Lạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họa pdf

3 529 0
Lạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lạm dụng thuốc y học cổ truyềnChuốc họa Dược liệu Phòng kỷ theo các tài liệu về y học cổ truyền có tác dụng khu phong, trừ thấp, chỉ thống, lợi thủy. Chủ trị chứng phong thấp tý thông, thủy thũng, cước khí phù thũng, là một vị thuốc được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Tuy nhiên tên gọi Phòng kỷ là tên gọi của một vị thuốc phong phú và phức tạp nên thể dễ gây nhầm lẫn. Hiện nay Phòng kỷ trên thị trường lấy từ nhiều loại cây khác nhau, ngoài loại dược liệu Phòng kỷ bắc Phấn Phòng kỷ (Radix Stephania tetrandra), họ Tiết dê (Menispermaceace) có trong Dược điển Việt Nam IV được cho phép sử dụng, còn một số loại dược liệu khác cũng mang tên Phòng kỷ nhưng lại thuộc chi Aristolochia và Asarum họ Mộc hương như Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ; Rễ gió; Mộc hương nam; một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộc thông mã đậu linh hay Mộc thông; một số dược liệu chi Asarum. Bản thân dược liệu Phòng kỷ bắc Phấn Phòng kỷ không chứa acid aristolochic mà theo các tài liệu khoa học chỉ một số loài thuộc họ Mộc hương cũng tên gọi là Phòng kỷ thì chứa acid aristolochic. PV:Như ông vừa nói, hiện nay trên thị trường dược liệu Phòng kỷ rất nhiều loại nhưng vẫn tên gọi chung là Phòng kỷ. Vậy làm thế nào để thể phân biệt được sự khác biệt giữa dược liệu Phòng kỷ họ Tiết dê được phép sử dụng (đã trong dược điển Việt Nam) với các dược liệu cũng mang tên Phòng kỷ nhưng không trong Dược điển Việt Nam, thưa ông? PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Thực tế cho thấy, giữa các dược liệu Phòng kỷ bắc- Phấn Phòng kỷ họ Tiết dê không chứa acid aristolochic hay Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ; Rễ gió; Mộc hương nam; một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộc thông mã đậu linh hay Mộc thông; dược liệu chi Asarum chứa acid aristolochic rất khó thể phân biệt bằng cảm quan bên ngoài mà chỉ các nhà chuyên môn kinh nghiệm, các sở kiểm nghiệm đầy đủ trang thiết bị và phương tiện, hóa chất hiện đại mới thể phân biệt được. Tuy nhiên đặc điểm nhận dạng bản của dược liệu Phòng kỷ bắc Phấn Phòng kỷ họ Tiết dê được phép sử dụng là nhựa trong thân cây tươi khi chặt ra hoặc khi đã phơi khô đều vết loang màu đỏ theo hình nan quạt hoặc hướng tâm từ bên trong đi ra.PV: Vậy, ông lời khuyên gì dành cho người tiêu dùng khi nhu cầu sử dụng thuốc y học cố truyền hay thuốc nguồn gốc từ dược liệu? PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Hiện nay khá nhiều người bệnh tâm lý cho rằng sử dụng thuốc y học cổ truyền, thuốc nguồn gốc từ dược liệu sẽ không gây hại như thuốc Tây y. Tuy nhiên đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm. Đã rất nhiều trường hợp bị ngộ độc, ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe do tự ý sử dụng thuốc nguồn gốc từ dược liệu, y học cổ truyền mà không theo kê đơn, hướng dẫn của thầy thuốc. Đã nói đến thuốc thì dù thuốc Tây y hay thuốc Đông y ngoài tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe, cũng thể những tác dụng không mong muốn, do đó tôi cho rằng người bệnh cần phải dùng thuốc một cách thông thái, không được tùy ý sử dụng và không được lạm dụng. Riêng đối với thông tin liên quan đến dược liệu Phòng kỷ, theo tôi, khi quan quản lý đã cảnh báo về những ảnh hưởng đến sức khỏe thì cả thầy thuốc và người bệnh cần cân nhắc, tạm dừng sử dụng nếu mẫu dược liệu Phòng kỷ đó chưa chắc chắn được nguồn gốc là họ Tiết dê hay họ khác . nhu cầu sử dụng thuốc y học cố truyền hay thuốc có nguồn gốc từ dược liệu? PGS.TS Nguyễn Duy Thuần: Hiện nay khá nhiều người bệnh có tâm lý cho rằng sử dụng thuốc y học cổ truyền, thuốc có nguồn. Lạm dụng thuốc y học cổ truyền – Chuốc họa Dược liệu Phòng kỷ theo các tài liệu về y học cổ truyền có tác dụng khu phong, trừ thấp, chỉ thống, lợi th y. Chủ trị chứng phong. liệu, y học cổ truyền mà không theo kê đơn, hướng dẫn của th y thuốc. Đã nói đến thuốc thì dù thuốc T y y hay thuốc Đông y ngoài tác dụng chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe, cũng có thể có những tác dụng

Ngày đăng: 29/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan