CHƯƠNG 5 VỐN SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG potx

29 361 0
CHƯƠNG 5 VỐN SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 5 : VốN SảN XUấT CủA DOANH NGHIệP XÂY DựNG 1. Khái niệm, thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng 1.1. Khái niệm Theo nghĩa rộng, vốn sản xuất trong xây dựng của doanh nghiệp đó là nguồn nguyên vật liệu, tài sản cố định sản xuất, nhân lực, thông tin, uy tín của doanh nghiệp đợc sử dụng cho mục đích sản xuất và kinh doanh để sinh lời. Theo tính chất hoạt động và nghĩa hẹp, vốn sản xuất xây dựng của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận chính: vốn cố định và vốn lu động. 1.2. Thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng - Vốn cố định trong xây dựng của danh nghiệp - Vốn lu dộng trong xây dựng của doanh nghiệp 2. Vốn cố định trong kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp 2.1. Khái niệm về vốn cố định và tài sản cố định a. Vốn cố định trong xây dựng là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp, ở dạng vật thể giữ chức năng của t liệu lao động và chúng tham gia vào nhiều chu kỳ của quá trình sản xuất; sau mỗi chu kỳ sản xuất một bộ phận của giá 1 trị của vốn cố định này đợc chuyển vào giá sản phẩm, nhng hình thái vật chất ban đầu của nó tơng đối không thay đổi. Xét về mặt vật chất chúng bao gồm 2 phần: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình b. Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình là một bộ phận của t liệu sản xuất làm chức năng t liệu lao động, có hình thái vật chất (có thể là tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định); chúng đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định hữu hình; nó tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng hình thái vật chất ban đầu của nó vẫn không đổi về cấu tạo vật chất và tính năng kỹ thuật; quá trình tham gia vào sản xuất nó có thể bị hao mòn về vật chất, làm cho tài sản giảm sút về tính năng kỹ thuật và h hỏng phải thải loại ra khỏi sản xuất; cùng với sự hao mòn về vật chất giá trị của nó cũng giảm dần, phần giá trị giảm đó đợc chuyển dần vào chi phí sản xuất sản phẩm do nó làm ra. Từ khái niệm trên ta có thể tóm tắt tài sản cố định hữu hình theo những đặc điểm sau: Theo chức năng Theo đặc điểm khi tham gia vào sản xuất Theo hình thức chuyển đổi giá trị của nó vào chi phí sản xuất - Có tính chất vật chất - Tham gia sản xuất nhiều lần - Giá trị bị giảm dần 2 - Là t liệu lao động - Có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài - Hình thái vật chất vẫn đợc giữ nguyên - Bị hao mòn, h hỏng và bị thải loại - Đợc chuyển dần vào chi phí sản xuất ra sản phẩm Ví dụ: Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp là máy đào đất, máy cẩu, máy bơm bê tông, trụ sở làm việc của công ty c. Tài sản cố định vô hình Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nó đợc nhận biết bằng một khoản tiền tệ đã đợc đầu t; nó đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định vô hình; nó tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh; giá trị của nó cũng giảm dần theo thời gian, phần giá trị giảm đó đợc chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm 2.2. Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình và vô hình a. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định: T liệu lao động là những tài sản hữu hình và những khoản đầu t tạo ra tài sản không có hình thái vật chất nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là tài sản cố định * Ba tiêu chuẩn của tài sản đợc coi là tài sản cố định: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó; 3 - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên. b. Các tài sản không thoả mãn điều kiện TSCĐ Những t liệu lao động không thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ trên thì đợc gọi là công cụ dụng cụ hay còn gọi là tài sản lu động hay vật rẻ tiền mau hỏng và do vốn lu động chi trả. Những khoản chi phí tạo ra tài sản không có hình thái vật chất không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp xây dựng a. Phân loại tài sản theo hình thái vật chất của tài sản cố định - Tài sản cố hữu hình: nhà cửa, máy móc, thiết bị thi công - Tài sản cố định vô hình: bằng phát minh sáng chế, kiểu dáng sản phẩm b. Phân loại theo mục đích sử dụng của TSCĐ: - Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là những tài sản cố định do doanh nghiệp 4 quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp - Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nớc theo quy định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. c. Phân loại tài sản theo tính chất sản xuất của tài sản khi tham gia vào quá trình sản xuất - Tài sản cố định sản xuất + Tài sản cố định sản xuất tính cực: máy móc thiết bị thi công + Tài sản cố định sản xuất thụ động: nhà xởng sản xuất, trụ trở làm việc của công ty - Tài sản cố định phi sản xuất: nhà ở, d. Phân loại tài sản theo phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh - Tài sản cố định hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng công trình - Các tài sản hoạt động trong các lĩnh vực khác ngoài xây lắp e. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành vốn - Tài sản cố định đợc hình thành từ nguồn vôn ngân sách hoặc có nguồn gốc từ ngân sách - Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn tự có - Tài sản cố định đợc hình thành từ vốn vay 5 - Tài sản cố định hình thành từ các nguồn vốn khác 3. Đánh giá tài sản cố định trong xây dựng 3.1. Đánh giá tài sản cố định về mặt giá trị a. Đánh giá tài sản theo giá nguyên thuỷ của tài sản cố định (hay còn gọi là nguyên giá của tài sản) (ký hiệu: G o ) Giá nguyên thuỷ của tài sản cố định là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có đợc tài sản cố định tính tới thời điểm đa tài sản vào hoạt động bình thờng G o = G g + C vc + C lv + C th (đơn vị tính đồng) (6.1) G g : Giá gốc thực tế của tài sản cố định khi mua sắm, xây dựng (đơn vị tính đồng) C vc : Chi phí vận chuyển, tháo lắp, tân trang (nếu có) (đơn vị tính đồng) C lv : Chi phí trả lãi vay trong đầu t khi cha đa tài sản cố định vào hoạt động (nếu có) (đơn vị tính đồng) C th : Chi phí về thuế trớc bạ hoặc lệ phí trớc bạ (nếu có) (đơn vị tính đồng) Ưu điểm của phơng pháp này là xác định đơn giản, nhanh, có thể xác định từ sổ sách kế toán của doanh nghiệp. Nhng theo chỉ tiêu này có nhợc điểm là giá cả không sát với giá cả thực tế do tiến bộ của khoa học công nghệ và do trợt giá Trên thực tế có nhiều loại tài sản cố định đợc hình thành từ các cách thức khác nhau. 6 b. Đánh giá lại tài sản cố định theo nguyên giá đợc đánh giá lại theo giá tại thời điểm đánh giá (hay gọi là giá khôi phục) (ký hiệu: G kp ) Giá khôi phục của tài sản cố định là giá trị của tài sản cố định mua sắm ở các thời kỳ trớc đợc đánh giá lại theo mặt bằng giá hiện hành với cùng loại tài sản đó và đợc xem nh ở trạng thái hoàn toàn mới. Công thức xác định giá khôi phục giống nh công thức xác định nguyên giá nhng có điểm khác là mặt bằng giá để tính giá khôi phục là mặt bằng tại thời điểm đánh giá. Nguyên nhân phải đánh giá lại tài sản cố định là do giá cả thay đổi do tác động của trợt gía và hao mòn vô hình tài sản cố định. Việc đánh giá lại tài sản làm cho khấu hao tài sản cố định vào giá thành sản phẩm đợc đồng nhất và tạo điều kiện cho việc bảo toàn vốn cho doanh nghiệp. Phơng pháp này khắc phục đợc những nhợc điểm của ph- ơng pháp đánh giá theo giá ban đầu, phù hợp với thực tế kinh doanh. Tuy nhiên việc đánh giá lại tài sản cố định ở đây phải tiến hành thờng xuyên hàng năm và rất tốn kém. c. Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá còn lại của tài sản, đợc xác định theo giá trị ban đầu (nguyên giá) của tài sản cố định có trừ đi phần khấu hao đã tiến hành: (ký hiệu: cl o G ) 7 kh cl TGG = 00 (đơn vị tính đồng) (6.2) G 0 : Nguyên giácủa tài sản cố định (đơn vị tính đồng) T kh : Số hao mòn luỹ kế của TSCĐ (hoặc Số khấu hao lũy kế của TSCĐ) (đơn vị tính đồng) d. Đánh giá tài sản cố định theo giá khôi phục còn lại, là giá tài sản cố định hiện tại ở thời điểm so sánh có trừ đi phần khấu hao đã tiến hành tính theo giá khôi phục. (ký hiệu: cl kp G ) kp khkp cl kp TGG = (đơn vị tính đồng) (6.3) : KP G là nguyên giá đợc đánh giá lại của tài sản cố định hay là giá khôi phục của tài sản cố định (đơn vị tính đồng) : kp kh T Số tiền khấu hao tích lũy tính theo giá khôi phục 3.2. Đánh giá tài sản cố định về tình trạng kỹ thuật 4. Hao mòn tài sản cố định trong xây dựng 4.1. Hao mòn hữu hình 4.1.1. Khái niệm, các nguyên nhân ảnh hởng đến tốc độ hao mòn hữu hình a. Khái niệm hao mòn hữu hình Hao mòn hữu hình của tài sản cố định xét theo góc độ kỹ thuật (gọi tắt là hao mòn hữu hình) là sự thay đổi hình dáng bên ngoài và cấu tạo vật chất bên trong của tài sản cố định do tác động của quá trình sử dụngcủa môi trờng tự nhiên. Do đó giá 8 trị sử dụng của tài sản cố định nh công suất, độ bền v.v bị giảm đi. b. Các nguyên nhân ảnh hởng đến tốc độ của hao mòn hữu hình: - Nhân tố liên quan đến chế tạo tài sản cố định nh: + Chất lợng của đồ án thiết kế chế tạo tài sản; + Chất lợng của nguyên vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm; + Trình độ công nghệ và kỹ thuật chế tạo ra tài sản; + Trình độ lắp ráp, bảo hành sản phẩm - Nhân tố liên quan đến sử dụng tài sản cố định phụ thuôc vào: + điều kiện làm việc của tài sản; + chế độ làm việc của tài sản đủ tải, quá tải hay non tải; + Trình độ của ngời sử dụng tài sản; + Phụ thuộc vào đối tợng lao động mà tài sản cố định trực tiếp làm việc, ví dụ máy đào đất phụ thuộc vào cấp đất, loại đất mà máy đào; + Phụ thuộc vào chất lợng nhiên liệu, năng lợng dùng cho tài sản cố định; + Phụ thuộc vào chế độ sửa chữa, giữ gìn bảo quản tài sản - Nhân tố liên quan đến điều kiện địa phơng, môi trờng mà tài sản phải trực tiếp làm việc nh: nhiệt độ, độ ẩm, ma bão, ăn mòn hoá học 9 4.1.2. tác hại của hao mòn hữu hình và biện pháp hạn chế tác động của hao mòn hữu hình a. Tác hại của hao mòn hữu hình - Chất lợng sử dụng của tài sản giảm sút: Nh năng suất giảm, chất lợng sản phẩm làm ra giảm, độ tin cậy trong sử dụng tài sản cố định giảm nh tài sản hay sảy ra h hỏng bất thờng hơn, chi phí nhiên liệu, năng lợng cho tài sản cố định cao lên so với lúc tài sản cha bị hao mòn hữu hình - Tốn kém cho chi phí sửa chữa tài sản do tài sản hay bị hỏng hơn - Phải ngừng sản xuất do tài sản bị h hỏng và sửa chữa - Tài sản bị hao mòn gây ô nhiễm môi trờng, giảm khả năng cải thiện điều kiện làm việc cho ngơì sử dụng b. Các biện pháp hạn chế làm giảm tác hại của hao mòn hữu hình - Cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý ở khâu chế tạo, khâu sử dụng, khâu bảo quản tài sản cố định. - Đầu t mua sắm các tài sản cố định phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu Việt Nam. - Thực hiện tốt chế độ sửa chữa, bảo dỡng định kỳ theo kế hoạch quy định. - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho những ngời khai thác vận hành tài sản cố định. 10 [...]... bán tài sản cố định hợp lí - PhảI quản lí tài sản hợp lí 7 Vốn lu động trong sản xuất kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp 7.1 Khái niệm , thành phần vốn lu động a KháI niệm: Vốn lu động trong xây dựng là lợng tiền ứng trớc ra để đảm bảo cho giai đoạn dự trữ sản xuất, giai đoạn sản xuất và giai đoạn lu thông trong sản xuất xây dựng b Thành phần vốn lu động * Vốn lu động trong dự trữ cho sản xuất: -... chậm phụ thuộc vào công tác cung ứng vật t xây dựng của doanh nghiệp H-S-P - Giai đoạn dự trữ vật t đi vào sản xuất và làm ra thành phẩm; sự vận động vốn của giai đoạn này nhanh hay chậm phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất của doanh nghiệp P-Tm - Giai đoạn vốn lu động đi từ sản xuất sang lu thông (bàn giao, thanh toán) sự vận động vốn của giai đoạn này nhanh hay chậm phụ thuộc... (kỳ sau) Khi giảm nhu cầu sử dụng vốn lu động sẽ mang lại lợi ích sau: - Sử dụng vốn lu động tiết kiệm đợc để sinh lợi ở lĩnh vực khác - Giảm nhu cầu vốn vay và trả lãi vay vốn nếu phải vay vốn - Giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Cải thiện các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp 27 - Tăng khả năng cạnh tranh, củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng - Kết hợp hài... sản cố định Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá hoặc nguyên giá đợc đánh giá lại của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định b Mục đích của khấu hao tài sản cố định trong xây dựng Khấu hao tài sản cố định là sự chuyển dần giá trị của TSCĐ vào sản phẩm mà nó làm ra để khi tài sản đó không còn sử dụng... tài sản cố định hiện đang sử dụng khi xuất hiện một tài sản cố định có cùng công dụng và nguyên lý cấu tạo nhng nó lại có giá trị sản xuất rẻ hơn và do đó nó cũng có giá thành sản phẩm do nó sản xuất ra bé hơn ở đây giá sản xuất tài sản cố định ngày càng rẻ hơn chủ yếu là do tiến bộ kỹ thuật và tổ chức ở khâu sản xuất tài sản cố định đang xét Hao mòn vô hình kinh tế loại hai xảy ra cho một tài sản. .. đoạn thu tiền về sau khi bán sản phẩm Tổng thời gian của vốn lu động nằm ở lĩnh vực dự trữ sản xuất, lĩnh vực sản xuất và lu thông hợp thành một vòng chu chuyển của vốn lu động 24 T-H - Giai đoạn vốn lu động chuyển từ hình thức tiền sang hình thức vật t dự trữ; H-SX-P - Giai đoạn dự trữ vật t đi vào sản xuất và làm ra thành phẩm; P-Tm - Giai đoạn vốn lu động đi từ sản xuất sang lu thông (bàn giao,... làm cho tài sản cố định để thu hồi nhanh chi phí đầu t ban đầu thông qua khấu hao - Sử dụng các tài sản cố định bị hao mòn vô hình một cách hợp lý - Chú trọng các biện pháp bán, khoán, cho thuê tài sản cố định để hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình v.v 5 Khấu hao tài sản cố định trong xây dựng 5. 1 Khái niệm và mục đích của khấu hao tài sản cố định trong xây dựng a Khái niệm khấu hao tài sản cố định... với mức độ hao mòn của tài sản Hạn chế của phơng pháp là phức tạp, phải xác định đợc lợng hao mòn của tài sản từng năm 6 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong xây dựng 6.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong xây dựng 19 a Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chung sử dụng tài sản cố định: Đánh giá hiệu quả chung sử dụng TSCĐ là đánh giá cho toàn bộ tài sản cố định một cách... càng lớn thì mức doanh lợi của một đồng vốn cố định càng cao * Năng suất của một đồng vốn cố định sản xuất Hs Hs = Qnam max Vc (đồng/đồng) Trong đó: 20 Qnăm - Tổng giá trị dự toán công tác xây lắp đã thực hiện trong năm (do sử dụng tài sản cố định mà có) Số nghịch đảo của Hs là mức hao phí vốn cố định tính cho một đồng giá trị dự toán xây lắp Hs càng cao thì thì năng suất sử dụng tài sản càng tốt *... Tcd Tdm Tkh Tl Trong đó Ttt là thời gian làm việc thực tế của tài sản Tcd là thời gian làm việc theo chế độ của tài sản Tdm là thời gian làm việc theo định mức của tài sản Tkh là thời gian làm việc theo kế hoạch của tài sản của doanh nghiệp Tl là thời gian làm việc theo niên lịch của tài sản Các tỷ số này càng cao thì việc sử dụng tài sản cố định theo thời gian càng tốt * Đánh giá sử dụng TSCĐ theo . Chơng 5 : VốN SảN XUấT CủA DOANH NGHIệP XÂY DựNG 1. Khái niệm, thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng 1.1. Khái niệm Theo nghĩa rộng, vốn sản xuất trong xây dựng của doanh nghiệp đó. xây dựng của doanh nghiệp 2. Vốn cố định trong kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp 2.1. Khái niệm về vốn cố định và tài sản cố định a. Vốn cố định trong xây dựng là một bộ phận của vốn sản xuất. dựng của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận chính: vốn cố định và vốn lu động. 1.2. Thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng - Vốn cố định trong xây dựng của danh nghiệp - Vốn lu dộng trong xây

Ngày đăng: 30/03/2014, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan