình công nghệ của Công ty áp dụng. Mỗi xưởng được giao cho mỗi công việc cụ thể khác nhau theo từng công đoạn của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm xi măng cho Công ty. Xưởng Mỏ nguyên liệu:Là đơn vị sản xuất trực thuộc công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn chức năng :quản lý khai thác mỏ của công ty,khai thác,bốc,xúc đá vôi,đá sét đảm bảo khối lượng chất lượng theo kế hoạch của công ty giao,nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Xưởng Ô tô vận tải: nhiệm vụ tổ chức sử dụng hợp lý các loại phương tiện xe, máy để vận chuyển nguyên liệu đã khai thác vận tải hàng hoá cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Xưởng Tạo nguyên liệu: nhiệm vụ nghiền đá vôi đất sét tạo ra hỗn hợp dưới dạng bùn bằng các thiết bị chính là máy đập đá vôi, thiết bị nghiền các thiết bị phụ trợ khác. Xưởng Lò nung: nhiệm vụ quản lý thiết bị từ tiếp liệu, lò nung, nghiền than đến nạp Clinker, tổ chức vận hành đúng quy trình đảm bảo thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ nhằm tạo ra Clinker chất lượng cao. Xưởng Nghiền xi măng: nhiệm vụ nghiền hỗn hợp Clinker, thạch cao các chất phụ gia khác thành xi măng bột bằng máy nghiền chuyên dùng, máy đập thạch cao. Xưởng Đóng bao: nhiệm vụ đóng gói xi măng bột đã được sản xuất. * Khối sản xuất phụ Khối sản xuất phụ nhiệm vụ hỗ trợ cho khối sản xuất chính hoàn thành công việc của mình. Khối sản xuất phụ gồm 5 xưởng với mỗi nhiệm vụ khác nhau như sau: Xưởng khí chế tạo: Thực hiện sửa chữa các thiết bị của các đơn vị trong Công ty, chế tạo một số phụ tùng phục vụ cho công tác sửa chữa thay thế. Xưởng Sửa chữa thiết bị: Thực hiện công tác sửa chữa máy móc thiết bị phần cơ khí thuộc dây chuyền sản xuất của Công ty. Xưởng sửa chữa công trình cấp thoát-nén khí: Thực hiện công tác sửa chữa các công trình kiến trúc, xây lót lò nung làm công tác vệ sinh công nghiệp trong Công ty. Xưởng Điện tự động: Tổ chức quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu quả hệ thống điện được Công ty giao, đảm bảo vận hành an toàn các thiết bị cung cấp điên của Công ty. Xưởng may bao: Cung cấp vỏ bao phục vụ cho đóng bao * Khối tiêu thụ : Gồm 6 chi nhánh 1 trung tâm tiêu thụ -Trung tâm tiêu thụ nhiệm vụ ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm trực tiếp với công ty , hợp đồng vận tải của công ty với các cá nhân, tập thể bên ngoài để vận chuyển xi măng đến các địa bàn tiêu thụ, viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho bán xi măng cho tất cả các đối tượng mua xi măng đầu nguồn, điều độ nguồn hàng hợp lí đến các địa bàn tại từng thời điểm. - Các chi nhánh ( Chi nhánh Thái Bình; Chi nhánh Nam Định; Chi nhánh Ninh Bình; Chi nhánh Thanh Hoá; Chi nhánh Nghệ An chi nhánh Hà Tĩnh )có nhiệm vụ bán xi măng trên địa bàn của mình phụ trách, chịu trách nhiệm theo dõi số hàng bán ra cũng như các chi phí liên quan đến việc bán hàng theo dõi các đại lý thuộc lĩnh vực của chi nhánh quản lý. * cấu tổ chức bộ máy của công ty: Tổ chức hoạt động là tổ chức quá trình hoạt động của con người trong sự kết hợp giữa 3 yếu tố bản của qúa trình lao động (sức lao động, công cụ lao động đối tượng lao động) các mối quan hệ qua lại giữa người lao động với nhau nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động sử dụng đầy đủ nhất các tư liệu sản xuất đồng thời thông qua quy trình lao động mà con người được rèn luyện để tiến tới hoàn thiện mình. Tổ chức lao động vai trò quan trọng, là sở để sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên của xã hội, là sự khẳng định ý nghĩa của qúa trình sản xuất. Gồm: - Đại hội đồng cổ đông :Đại hội đồng cổ đông quyết định tất cả những vấn đề thuộc về công ty theo pháp luật qui định như: cấu tổ chức sản xuất, qui mô sản xuất kinh doanh, kế hoạch, nhiệm vụ, cổ tức, phương hướng đầu tư phát triển -Giám đốc công ty :Là người đại diện theo pháp luật của công ty,là người quyền điều hành cao nhất trong công ty.Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật của nhà nước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền nhiệm vụ được giao. - Phó giám đốc phụ trách sản xuất:Đại diện lãnh đạo công ty chịu trách nhiệm về đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng ,duy trì áp dụng. Chỉ đạo quản lý trực tiếp các đơn vị :Phòng kỹ thuật sản xuất,điều hành sản xuất,thí ngiệm khu công nghiệp,kỹ thuật an toàn,cung ứng vật tư thiết bị,các phân xưởng sản xuất chính - Phó giám đốc điện : giúp giám đốc công ty quản lý chỉ đạo điều hành công tác điện phục vụ cho quá trình sản xuất ,bảo dưỡng ,sửa chữa máy móc thiết bị ,phương tiện bốc xúc,khai thác,vận chuyển,công tác cung ứng vật tư thiết bị,phụ tùng phục vụ sửa chữa ,gia công chế tạo.Chỉ đạo quản lý trực tiếp các đơn vị:phòng khí,năng lượng,các phân xưởng phụ trợ. - Phó giám đốc nội chính : giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác bảo vệ quân sự,phòng cháy chữa cháy,đời sống,văn hóa xã hội,y tế trong công ty.Trực tiếp quản lý các đơn vị:Phòng bảo vệ ,quân sự,phòng đời sống,quản trị,trạm y tế công ty. -Phó giám đốc phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm:Giúp giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác thị trường,tổ chức mạng lưới bán hàng,vận tải hàng hóa tiêu thụ sản phẩm nhằm đáp ứng sản xuất kinh doanh của công ty.Trực tiếp quản lý chỉ đạo các đơn vị:Trung tâm giao dịch tiêu thụ,văn phòng đại diện tại các tỉnh trong nước văn phòng đại diện tại nước CHDC nhân dân Lào. -Phó giám đốc công ty kiêm giám đốc BQL dự án:Chuẩn bị hồ thiết kế,dựtoán,tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu tư tổ chức thẩm định phê duyệt theo quy định.Lập kế hoạch đấu thầu,lập hồ mời thầu cho các gói thầu. Các phòng ban: [...]... kế hoạch - Thị trường của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn) PHẦN II THƯC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN I , Mốt số lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm hành hóa 1 Khái niệm , vai trò của công tác tiêu thụ a , Khái niệm Tiêu thụ sản phẩmmột trong khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ,đó là giai đoạn cuối cùng của sản xuất kinh doanh,là yếu... nhiều sản phẩm chứng tỏ phạm vi phát huy của các giá trị sử dụng sản phẩm được mở rộng.Người tiêu dùng chấp nhận thành quả lao động của người sản xuất.nhờ đó mà doanh nghiệp sỏ vững chắc để mở rộng sản xuất , tạo sự cân đối giữa cung cầu trên thị trường II Phân tích thưc trạng công tác tiêu thụ tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty a, Sản lượng tiêu thụ. .. mà hiện tại sản phẩm xi măng PCB 30 đang chiếm tỷ trọng lớn trong cấu sản phẩm của Công ty Định hướng trong thời gian tới Công ty sẽ sản xuất đại trà chủng loại xi măng PCB 40 pha phụ gia tỷ lệ cao, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty b, Tình hình lao động của công ty Tình hình lao động của Công ty, được thể hiện qua bảng số liệu ở bảng 1 cho thấy, số lao... lượng nhất quán, sản phẩm xi măng với nhãn hiệu “Con Voi” của Công ty đã đang uy tín với người tiêu dùng trên thị trường 30 năm qua Như vậy, sản lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty luôn giữ được ổn định, giành được vị thế vững chắc trên thị trường Qua bảng 6 cho thấy, sản lượng tiêu thụ của Công ty qua qua 3 năm đều không ngừng tăng lên Năm 2008, tổng sản lượng tiêu thụ của Công ty đạt 2.296.717... chuyền công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp khô Điều hành quá trình sản xuất từ khâu khai thác,bốc,xúc,vận chuyển nguyên liệu đến xuất sản phẩm tiêu thụ, đảm bảo năng suất,chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu sản phẩm kinh doanh đạt hiệu quả cao của công ty -Phòng Bảo vệ quân sự:Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ tài sản, giữ gìn trật tự an ninh,phòng chống cháy nổ trong địa bàn sản xuất của công. .. Các sản phẩm này Công ty đã công bố sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TC – ĐL – CL) Thanh Hoá được Chi cục tiếp nhận Đặc biệt đối với hai sản phẩm xi măng chủ đạo là PCB 30 PCB 40 đã được Trung tâm Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn QUACERT thuộc Tổng cục TC – ĐL – CL cấp chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Quy trình sản xuất của công ty. .. 99.371 tấn hay giảm 69,91% nên năm 2010 sản lượng tiêu thụ của Công ty chỉ tăng nhẹ Trong những năm tới Công ty cần tiếp tục duy trì nâng cao hơn nữa mức sản lượng tiêu thụ BẢNG 6: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2008 – 2010 ĐVT: Tấn Năm 2008 Năm 2009 So sánh Năm 2010 Chỉ tiêu 2009/2008 SL % Tổng 2.296.717 1 .Xi măng bao PCB30 2.207.986 96,14 2 .Xi măng bao PCB40 40.935 100 1,78 SL 2.564.448... của Công ty là hợp lý, phù hợp với nhu cầu thực tế sang năm 2010 sản lượng tiêu thụ của Công ty tiếp tục tăng, tăng 56.097 tấn hay tăng 2,19% so với năm 2009 đạt 2.620.544 tấn Như vậy, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây là rất tốt So sánh năm 2009 so với năm 2008, sản lượng tiêu thụ của Công ty tăng lên, sở dĩ như vậy là do tất cả các sản lượng mặt hàng tiêu thụ. .. đốc phụ trách một lĩnh vực riêng vừa đảm bảo nắm bắt được tình hình một cách cụ thể, vừa tránh được sự chồng chéo trong quản lý 4 Môt số đặc điêm kinh doanh của công ty a , Sản phẩm của công ty Sản phẩm chính hiện nay Công ty đang sản xuất là xi măng pooclăng hỗn hợp PCB 30 PCB 40 theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 6260 năm 1997, xi măng PC 40 theo TCVN 2682 năm 1999 Clinker thương phẩm theo TCVN... sản xuất kinh doanh Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xác định thị trường mục tiêu Để hiểu rõ hơn về thị trường tiêu thụ sản phẩm của CTCP xi măng Bỉm Sơn ta xem xét ở bảng 7 Qua bảng 7, ta thấy, thị trường chính tiêu thụ xi măng của Công ty chủ yếu tập trung ở khu vực Miền trung Doanh thu tiêu thụ xi măng ở khu vực này chiếm trên 55% so với tổng doanh thu sản phẩm . TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn LỜI MỞ. sản phẩm của Công ty thông qua đề tài Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn .  Chương. công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn .  Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ tại công ty cổ phân xi măng Bỉm Sơn  Chương III: Một số giải pháp và kiến nghi nhăm tăng nhằm đẩy mạnh công tác

Ngày đăng: 30/03/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan