Báo cáo " Tác động của kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở nước ta " potx

9 803 2
Báo cáo " Tác động của kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở nước ta " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 42 tạp chí luật học số 1/2010 TS. Trần Hữu Tráng * 1. Hn hai mi nm thc hin ng li i mi do i hi i biu ton quc ln th VI ca ng cng sn Vit Nam (12/1986) khi xng vi phng chõm i mi ton din c v t duy, phong cỏch, t chc v cỏn b, c kinh t, chớnh tr, xó hi v i ngoi, nhng trc ht l i mi t duy, nht l t duy kinh t, (1) nn kinh t nc ta ó t c nhiu thnh tu quan trng. T nc phi nhp khu lng thc, nc ta ó sn xut lng thc v vn lờn tr thnh mt trong nhng nc xut khu lng thc, nụng sn ln trờn th gii vi cỏc mt hng chin lc nh lỳa go, c phờ. Tc tng trng ca nn kinh t luụn n nh, i sng ngi dõn ngy cng c nõng cao. (2) Nn kinh t th trng nc ta ang dn hỡnh thnh v phỏt trin: Nn kinh t th trng cú s lónh o ca ng. (3) Khỏc vi cỏc nn kinh t th trng trờn th gii, nn kinh t th trng nc ta cú cỏc c trng c bn sau: - Kinh t th trng ang c hỡnh thnh v phỏt trin di s thỳc y ca tin trỡnh phỏt trin hin i ca nn kinh t ton cu. Khung phỏp lớ c bn lm tin cho s phỏt trin ca nn kinh t th trng ó dn hon thin nhng vic th ch hoỏ cỏc quan h s hu v phõn phi cũn cha hon ton thoỏt khi nhng du n ca thi bao cp, vỡ vy khụng nhng cha thc s gii phúng ht cỏc nng lc sn xut m cũn to ra s trỡ tr trong phỏt trin, phỏt sinh nhiu tiờu cc trong cỏc hot ng qun lớ kinh t. - Cỏc yu t th trng v cỏc loi th trng cũn cha c phỏt trin ng b. t ai, sc lao ng, khoa hc cụng ngh cha c xem l hng hoỏ, nờn th trng sc lao ng, t ai v khoa hc cụng ngh cha c xỏc lp v vn hnh theo nguyờn lớ ca nn kinh t th trng, trỡnh qun lớ kinh t rt thp. iu ú ó gõy cn tr cho s phỏt trin ca nn kinh t cng nh d lm phỏt sinh tiờu cc. - Kinh t th trng nc ta cũn cha thc s cú c nn tng vng chc. Cỏc ch th kinh doanh cũn trỡnh phỏt trin thp, nng sut, hiu qu v sc cnh tranh thp, cha thc s nng ng, cha phỏt huy ht ni lc. Nn kinh t cũn thiu nhng t chc kinh t mnh cú th to ra nhng chui sn phm thng hiu ton cu, to nn tng vng chc cho s phỏt trin ca ton b nn kinh t. - Nn kinh t th trng nc ta mc dự mi ang trong giai on hỡnh thnh v phỏt trin nhng li c xõy dng theo khuụn mu kinh t th trng hin i ca th gii: Kinh t th trng cú s qun lớ, iu tit ca * Ging viờn Khoa lut hỡnh s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 43 Nhà nước. Nhà nước vừa là chủ thể kinh tế công vừa là chủ thể quản lí, điều tiết nền kinh tế. Điều này vừa tạo thuận lợi giúp chúng ta nhanh chóng đạt được trình độ của nền kinh tế thị trường phát triển nhưng đồng thời cũng tạo sức ép cho nền kinh tế bởi khi mà trình độ quản lí kinh tế còn quá thấp, không tương xứng với trình độ phát triển của nền kinh tế sẽ tạo ra nhiều kẽ hở làm phát sinh tiêu cực. (4) 2. Xuất phát từ những đặc điểm đặc trưng của nền kinh tế thị trường nước ta, bên cạnh những thành quả kinh tế quan trọng đã đạt được, nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tội phạm. Bảng sau cho chúng ta thấy “bức tranh toàn cảnh” về tình hình tội phạm nước ta giai đoạn 2001 – 2007. Bảng 1: So sánh mức độ gia tăng của một số nhóm tội thời kì 2001 - 2007 (5) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 SL 27.211 27.633 28.753 30.503 33.440 39.556 37.820 Các tội XPSH % 100 101,55 105,67 112,1 122,89 145,37 138,99 SL 8.286 9.042 11.793 16.735 17.871 20.979 24.295 Các tội XPATCC, TTCC % 100 109,12 142,32 201,97 215,68 253,86 293,21 SL 10.678 12.194 14.590 11.790 12.233 12.530 11.978 Các tội phạm về ma tuý % 100 114,2 136,6 110,4 114,6 117,3 112,2 SL 8.823 8.802 9.685 11.927 11.262 13.270 13.124 Các tội XPTM, SK, NP, DD của con người % 100 99,8 109,8 135,2 127,6 150,4 148,7 SL 956 1.106 1.445 1.711 1.713 1.650 1.477 Các tội XPTTQLKT % 100 115,7 151,2 179 179,2 172,6 154,5 SL 631 612 186 457 453 701 901 Các tội phạm về tham nhũng % 100 0,97 0,29 72,4 71,8 111,1 142,8 SL 44 45 72 293 286 329 271 Các tội phạm về môi trường % 100 102,3 163,6 665,9 650 747,7 615,9 SL 1.592 1.822 1.841 2.037 2.060 2.364 2.129 Các tội phạm khác % 100 114,4 115,6 128 129,4 148,5 133,7 SL 58.221 61.256 68.365 75.453 79.318 91.379 91.995 Tổng % 100 105,2 117,4 129,6 136,2 157 158 Bảng trên cho thấy những năm gần đây số lượng tội phạm nước ta gia tăng rất nhanh. Nếu như các năm 2001 đến 2003 sự gia tăng của tội phạm còn thấp thì từ năm 2004 tội phạm đã gia tăng đáng kể. Đặc biệt số lượng bị cáo bị đưa ra xét xử các năm 2006 2007 tăng hơn gấp rưỡi so với năm 2001 lần lượt là 157 158%. Cơ cấu diễn biến của từng nhóm, từng loại tội cũng khác nhau. nghiªn cøu - trao ®æi 44 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 Bảng 2: Số lượng bị cáo đã xét xử sơ thẩm thời kì 2001 - 2007 theo nhóm tội danh STT Các tội danh Số bị cáo 1. Các tội xâm phạm sở hữu 224.916 2. Các tội xâm phạm ATCC, TTCC 109.001 3. Các tội phạm về ma tuý 85.993 4. Các tội xâm phạm TM, SK, NP, DD của con người 76.893 5. Các tội xâm phạm trật tự kinh tế 10.058 6. Các tội phạm về tham nhũng 3.941 7. Các tội phạm khác 15.185 Tổng 525.987 Biểu đồ 1: Cơ cấu số lượng bị cáo bị xét xử sơ thẩm thời kì 2001 - 2007 theo nhóm tội danh (tỉ lệ %) 16.35 14.62 1.91 0.75 2.89 20.72 42.76 Các tội xâm phạm sở hữu (42.76%) Các tội XPATCC, TTCC (20.72%) Các tội phạm về ma tuý (16.35%) Các tội XPTM, SK, NP, DD (14.62%) Các tội XPTTKT (1.91%) Các TP về tham nhũng (0.75%) Các tội phạm khác (2.89%) Bảng 2 biểu đồ 1 cho thấy nhóm tội xâm phạm sở hữu chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong tổng số tội phạm với 224.916 bị cáo chiếm tỉ lệ 42,76% tổng số bị cáo. Về diễn biến: Từ 2004 đến 2007 số lượng bị cáo phạm các tội của nhóm tội này đã gia tăng nhanh chóng. Đặc biệt năm 2006 so với năm 2001 gần gấp rưỡi (145,37%). Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng cũng chiếm tỉ lệ đáng kể với 109.001 bị cáo chiếm tỉ lệ 20,72% cũng có mức độ gia tăng rất lớn. Nhóm tội phạm về ma tuý có mức độ gia tăng không lớn nhưng lại chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu tội phạm với 85.993 bị cáo chiếm 16,35%. Trong khi đó, nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người không chỉ chiếm tỉ lệ lớn với 76.893 bị cáo chiếm 14,62% mà còn có mức độ gia tăng nhanh chóng. Năm 2006 so với năm 2001 nhóm tội này gia tăng hơn 150% năm 2007 so với năm 2001 là gần 149%. Nhóm tội phạm về kinh tế, tham nhũng môi trường nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2010 45 tuy ch chim t l nh trong c cu tng s ti phm núi chung nhng li cú mc gia tng rt nhanh chúng. C th, nhúm ti phm v tham nhng nm 2007 so vi nm 2001 l 142,8%. Nhúm ti xõm phm trt t qun lớ kinh t cỏc nm 2004, 2005, 2006 so vi nm 2001 u tng trờn 170% v nm 2007 so vi nm 2001 tng hn 150%. c bit nhúm ti phm v mụi trng cú mc gia tng k lc. Cỏc nm 2004, 2005 v 2007 so vi 2001 u tng trờn 600% v nm 2006 so vi nm 2001 tng k lc 747,7%. Nh vy cú th thy cựng vi s tng trng nhanh chúng ca nn kinh t, nhiu nhúm ti phm nc ta thi gian qua ó cú s gia tng rt nhanh chúng. õy mi ch l phn ni ca bc tranh ti phm nc ta thi gian qua (phn ti phm rừ). Bờn cnh ú vn cũn phn ln ti phm trờn thc t ó xy ra nhng cha b phỏt hin v x lớ hỡnh s: Phn ti phm n. Theo mt s cụng trỡnh nghiờn cu thỡ t l phỏt hin v x lớ i vi ti tham ụ l 10 - 25% v ti nhn hi l l 5 - 10%. (6) iu ny cú ngha l s lng ti phm n i vi ti nhn hi l l 90 - 95% v ti tham ụ l 75 - 80%. 3. C cu v din bin ca tỡnh hỡnh ti phm nc ta chu nh hng ỏng k ca cỏc nguyờn nhõn cú ngun gc t nh hng ca nn kinh t th trng. õy cú th k n cỏc nguyờn nhõn sau õy: - Nn kinh t th trng phỏt trin nhanh chúng, bờn cnh vic to ra b mt mi cho t nc cng phỏt sinh nhiu tiờu cc. Trc ht phi k n nh hng ca kinh t th trng vi s tng trng kinh t, m rng giao lu hp tỏc quc t, s du nhp li sng phng Tõy ó tỏc ng lm thay i nhiu quan nim o c truyn thng tt p, hỡnh thnh tõm lớ tham lam hỏm li, mun lm giu bng mi cỏch, k c bng cỏc vic lm phi phỏp trong mt b phn dõn c. Nn kinh t th trng gii phúng mi nng lc sn xut, to iu kin cho con ngi lm giu chớnh ỏng. Mt lp ngi nhanh nhy, nm bt c c hi ó giu lờn nhanh chúng, cú cuc sng ng hong. Bờn cnh ú cú mt b phn khỏc thốm mun cuc sng giu sang nhng li khụng chu lm n chớnh ỏng, thm chớ li lao ng ch mun nhanh chúng v bng mi cỏch cú tin phc v cuc sng cỏ nhõn n chi trỏc tỏng. Nhng ngi ny sn sng lm nhng vic bt chớnh kim tin nh trm cp, la o, thm chớ buụn lu, buụn bỏn hng gi, git ngi, cp ti sn, buụn bỏn ma tuý, buụn bỏn ph n, tr em Chớnh iu ny lm cho mt s nhúm ti phm gia tng nhanh chúng, c bit l cỏc ti xõm phm s hu. Tõm lớ tham lam hỏm li khụng ch thỳc y con ngi phm ti m cũn thỳc y mt s ngi tr thnh nn nhõn ca ti phm. Li dng tõm lớ hỏm li, mt s ngi ó s dng hỡnh thc vay tr lói cao hay s dng hỡnh thc ỏnh bc en, mua bỏn nh t la o. Thm chớ ngi phm ti cũn kờu gi mi ngi u t trờn mng kim li nh v la o qua mng ca tp on Colony Invest vi hng ngn nn nhõn v hng t ng. (7) Ngi phm ti cũn li dng tõm lớ ham chi bi hng th ca nn nhõn d d h s dng ma tuý ri ộp buc phi buụn bỏn, vn chuyn ma tuý, d d lm gỏi mi dõm, hỡnh thnh cỏc t chc buụn ngi xuyờn quc gia Quỏ trỡnh nn nhõn hoỏ chu tỏc ng rt ln bi cỏc yu t tõm lớ, nht l nghiên cứu - trao đổi 46 tạp chí luật học số 1/2010 cỏc phm cht tõm lớ lch lc ca con ngi. - S phỏt trin ca nn kinh t th trng em li s thay i nhanh chúng trong i sng kinh t. Mt b phn dõn c c hng li t cỏc chớnh sỏch ca nn kinh t nh chớnh sỏch n bự rung t, t vic m ng, xõy cu, xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng cng, m rng ụ th Nhiu ngi trong s h ó phỏt sinh tõm lớ n chi hng th, hỡnh thnh thúi quen tiờu xi thm chớ lao vo cỏc t nn xó hi c bc, ma tuý Sau khi tiờu ht s tin c n bự, s ngi ny rt d gia nhp, b sung vo i ng ngi phm ti. Nn kinh t th trng cng to ra s xung cp v o c ca mt b phn cỏn b, ng viờn ch bit li dng nhng s h trong chớnh sỏch, phỏp lut v c ch qun lớ phm ti nhm phc v mc ớch cỏ nhõn mỡnh v gia ỡnh. - Nn kinh t th trng nc ta cũn cha cú nn tng vng chc nờn cha to c nhiu vic lm cho ngi lao ng. Thiu vic lm dn n thiu thn v kinh t v t ú dn n vic phỏt sinh ti phm. Nghiờn cu ti la o chim ot ti sn cho thy cú n 30,8% s ngi phm ti khụng cú vic lm. (8) Theo s liu ca C16 B cụng an thỡ s ngi phm ti do tht nghip l 41,8%. (9) i vi ti trm cp ti sn, nghiờn cu 586 b cỏo b truy cu TNHS v ti trm cp ti sn cú 257 ngi chim 43,85% khụng cú ngh nghip. (10) - Nh trờn ó phõn tớch, mc dự nn kinh t th trng nc ta mi trong giai on hỡnh thnh v phỏt trin nhng chỳng ta ó xõy dng nn kinh t theo khuụn mu hin i ca cỏc nc kinh t th trng giai on cao. iu ny to ra nhiu thun li nhng cng phỏt sinh khụng ớt khú khn khi m trỡnh qun lớ nn kinh t cũn quỏ thp, cha tng xng vi tớnh cht ca nn kinh t. S khụng phự hp ny ó to ra nhiu bt cp v trong nhiu trng hp lm phỏt sinh ti phm. B mỏy qun lớ hnh chớnh cng knh, chng chộo, th tc rm r, hot ng thiu hiu qu, buụng lng hot ng kim tra giỏm sỏt, vn hoỏ cụng s cũn nng n t tng quan liờu, hỏch dch lm cho chỳng ta khú nm bt, khú qun lớ tt nn kinh t-xó hi. õy l nguyờn nhõn lm cho cỏc ti xõm phm an ton cụng cng, trt t cụng cng, nhúm ti xõm phm s hu, nhúm ti phm v ma tuý, nhúm ti xõm phm trt t qun lớ kinh t gia tng nhanh chúng. Hot ng ca cỏc c quan bo v phỏp lut tuy ó cú nhiu c gng nhng vn cha ỏp ng c yờu cu ca cuc u tranh chng v phũng nga ti phm cng l nguyờn nhõn lm cho ti phm gia tng. S bt cp ca nn kinh t cũn c th hin trong s thiu hon thin ca h thng chớnh sỏch v phỏp lut. Cỏc chớnh sỏch qun lớ thu, ti chớnh, tin t, ti sn cũn nhiu s h, cỏc quan h s hu v phõn phi cũn cha hon ton thoỏt khi nhng du n ca thi bao cp l nguyờn nhõn thun li cho nhúm ti phm v tham nhng, nhúm ti xõm phm s hu gia tng. Chớnh sỏch thu hi t nụng nghip cha ng b vi chớnh sỏch to vic lm, o to ngh lm cho mt b phn nụng dõn ri vo tỡnh trng tht nghip. H thng phỏp lut cha y v hon thin m bo cho s vn hnh ca nn kinh t th trng vỡ vy vn cũn nhiu k h ngi phm ti li dng thc hin cỏc hnh vi phm ti. 4. Phũng chng ti phm luụn l nhim v trng tõm ca nc ta trong bt kỡ giai nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 47 đoạn nào của tiến trình lịch sử. Trong giai đoạn hiện nay, phòng chống tội phạm hơn lúc nào hết cần đặc biệt được chú trọng bởi dưới tác động của kinh tế thị trường, diễn biến của tình hình tội phạm nước ta thời gian gần đây là vô cùng phức tạp có chiều hướng gia tăng nhanh chóng. Phòng chống tội phạm đòi hỏi phải tập trung làm hạn chế các nguyên nhân phát sinh tội phạm do ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Phòng chống tội phạm trong nền kinh tế thị trường hiện nay cần tập trung vào các biện pháp sau: a. Các biện pháp đấu tranh chống tội phạm Đấu tranh chống tội phạm được hiểu là các hoạt động phát hiện xử lí tội phạm. (11) Hoạt động này chủ yếu do các cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án thi hành án thực hiện. Công tác phát hiện xử lí tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật nước ta thời gian qua đã đạt được nhiều thành công. Nhiều vụ phạm tội nghiêm trọng đã được phát hiện xử lí. Tuy nhiên, tỉ lệ tội phạm ẩn còn cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động của các cơ quan này còn chưa đáp ứng được yêu cầu đấu tranh chống tội phạm. Kinh tế thị trường không chỉ tạo ra sự thay đổi lớn cho bộ mặt nền kinh tế mà còn tạo những điều kiện vật chất cho hoạt động tội phạm. Người phạm tội đang cấu kết hình thành các tổ chức phạm tội với nhiều thành viên thậm chí là các tổ chức xuyên quốc gia với sức mạnh kinh tế rất lớn. Nhiều tổ chức tội phạm còn tìm mọi cách mua chuộc, liên kết hay bảo trợ cho các quan chức trong bộ máy nhà nước, từ đó khống chế họ để hình thành các tổ chức mafia có sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế chính trị. Những tổ chức tội phạm này là vô cùng nguy hiểm. Kinh tế thị trường phát triển thì người phạm tội cũng như các tổ chức phạm tội sẽ có điều kiện sử dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào thực hiện và che dấu tội phạm. Đấu tranh chống tội phạm trong nền kinh tế thị trường vì vậy đòi hỏi các cơ quan bảo vệ pháp luật không chỉ phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, nâng cao hiểu biết các lĩnh vực chuyên môn sâu mà còn phải được trang bị những công cụ phương tiện nguồn tài chính đủ mạnh mới có đủ khả năng phát hiện xử lí nhanh chóng, kịp thời chính xác các hành vi phạm tội. Khung pháp lí các cơ chế chính sách đảm bảo hoạt động cũng như sự phối hợp hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng cần được hoàn thiện theo hướng tăng thêm quyền hạn cũng như đảm bảo đầy đủ các cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động của các cơ quan này. Chỉ trên cơ sở được tạo các điều kiện đủ mạnh cả về khung pháp lí, cả về các điều kiện vật chất, kĩ thuật thì mới đảm bảo cho các cơ quan này hoàn thành tốt nhiệm vụ phát hiện xử lí tội phạm, góp phần hạn chế tội phạm xảy ra. b. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm trong nền kinh tế thị trường Phòng ngừa tội phạm được hiểu là những biện pháp loại trừ nguyên nhân của tội phạm do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường nhằm ngăn chặn tội phạm xảy ra. (12) Tội phạm phát sinh luôn là sự tác động qua lại giữa các yếu tố chủ quan bên trong con người (các đặc điểm tâm sinh lí) với các yếu tố khách quan thuộc về môi trường bên ngoài (các yếu tố kinh tế-xã hội). Phòng ngừa tội phạm vì vậy cần hướng vào cả các yếu tố chủ quan cả các yếu tố khách quan thì mới đạt được hiệu quả cao nhất. Với quan nghiên cứu - trao đổi 48 tạp chí luật học số 1/2010 im ú, phũng nga ti phm trong nn kinh t th trng nc ta hin nay cn tp trung vo cỏc bin phỏp sau õy: - Bin phỏp giỏo dc chớnh tr, t tng Kinh t th trng vi xu hng hi nhp kinh t th gii, bờn cnh nhng yu t tớch cc, luụn kốm theo nhng tỏc ng tiờu cc, nhng nh hng t s du nhp li sng phng Tõy ó tỏc ng n mt b phn dõn c lm hỡnh thnh nhng phm cht tõm lớ lch lc nh s xung cp v o c, coi trng ng tin, s hỏm li, lm giu bt chớnh, thúi quen n chi hng th, li lao ng Vỡ vy, vn vụ cựng quan trng l phi luụn tng cng hiu qu cụng tỏc tuyờn truyn, giỏo dc. Vic tuyờn truyn giỏo dc phi c thc hin thng xuyờn, rng rói cú s phi kt hp cht ch gia gia ỡnh, nh trng, c quan, chớnh quyn cỏc cp cng nh cỏc t chc ng, cỏc t chc xó hi, xó hi ngh nghip. Vic tuyờn truyn, giỏo dc cn tp trung vo vic giỏo dc hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi hin i, cú phm cht, li sng tt. Tụn trng tuyt i cỏc li ớch cụng cng, li ớch ca ngi khỏc. Tuyờn truyn giỏo dc hỡnh thnh np sng k lut, khụng xõm hi n li ớch ca ngi khỏc. Vic tuyờn truyn giỏo dc cng cn tp trung giỏo dc o c trong sn xut kinh doanh, coi trng ch tớn, coi trng tớnh mng sc kho con ngi, loi b cỏc t tng lm giu bt chớnh, sn xut buụn bỏn bt chớnh, bt hp phỏp, hỡnh thnh nờn trong mi ngi thúi quen c x, lm vic v kinh doanh vn hoỏ. Vic tuyờn truyn giỏo dc ch tht s phỏt huy tỏc dng nu chỳng ta cú nhng chin lc phự hp, huy ng c sc mnh ca ụng o cỏc tng lp dõn c, cỏc c quan t chc xó hi tham gia mt cỏch nhit tỡnh v cú trỏch nhim. Kinh t cng phỏt trin thỡ ũi hi con ngi cng phi cú trỏch nhim vi xó hi, vi ngi khỏc v vi chớnh bn thõn mỡnh. Chỳng ta ó cú nhng cuc vn ng núi khụng vi ma tuý hay vic trao cỏc gii thng cho cỏc sn phm vỡ sc kho cng ng. Tuy nhiờn nhng hot ng nh vy cha nhiu, cn cú nhiu cuc vn ng tuyờn truyn ty chay cỏc sn phm kộm cht lng, cỏc sn phm búc lt sc lao ng tr em, cỏc sn phm gõy nh hng n sc kho, tớnh mng ca con ngi. Khụng ch vn ng khụng tiờu dựng m cũn vn ng ngi sn xut, kinh doanh cng ty chay cỏc loi sn phm ny. Bờn cnh ú cn hng con ngi vo cỏc hot ng cú ớch nh ca nhc, th thao, du lch Vic tuyờn truyn, giỏo dc khụng ch nhm vo mt s i tng m cn nhm vo nhiu i tng nht l lp tr hỡnh thnh trong h s thay i c bn v vn hoỏ ng x, vn hoỏ kinh doanh. Bờn cnh ú, giỏo dc nõng cao phm cht cỏn b, ng viờn ang l yờu cu cn thit nhm tng cng sc mnh ca i ng cỏn b, ng viờn, m bo loi tr cỏc t tng, li sng khụng lnh mnh, hỡnh thnh vn hoỏ cụng s vn minh cng chớnh l loi tr cỏc nguyờn nhõn lm phỏt sinh ti phm. Nõng cao tuyờn truyn giỏo dc trong mi tng lp nhõn dõn, loi b nhng t tng, nhõn cỏch, phm cht lch lc trong cỏc tng lp dõn c cng s hn ch v loi tr c cỏc nguy c nn nhõn hoỏ ca nhiu ngi. Nu vic tuyờn truyn giỏo dc huy ng c sc mnh ton dõn thỡ hiu qu phũng nga ti phm s vụ cựng ln. nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 1/2010 49 - Cỏc bin phỏp to vic lm Nh nc vi vai trũ qun lớ v mụ nn kinh t cn cú cỏc chin lc phỏt trin kinh t i lin vi cỏc chin lc to cụng n vic lm cng nh phỏt trin mnh m cỏc loi hỡnh o to ngh. Vn to thờm vic lm ang ũi hi Nh nc cú nhng chớnh sỏch v mụ gii phúng mi nng lc sn cú ca nn kinh t. Bờn cnh ú, vn o to ngh ca nc ta hin nay cũn cha ỏp ng c yờu cu ca nn kinh t. Mt b phn ln ngi lao ng khụng cú vic lm khụng phi vỡ thiu vic m vỡ trỡnh lao ng v k nng ngh nghip ca h khụng th ỏp ng c yờu cu ca cụng vic. o to ngh vỡ vy hn lỳc no ht ang ũi hi chỳng ta phi tht s i mi ton din. Lm sao o to ngh cú th tip cn c nhu cu ca th trng lao ng ang l bi toỏn khú nhng khụng phi khụng cú li gii. Lao ng khụng c o to khin h khụng kim c vic lm v nu cú vic thỡ lng quỏ thp khụng trang tri cuc sng chớnh l nguy c tim tng trong vic lm phỏt sinh ti phm. Hin nay chỳng ta mi chỳ trng n phỏt trin cỏc loi hỡnh o to i hc m cha thc s chỳ trng cụng tỏc o to ngh. o to ngh ca chỳng ta va yu va thiu. Vic hng nghip, o to ngh cho thanh niờn cũn cha c chỳ trng. Nh nc cn sm cú chớnh sỏch v c ch tho ỏng tng cng hot ng ca cỏc c s o to ngh cng nh chớnh sỏch to vic lm cú th gii phúng c nhiu nht cỏc tim lc kinh t, nõng cao cht lung ngun lao ng thỡ mi cú th hn ch v xoỏ b nguyờn nhõn ca ti phm cú ngun gc t tht nghip, nghốo úi. - Bin phỏp ci cỏch hnh chớnh Tip tc ci cỏch hnh chớnh theo hng hon thin cỏc th tc hnh chớnh, xúa b cỏc th tc rm r, khụng cn thit. Cỏc b, ngnh ó ban hnh cỏc b tiờu chun th tc hnh chớnh nhm thng nht trong vic gii quyt cỏc th tc trong cỏc b, ngnh. Tuy nhiờn nhiu th tc vn cũn rm r gõy tr ngi cho ngi dõn v cỏc c quan t chc. Cỏn b, cụng chc cũn nh hng nng n ca t tng quan liờu, hỏch dch, ca quyn. Ci cỏch th tc hnh chớnh vỡ vy vn cũn l vn cp bỏch ca chỳng ta hin nay nhm nõng cao hiu qu gii quyt cụng vic, to thun li cho vic gii quyt cụng vic hnh chớnh cụng. Bờn cnh ú, nõng cao phm cht, trỡnh chuyờn mụn, nghip v, xoỏ b t tng quan liờu, hỏch dch ca quyn ca cỏn b cng ang l vn cn thit. Xõy dng vn hoỏ cụng s, tụn trng ngi dõn, nõng cao cht lng, hiu qu cụng vic, tng cng hot ng thanh tra, kim tra, giỏm sỏt, minh bch hoỏ cỏc th tc hnh chớnh ang l nhng vn cp bỏch t ra cho b mỏy hnh chớnh nc ta. Nn hnh chớnh hin i, hot ng cú hiu qu s lm hn ch v xoỏ b rt nhiu cỏc nguyờn nhõn phỏt sinh ti phm, c bit l cỏc ti phm v tham nhng, ti chng ngi thi hnh cụng v - Nõng cao trỡnh qun lớ kinh t Nõng cao trỡnh qun lớ kinh t cng ang l yờu cu cp bỏch hin nay. Nn kinh t th trng nc ta c xõy dng theo hỡnh mu nn kinh t th trng hin i. iu ú ũi hi trỡnh qun lớ kinh t phi tng xng vi trỡnh phỏt trin ca nn kinh t th trng. S khụng phự hp gia trỡnh qun lớ kinh t vi trỡnh phỏt nghiªn cøu - trao ®æi 50 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 triển của nền kinh tế sẽ tạo ra nhiều kẽ hở để người phạm tội lợi dụng. Việc thực hiện các chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng hay chính sách hỗ trợ lãi suất đã cho chúng ta thấy hậu quả của sự không phù hợp đó. Nâng cao trình độ quản lí kinh tế trước hết đòi hỏi cần hoàn thiện khung pháp luật về kinh tế đồng bộ để đảm bảo sự vận hành tốt của nền kinh tế. Cần có các chiến lược ngắn hạn dài hạn trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế có đầy đủ đức tài để hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của mình. Có như vậy mới đảm bảo loại trừ các sơ hở trong quản lí kinh tế, ngăn ngừa các nguyên nhân làm phát sinh tội phạm. Chống phòng ngừa tội phạm là hai mặt gắn bó hữu cơ với nhau. Hoạt động chống tội phạm đạt hiệu quả cao sẽ góp phần ngăn ngừa người phạm tội không tái phạm hay tái phạm nguy hiểm (phòng ngừa riêng) đồng thời còn góp phần ngăn ngừa mọi người không thực hiện hành vi phạm tội (phòng ngừa chung). Mặt khác, hoạt động phòng ngừa tội phạm chính là áp dụng các biện pháp để hạn chế không cho tội phạm xảy ra nên hoạt động này có cùng mục đích với hoạt động chống tội phạm. Hoạt động chống phòng ngừa tội phạm muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi trước hết phải luôn luôn tiến hành đồng bộ các biện pháp chống phòng ngừa tội phạm. (Xem tiếp trang 76) (1).Xem: Phạm Ngọc Quang Trần Đình Nghiêm (chủ biên), Thời kì mới sứ mệnh của Đảng ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 300. (2).Xem thêm: Trí Minh, Sẽ có Tổ chức các nước xuất khẩu gạo, Nguồn http://www.laodong.com.vn/Home/ Se-co-To-chuc-cac-nuoc-xuat-khau-gao/20085/86853. laodong; Nguồn: Việt Nam đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php? d=20001227170054; http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3% A1c_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_xu%E1%BA%A5t_kh %E1%BA%A9u_c%C3%A0_ph%C3%AA; Thiện An, Xuất khẩu cà phê năm 2009 có thể đạt 1,6 tỉ USD,Nguồn:http://www.vneconomy.vn/20090918092 82165P0C10/xuat-khau-ca-phe-nam-2009-co-the-dat- 16-ty-usd.htm; Hà Đăng, Tổng quan kinh tế năm 2008 và triển vọng năm 2009, Nguồn: http://www.tapchi congsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=1413 9843,www.vnexpress.net/GL/Kinhdoanh/2008/12/3B A09CAC/; Hồng Khánh, GDP tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm qua, Nguồn: http://vnexpress.net/GL/ Xa-hoi/2009/10/3BA14BBE/. (3).Xem: PGS.TS. Nguyễn Phú Trọng: “Kinh tế thị trường vai trò lãnh đạo của Đảng” trong cuốn Vững bước trên con đường đã chọn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr. 297; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, Nguồn: http://www.cpv. org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3 0136&cn_id=176633,ngày12/11/2009;http://vanban. moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=178 04&opt=brpage; http://dangbo.most.gov.vn/modules. php?name=News&file=article&sid=184 (4).Xem: Phạm Văn Dũng (chủ biên), Định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2009, tr. 53 - 57 91 - 99. (5). Số liệu được tổng hợp dựa trên số liệu của Phòng tổng hợp Toà án nhân dân tối cao. (6).Xem: Trần Công Phàn, Tình hình, nguyên nhân các biện pháp đấu tranh phòng chống các tội tham nhũng, Luận án tiến sĩ luật học, tr. 60. (7).Xem:http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.asp x?ArticleID=101496&ChannelID=12 (8).Xem: Lê Đăng Doanh, Đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2008, tr. 60. (9).Xem: Lê Đăng Doanh, TLđd, tr. 83. (10).Xem: Hoàng Văn Hùng, Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm này Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2007, tr. 91. (11).Xem: Nguyễn Ngọc Hoà: Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 2008, tr. 254. (12).Xem: Nguyễn Ngọc Hoà, Sđd, tr. 255, 256. . trưng của nền kinh tế thị trường nước ta, bên cạnh những thành quả kinh tế quan trọng đã đạt được, nền kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tội phạm. Bảng sau cho chúng ta. chế tội phạm xảy ra. b. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm trong nền kinh tế thị trường Phòng ngừa tội phạm được hiểu là những biện pháp loại trừ nguyên nhân của tội phạm do ảnh hưởng của. của nền kinh tế thị trường. Phòng chống tội phạm trong nền kinh tế thị trường hiện nay cần tập trung vào các biện pháp sau: a. Các biện pháp đấu tranh chống tội phạm Đấu tranh chống tội phạm

Ngày đăng: 29/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan