Thực trạng của ngành ô tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng

25 1.1K 2
Thực trạng của ngành ô tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Thực trạng của ngành ô tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng

LỜI MỞ ĐẦUTrong số các ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ô có liên kết đầu vào và đầu ra rộng nhất và sự phối hợp công nghệ cao nhất. Do vậy ngành này có ảnh hưởng lớn đến quá trình công nghiệp hóa của nền kinh tế quốc dân nhưng cũng chính bởi lý do đó việc thúc đẩy ngành công nghiệp ô thành công là rất khó khăn. Ngành công nghiệp ô Việt Nam là một ngành công nghiệp non trẻ, Chính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện rất lớn cho việc phát triển ngành công nghiệp ô với mong muốn đưa ngành công nghiệp ô trở thành ngành mũi nhọn vào năm 2020. Trong những năm qua Nhà nước đã bảo hộ cho sản xuất ô trong nước thông qua việc ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế nhập khẩu và thậm chí cả thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian tương đối dài và đã phải trả một giá khá đắt để có được 11 liên doanh ô (VAMA). Tuy nhiên tính cho đến thời điểm hiện tại,công nghiệp ô Việt Nam chỉ mới dừng lại mức lắp ráp đơn thuần. Việt Nam vẫn chưa sản xuất được linh kiện,phụ tùng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp các loại ô trong nước. Bên cạnh đó giá xe ô Việt Nam thuộc vào dạng đắt nhất trên thế giới mà tỷ lệ nội địa hóa lại không cao_đây chính là một thiệt thòi lớn cho người tiêu dùng Việt Nam.Ngày 23/1/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định 12 quyết định cho phép nhập khẩu ô đã qua sử dụng và được sự ủng hộ của các ban ngành. Nếu như trước đây, nhờ bảo hộ mà có thị trường thì bây giờ khi Nhà nước nới lỏng sự bảo hộ cho các doanh nghiệp ô trong nước thì các doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh nhiều hơn với nhau và với ô nhập khẩu để giữ vững và phát triển thị phần, để có thu nhập bằng hoặc hơn trước.1 Trước những bất cập đó tôi đã chọn đề tài “Thực trạng của ngành ô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô đã qua sử dụng” Kết cấu của đề án gồm có 3 phần :Chương I : Tổng quan về ngành ô Việt NamChương II : Thực trạng của ngành ô Việt NamChương III : Những giải pháp cần đặt ra cho nền công nghiệp ô Việt Nam Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp và góc độ nghiên cứu của một sinh viên với mục đích tìm hiểu và học tập nên tôi mới chỉ dừng lại việc nghiên cứu hiện trạng của ngành ô Việt Nam đồng thời tìm hiểu và nghiên cứu việc đề ra các giải pháp cho công nghiệp ô Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Tôi xin cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Đình Trung đã giúp tôi hoàn thành bản đề án này.2 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ NGÀNH Ô VIỆT NAM1. Quá trình hình thành và phát triểnKinh tế Việt Nam có thể xem như thực sự bước vào quá trình đổi mới kể từ năm 1992, khi Hiến pháp được sửa đổi với một nội dung quan trọng là sự thừa nhận về mặt pháp lý đối với sự tồn tại của chế độ sở hữu tư nhân, hay bộ phận kinh tế tư nhân (dù sự thừa nhận về mặt xã hội đã xuất hiện sớm hơn). Những năm tiếp theo, cho đến cuối thập kỷ 90, với chính sách đổi mới kiểu từng bước, nhà nước đã chèo lái nền kinh tế Việt Nam phát triển và đạt những thành tựu đáng kể so với chính mình.Chính sách kinh tế, đặc biệt những mạnh dạn thay đổi về thể chế (như cởi mở đối với khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại đa phương) giai đoạn từ sau năm 2000 đã từng bước dẫn dắt Việt Nam thực sự xích gần với sự vận động của trào lưu kinh tế quốc tế. Nền kinh tế khu vực thực tế đang hợp nhất và trở thành một hệ thống quan trọng của mạng lưới hợp tác phân công lao động toàn cầu, để công nghiệp hóa thành công Việt Nam cần hòa nhập và tìm cho mình được một chỗ đứng trong đó. Trong bối cảnh đó ngành công nghiệp ô Việt Nam đã ra đời. Ngành công nghiệp ô Việt Nam được gây dựng cách đây gần 10 năm (vào giữa những năm 90) với sự giúp đỡ rất lớn từ phía Nhà nước ta. Chính phủ Việt Nam đã giành thời gian và ưu đãi rất nhiều cho các doanh nghiệp sản xuất ôtô trong nước: Nhà nước đã áp dụng chính sách bảo hộ cho ôtô trong thời gian dài ( từ năm 1999 đến nay) bằng thuế nhập khẩu, 3 thuế tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng . Đặc biệt là phải nói đến quyết định số 242/1999/QD_TTg ngày 30/12/1999 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2000, trong đó quy định cấm nhập khẩu “xe ô 16 chỗ đã qua sử dụng”. Ngoài ra Việt Nam còn tăng cường vốn đầu tư cho các doanh nghiệp liên doanh ô trong nước, tạo thêm hàng ngàn việc làm cho người lao động, đồng thời các liên doanh cũng đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà Nước.Ngay từ khi mới ra đời ngành công nghiệp ô Việt Nam đã đề ra phương hướng phát triển đẩy mạnh và khuyến khích phát triển sản xuất động cơ , phụ tùng,linh kiện nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lắp ráp các loại ô trong nước.Tuy nhiên cho tới nay đã 10 năm trôi qua nhưng những gì mà ngành công nghiệp ô đạt được mới chỉ là lắp ráp đơn thuần và làm các công đoạn đơn giản như sơn, gò hàn Bên cạnh đó là khai thác thị trường với giá mà bất kỳ người tiêu dùng nào cũng phải kêu ca.Hiện nay tỷ lệ nội địa hoá của ngành còn rất thấp đạt từ 2% tới 10% mà theo như cam kết của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô là họ sẽ đạt được tỷ lệ nội địa hoá từ 30% đến 40% sau 10 năm kể từ ngày đi vào sản xuất.2.Đặc điểm của ngành và các doanh nghiệp sản xuất ô tôĐặc điểm nổi trội của ngành ô trước tiên chính là sự phức tạp của sản phẩm: nói một cách tương đối ô yêu cầu nhiều linh kiện,phụ kiện hơn so với những ngành công nghiệp khác như công nghiệp xe máy.Tính hợp nhất trong thiết kế, tính an toàn và tiêu chuẩn cao đồng thời có kích cỡ lớn ,nhiều chức năng hơn và tốc độ cao hơn so với xe máy.Chính vì lẽ đó ngành công nghiệp ô yêu cầu phụ trợ công nghiệp lớn và phức tạp trong khi đó các ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam vẫn còn nhỏ bé.4 Việt Nam vẫn chưa thực sự hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư, bởi lẽ sự phức tạp của sản phẩm: nói một cách tương đối ô yêu cầu nhiều linh kiện,phụ kiện hơn so với những ngành công nghiệp khác như công nghiệp xe máy Nhận định này đã được các chuyên gia xúc tiến đầu tư và thương mại Nhật Bản đưa ra khi đánh giá về khả năng đáp ứng tương thích của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập. Một hiện trạng cụ thể về sự chậm trễ trong khả năng cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng Việt Nam cho công nghiệp phương tiện vận chuyển. Câu chuyện này xuất phát từ phản ánh của các doanh nghiệp lắp ráp ôtô Nhật Bản tại Việt Nam, khi họ ký hợp đồng đặt hàng sản xuất và cung ứng linh kiện phụ tùng với một số doanh nghiệp sản xuất trong nước. Thông thường phải mất tối thiểu 3 năm các doanh nghiệp Nhật Bản mới có thể được các nhà sản xuất linh kiện phụ tùng Việt Nam cung cấp đầy đủ các loại linh kiện phụ tùng phù hợp sau khi ký hợp đồng, đây là một khoảng thời gian quá dài đối với các nhà sản xuất Nhật Bản khi họ đang phải đối đầu với cuộc cạnh tranh hết sức quyết liệt với ngay chính những người đồng nghiệp và đồng hương là các nhà sản xuất và lắp ráp ôtô Nhật Bản tại các nước Đông Nam Á khác.Ô tôSản phẩm cho thị trường nội địa Dây chuyền lắp ráp Tự sản xuất và mua sắm trong nước Nhập khẩu từ nước ngoài Linh kiện máy mócThực trạng của các nhà lắp ráp và công nghiệp phụ trợ của ngành ô tô5 Thứ hai là đặc điểm về mẫu thiết kế cho thị trường: thiết kế ô thường giống nhau giữa các nước( chẳng hạn như Toyota Camry phổ biến trên toàn thế giới).Yêu cầu của ngành ô là cần được sản xuất quy mô lớn một địa điểm trung tâm.Đó cũng chính là lý do mà đối với các nước đi sau việc bắt đầu sản xuất ô gặp khó khăn lớn so với các ngành công nghệ khác.Thị trường của các nhà sản xuất ô Việt Nam là thị trường nội địa nhưng phần lớn các liên doanh đều khẳng định thị trường Việt Nam còn hết sức nhỏ bé ( 0.043 triệu xe vào năm 2003) .Kích cỡ thị trường là yếu tố quan trọng để phát triển công nghiệp ô tô. Thị trường ô Việt Nam trong những năm qua tăng trưởng mạnh mẽ song vẫn quá nhỏ bé để đạt được hiệu quả sản xuất 104.30.54 0.480.380.060.043An Do TrungQuocThai Lan Malaysia IndonesiaPhillipines Viet NamHinh 1 :Thi truong o to Viet Nam nam 2003(trieu/nam)6 Lực lượng chủ yếu trong công nghiệp ô của nước ta là từ phía các liên doanh với nước ngoài. Họ đầu tư vào Việt Nam từ sớm, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 và rất kỳ vọng vào sự phát triển của thị trường. Chỉ tính riêng 11 doanh nghiệp thuộc VAMA đã đầu tư 526 triệu USD, với năng lực sản xuất lắp ráp 148.000 xe một năm, lộ trình nội địa hóa cũng được cam kết rõ ràng.Nước ta có hơn 200 doanh nghiệp tham gia sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và chế tạo phụ tùng ô tô, trong đó có 90 cơ sở sản xuất, lắp ráp ô và chế tạo phụ tùng đã phác họa lên bức tranh sôi động về sự phát triển của công nghiệp ô trong những năm đầu thế kỷ XXI. Các doanh nghiệp nhà nước như Tcty Công nghiệp ô tô, Tcty Máy động lực và Máy nông nghiệp, Tcty Than VN, Tcty Cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn là những công ty đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô vẫn đang tiếp tục triển khai các dự án có đầu tư quy mô lớn, bên cạnh đó, các doanh nghiệp tư nhân như Công ty Chu Lai - Trường Hải và Xuân Kiên cũng nuôi hoài bão xây dựng nhà máy của mình trở thành những trung tâm ô lớn trong nước và khu vực.Nhìn vào công nghiệp ô Việt Nam trong những năm qua ta có thể thấy rằng trong tổng số 200 doanh nghiệp nói trên, hầu như chưa có một doanh nghiệp nào đầu tư hoàn chỉnh vào chế tạo các bộ phận quan trọng của ô như động cơ, hộp số và hệ thống truyền động, kể cả các doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp này cũng chỉ mới dừng việc lắp ráp ô dạng CKD là chính, trình độ công nghệ sản xuất lắp ráp gần giống nhau, tỷ lệ sản xuất trong nước đạt thấp, chủ yếu là sơn, hàn, lắp ráp và kiểm tra. Duy nhất có liên doanh Toyota là có nỗ lực thực hiện nâng cao tỷ lệ nội địa hóa thông qua việc kêu gọi các vệ tinh là các công ty trong nước cùng 7 phát triển công nghiệp phụ trợ. Chính vì vậy, mới đây, Bộ Công nghiệp đã cảnh báo xu hướng đầu tư tràn lan trong sản xuất và lắp ráp ô và sẽ khó có khả năng kiểm soát, nếu như không có một động thái ngăn chặn mạnh mẽ, kịp thời từ phía các cơ quan chức năng, trong đó có vai trò quan trọng của Bộ Công Nghiệp. Với lý do đó, Bộ Công nghiệp đã tổ chức cuộc họp với sự tham gia của các bộ, ngành liên quan cùng bốn Tcty lớn của Nhà nước là Tcty Công nghiệp ô (VINAMOTO), Tcty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM), Tcty Than (TVN), Tcty Cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn (SAMCO) và hai doanh nghiệp tư nhân là Công ty Xuân Kiên và Công ty ô Chu Lai - Trường Hải với mong muốn tìm các giải pháp tháo gỡ những khó khăn này.Trên thế giới hiện có 3 hệ thống tiêu chuẩn khí thải an toàn với môi trường đó là của Mỹ, Nhật, và Châu Âu. Việt Nam chọn bộ tiêu chuẩn Châu Âu (Euro 2) vì năm 1998 chúng ta tham gia APEC, mà theo quy định thì các thành viên của APEC bắt buộc phải theo bộ tiêu chuẩn này. Thái Lan, Malaysia cũng đang áp dụng Euro 2. Thậm chí, Singapore, đất nước nổi tiếng về môi trường cũng chỉ đang áp dụng Euro 2. Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, kể từ 1/7/2007, các loại xe cơ giới là ô tô, xe máy các loại sản xuất trong nước hoặc mới nhập khẩu bắt buộc phải áp dụng các mức tiêu chuẩn khí thải tương đương tiêu chuẩn Euro 2 đối với từng loại xeCòn việc Việt Nam mới chỉ đưa ra tiêu chuẩn Euro 2 là vì nhiều nguyên nhân khác nhau như: công nghệ ô còn lạc hậu, hệ thống bảo dưỡng kiểm tra định kỳ quá sơ sài, nền kinh tế còn kém phá triển, và điều kiện nguyên liệu đầu vào cho xe sử dụng tại Việt Nam…Và với tiêu chuẩn này thì cho đến năm 2007 xe ô trong nước sản xuất vẫn không thể xuất 8 khẩu được.Trong khi đó hầu hết các hãng ô lớn hoàn toàn có thể áp dụng được tiêu chuẩn Euro 4CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CỦA NGÀNH Ô VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA1. Thời kỳ chưa có quyết định nhập khẩu ôtô đã qua sử dụngTrong nhiều năm qua, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam được phản ánh chủ yếu qua hoạt động của 11 liên doanh FDI thuộc Hiệp hội Các nhà sản xuất Ôtô Việt Nam (VAMA). Hầu hết các doanh nghiệp này mới chỉ lắp ráp ôtô dạng CKD với trình độ công nghệ gần như giống nhau, dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa rất thấp, giá trị gia tăng đạt được chủ yếu các khâu sơn, hàn, lắp ráp… Hơn 90% các bộ linh kiện, phụ tùng được cung cấp từ các công ty mẹ hoặc từ các liên doanh của họ các nước trong khu vực.Ngành công nghiệp ôtô của nước ta còn quá non trẻ, sản phẩm của các doanh nghiệp ôtô trong nước chất lượng còn chưa cao, mẫu mã chưa đẹp mà giá bán lại thuộc dạng đắt nhất nhì trên thế giới cao hơn so với các nước trong khu vực. Một chiếc xe cùng hãng,cùng mẫu mã,không biết chúng khác nhau những gì mà nước ngoài bán với giá 9.800 USD còn người tiêu dùng Việt Nam phải bỏ ra 27.800 USD. Theo điều tra của JETRO giá xe mui kín 1.500 phân khối các thủ đô vào năm 2003 như sau : Việt Nam ( 26.500 USD),Trung Quốc (16.310 USD), Indonesia 9 (18.801USD ),Thái Lan (12.663USD),Malaysia(13.965 USD) và Hàn Quốc (10.365 USD).Có thể nói giá xe ô của nước ta là quá cao so với các nước trong khu vực tuy nhiên người tiêu dùng Việt Nam tương đối dễ tính vì trong những năm qua mặc dù giá ô Việt Nam mức cao vọt nhưng sức mua của người tiêu dùng vẫn là rất lớnHình 2:So sánh giá xe ô ( USD_tháng 11/2003)01000020000300004000050000myanmarSingaporeBangladeshIndonesiaMalaysiaPhilippinesThái Lan Nguồn: JETRO, the 14th Survey of Investment- Related Cost Comparison in Major Cities an Regions in Asia ( tháng 3/2004)Sở dĩ giá ô nước ta cao là do thuế nhập khẩu và các khoản thuế nội địa tương đối cao. Chính phủ lại dự định tăng thuế đáng kể với xe sản 10 [...]... lớn vì họ quyết định cho nhập khẩu xe ô đã qua sử dụng là đối trọng lớn khiến họ phải điều chỉnh lại động thái về giá cả của chính các công ty ô bấy lâu nay Trước quyết định trên của Chính phủ VAMA đã tỏ ra lo ngại trước việc nhập khẩu ô đã qua sử dụngTrước nghị định 12/2006/ND-CP của Thủ tướng Chính phủ chúng tôi lo ngại việc nhập khẩu ô qua sử dụng nếu không được kiểm soát đầy đủ... 2.Thời kỳ khi có quyết định nhập khẩu ô đã qua sử dụng 12 3.Đánh giá về thực trạng của ngành ô trong những năm qua 15 Chương III: Những giải pháp để phát triển ngành ô Việt Nam 1.Giải pháp xây dựng chiến lược định vị cho thị trường ô Việt Nam 19 2.Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ để phát triển công nghiệp ô trong nước 20 3.Các nhà sản xuất ô trong nước cần... 14.Đầu tư cho công nghiệp ô cần một sân chơi bình đẳng ( Báo Công nghiệp-26/12/2005) 24 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương I : Tổng quan về ngành ô Việt Nam 1.Quá trình hình thành và phát triển 3 2.Đặc điểm của ngành và các doanh nghiệp sản xuất ô 4 Chương II : Thực trạng của ngành ô Việt Nam trong những năm qua 1.Thời kỳ chưa có quyết định nhập khẩu ô đã qua sử dụng 8 2.Thời... đã qua sử dụng Ngày 23/1/2006 bằng Nghị định 12/2006/NĐ_CP về Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu mới có hiệu lực từ ngày 1/5/2006 Chính phủ đã bãi bỏ quy định cấm nhập khẩu xe ô các loại đã qua sử dụng Theo đó các loại ô đã qua sử dụng được nhập khẩu chỉ phải đảm bảo điều kiện là : đã qua sử dụng không quá 5năm, tính từ năm sản xuất tới năm nhập khẩu (Theo khoản 3 điều 10 NĐ 12/2006/NĐ_CP) Quyết. .. chiếc ô Về phía các Doanh nghiệp ô trong nước,các nhà sản xuất tỏ ra thật sự lo lắng.Hiệp hội các nhà sản xuất ô (VAMA) đã lập tức bày tỏ sự e ngại của mình bằng cách kiến nghị tiếp tục cấm nhập khẩu ô cũ để bảo hộ sản xuất trong nước Nhập khẩu ô đã qua sử dụng đồng nghĩa với việc các Doanh nghiệp sản xuất ô trong nước phải đối mặt với một thách thức vô cùng to lớn vì họ quyết định. .. tư- 10/03/2006) 9 Cho phép nhập khẩu ô cũ- Nhà nước không bỏ rơi Doanh nghiệp ( Báo công nghiệp – 22/2/2006) 10 Thị trường ô thấp thỏm chờ ngày 1/5 ( trích vnexpress.net-18/12/2005) 11 Nhập khẩu ô cũ để gia nhập WTO ( trích vnexpress.net -2/3/2006) 12 Mổ xẻ hiện trạng nền công nghiệp ô Việt Nam (trích Dantri.com.vn-22/3/2006) 13 Ô sản xuất tại Việt Nam phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải... con mà đấy chính là thị trường nhập khẩu xe cũ hướng đến Do vậy thứ trưởng Đỗ Hữu Hào đã đưa ra nhận định “ Việc Chính phủ cho phép nhập khẩu ô cũ không chỉ là thách thức lớn cho ngành công nghiệp ô Việt Nam mà còn đặt ngành này trước nguy cơ phá sản nếu không có những biện pháp điều chỉnh kịp thời và hợp lý” 16 Việt Nam lựa chọn ngành công nghiệp ô là một ngày quan trọng tuy nhiên có một số... thị trường ô Việt Nam Trước thức trạng trên Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào đã đưa ra nhận định việc giá rẻ, xe cũ nhập về sẽ đánh bại xe lắp ráp trong nước Khi đó các liên doanh lắp ráp sản xuất ô sẽ ngừng sản xuất mà chuyển qua làm dịch vụ thương mại hết Và đây là vấn đề hết sức nguy hiểm đối với ngành công nghiệp ô Việt Nam Hiện nay các doanh nghiệp lắp ráp ô Việt Nam đã có sẵn nếu nhập xe cũ... tiêu cực đến môi trường sống của người dân Việt Nam, sự an toàn giao thông, gây thất thu thuế cho Nhà nước và đẩy ngành công nghiệp ô trong nước bên bờ vực nguy hiểm” Theo VAMA họ cho rằng chất lượng xe ô đã qua sử dụng dưới 5 năm là rất khác nhau và khó kiểm định Có nhiều loại xe đã qua sử dụng bị một số nước trong khu vực cấm nhập, những chiếc xe này nếu được nhập khẩu vào Việt Nam sẽ hủy 15... lợi của người tiêu dùng trong nước KẾT LUẬN Nhìn lại diễn biến của ngành ô Việt Nam trong những năm qua đã và đang lộ rõ những khó khăn về hướng đí.Xuất phát từ kỳ vọng Việt Nam phải sản xuất được ô nên Chính phủ đã tập trung mọi nguồn lực để bảo hộ sản xuất ô trong nước nhưng qua gần 10 năm qua sản phẩm cuối cùng không phải là một thị trường tự chủ mà ngược lại đó là ô lắp ráp không . ô tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng Kết cấu của đề án gồm có 3 phần :Chương I : Tổng quan về ngành ô tô Việt NamChương II : Thực. áp dụng được tiêu chuẩn Euro 4CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CỦA NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA1 . Thời kỳ chưa có quyết định nhập khẩu tô đã qua sử dụngTrong

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan