Phát triển bền vững Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

209 188 0
Phát triển bền vững Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mại là đảm bảo sự cân bằng trong một thời gian dài giữa tính sinh lời theo yêu cầu của các chủ sở hữu ngân hàng với khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng và sự cân bằng giữa lợi ích của ngân hàng và lợi ích của khách hàng. Luận án cũng đề xuất các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển bền vững của ngân hàng thương mại bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu: (1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu, thị phần nguồn vốn và tài sản; (2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng tiếp cận của ngân hàng; (3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính an toàn trong hoạt động của ngân hàng; (4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng. Luận án đã phân tích và chỉ ra các nhân tố bên trong ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng phát triển bền vững của ngân hàng thương mại là: (1) Nguồn nhân lực; (2) Năng lực quản trị; (3) Sự đa dạng hóa của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; (4) Mức độ hiện đại hóa của công nghệ thông tin.

i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học ñộc lập của tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả của luận án chưa từng ñược công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thanh Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU vii DANH MỤC MÔ HÌNH viii PHẦN MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 11 1.1.1. Khái niệm vai trò của Ngân hàng thương mại 11 1.1.2. Các dịch vụ chính của ngân hàng thương mại 14 1.1.3 ðặc trưng hoạt ñộng của Ngân hàng thương mại 21 1.2 Phát triển bền vững của Ngân hàng thương mại 22 1.2.1 Quan ñiểm về phát triển bền vững Ngân hàng thương mại 22 1.2.2 Các chỉ tiêu ñánh giá sự phát triển bền vững của Ngân hàng thương mại 34 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng phát triển bền vững của Ngân hàng thương mại 42 1.3 Bài học kinh nghiệm về phát triển bền vững của một số Ngân hàng thương mại trên thế giới 50 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững của một số Ngân hàng thương mại trên thế giới 51 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển bền vững từ các Ngân hàng thương mại trên thế giới 56 iii Tiểu kết chương 1 58 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 60 2.1 Tổng quan về NH No&PTNT Việt Nam 60 2.1.1. Sự hình thành, phát triển cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt ñộng của ngân hàng No&PTNT Việt Nam 60 2.1.2 ðặc ñiểm môi trường hoạt ñộng kinh doanh của NH No&PTNT Việt Nam 63 2.1.3 Khái quát chiến lược kinh doanh giai ñoạn 2001 -2010 của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam 67 2.2 Thực trạng phát triển theo hướng bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua 68 2.2.1 Thực trạng quy mô, cơ cấu, tỷ trọng của nguồn vốn, tài sản thị phần của NH No&PTNT Việt Nam 68 2.2.2 Thực trạng ñộ tiếp cận của Ngân hàng 86 2.2.3 Thực trạng về tính an toàn của ngân hàng 91 2.2.4 Thực trạng về khả năng sinh lời của ngân hàng 101 2.3 ðánh giá thực trạng các nhân tố tác ñộng ñến khả năng phát triển bền vững của NH No&PTNT Việt Nam 107 2.3.1.Những kết quả ñạt ñược 107 2.3.2 Những hạn chế 116 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 121 Tiểu kết chương 2 127 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÂN HÀNG NNo&PTNT VIỆT NAM 128 3.1 Chiến lược hoạt ñộng chung của Ngành Ngân hàng chiến lược hoạt ñộng của NH No&PTNT Việt Nam 128 iv 3.1.1. Dự báo môi trường hoạt ñộng kinh doanh của ngành ngân hàng trong giai ñoạn 2011-2020 128 3.1.2. Chiến lược hoạt ñộng chung của ngành ngân hàng 134 3.1.3 Tầm nhìn chiến lược ñịnh hướng hoạt ñộng của NH No&PTNT Việt Nam 137 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững NH No&PTNT Việt Nam 139 3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác tuyển chọn, sử dụng chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng 139 3.2.2 Tăng năng lực quản trị ngân hàng 143 3.2.3 ða dạng hoá sản phẩm dịch vụ của ngân hàng 153 3.2.4 Nâng cấp phát triển công nghệ thông tin 157 3.2.5 Phát triển khai thác nguồn vốn 159 3.2.6 Phân khúc thị trường phân ñoạn khách hàng phù hợp 163 3.3 Kiến nghị 167 3.3.1 ðối với Nhà nước 167 3.3.2. ðối với Ngân hàng Nhà nước 172 3.3.3. ðối với một số bộ ngành khác có liên quan 175 Tiểu kết chương 3 176 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN 1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NH No&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ATM Máy rút tiền tự ñộng CAR Tỷ lệ an toàn vốn CNY ðồng nhân dân tệ Trung Quốc FDI ðầu tư trực tiếp nước ngoài FSS Tự bền vững về tài chính GDP Tổng thu nhập quốc dân IFDA Tổ chức lương thực thế giới KH Khách hàng MNF Quy chế tối huệ quốc NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTM CP Ngân hàng thương mại Cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NH ðT&PT Ngân hàng ðầu tư Phát triển ODA Viện trợ chính thức OSS Tự bền vững về hoạt ñộng PTBV Phát triển bền vững R&D Nghiên cứu phát triển ROA Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân ROE Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân SMS Dịch vụ tin nhắn TCTD Tổ chức tín dụng THCS Trung học cơ sở VND ðồng Việt Nam WAN Mạng lưới giao dịch diện rộng WTO Tổ chức thương mại thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thị phần vốn huy ñộng từ dân cư các tổ chức kinh tế của một số NHTM năm 2011 77 Bảng 2.2: Quy mô dư nợ của một số NHTM giai ñoạn 2006-2011 85 Bảng 2.3: Thị phần cho vay của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam một số TCTD giai ñoạn 2008 -2010 85 Bảng 2.4: Huy ñộng tiết kiệm dân cư của một số NHTM NN (hoặc mới cổ phần) giai ñoạn 2004-2010 88 Bảng 2.5 Cho vay khách hàng cá nhân của một số NHTM NN (hoặc mới cổ phần) giai ñoạn 2004-2010 89 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của NH No&PTNT Việt Nam giai ñoạn 97 2005-2010 100 Bảng 2.7: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy ñộng của một số NHTM NN hoặc mới cổ phần giai ñoạn 2005 -2011 101 Bảng 2.8: Khả năng thanh khoản của NH No&PTNT Việt Nam 102 Bảng 2.9: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 102 giai ñoạn 2007 – 2010 102 Bảng 2.10: Tỷ lệ sinh lời/tổng tài sản ROA cua một số NHTM NN hoặc mới cổ phần giai ñoạn 2009 -2010 104 Bảng 2.11: Tỷ lệ sinh lời/vốn chủ sở hữu ROE của một số NHTM NN hoặc mới cổ phần giai ñoạn 2009 -2010 105 Bảng 2.12: Tỷ lệ NIM của một số NHTM giai ñoạn 2009 -2010 106 vii DANH MỤC BIỂU Biểu ñồ 2.1: Diễn biến nguồn vốn của NH No&PTNT giai ñoạn 69 2001- 2011 69 Biểu ñồ 2.2 Tốc ñộ tăng trưởng nguồn vốn của NH No&PTNT Việt Nam giai ñoạn 2001-2011 70 Biểu ñồ 2.3 Quy mô vốn giai ñoạn 2004-2011 của một số NHTM 71 Biểu ñồ 2.4 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế tại NH No&PTNT Việt Nam giai ñoạn 2001-2011 74 Biểu ñồ 2.5: Thị phần huy ñộng vốn của các NHTM Việt Nam năm 2010 75 Biểu ñồ 2.6: Thị phần vốn huy ñộng từ dân cư các tổ chức kinh tế của một số NHTM giai ñoạn 2008 -2010 76 Biểu ñồ 2.7 Quy mô dư nợ của NH No&PTNT Việt Nam giai ñoạn 78 Biểu ñồ 2.8: Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ của NH No&PTNT Việt Nam giai ñoạn 2001 -2011 78 Biểu ñồ: 2.9: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế giai ñoạn 2001 -2011 tại NH No&PTNT Việt Nam 83 Biểu ñồ 2.10: Cơ cấu dư nợ theo thời gian giai ñoạn 2001 -2011 tại NH No&PTNT Việt Nam 84 Biểu ñồ 2.11: Thị phần cho vay của NH No&PTNT Việt Nam 86 so với các TCTD khác 86 Biểu ñồ 2.12: Huy ñộng tiết kiệm dân cư của một số NHTM NN 88 hoặc mới cổ phần. 88 Biểu ñồ 2.13: Tốc ñộ tăng trưởng tiết kiệm dân cư của một số NHTM NN hoặc mới cổ phần giai ñoạn 2004-2010 89 viii Biểu ñồ 2.14: Tốc ñộ tăng trưởng quy mô dư nợ khách hàng cá nhân của NH No&PTNT Việt Nam giai ñoạn 2004 -2010 90 Biểu ñồ 2.15: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM NN hoặc mới cổ phần năm 2010 và 2011 97 Biểu ñồ 2.16: Tỷ lệ sinh lời/vốn chủ sở hữu ROE của một số NHTM NN hoặc mới cổ phần giai ñoạn 2009 -2010 105 DANH MỤC MÔ HÌNH Sơ ñồ 2.1: Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý ñiều hành của NHNo&PTNT Việt Nam 61 Sơ ñồ 2.2. Hệ thống tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam 62 1 PHẦN MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Hệ thống NHTM là nơi tập hợp nguồn vốn nhàn rỗi ñáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho nền kinh tế. Ở Việt Nam, một quốc gia ñang phát triển, kinh tế nông thôn giữ vai trò hết sức quan trọng. Hơn 80% dân số Việt Nam sinh sống ở khu vực nông thôn, khu vực này tạo ra nguyên liệu ñầu vào cho hầu hết các ngành công nghiệp. Vì vậy, muốn phát triển nền kinh tế, ñưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 thì công nghiệp hóa hiện ñại hóa nông thôn là việc làm cấp bách. Trong nhiều năm qua NH No&PTNT Việt Nam với những hoạt ñộng cung cấp vốn các dịch vụ phục vụ cho sinh hoạt sản xuất của nông dân ñã tạo cơ sở vững chắc cho công nghiệp hóa hiện ñại hóa nông thôn. Sự phát triển của ngân hàng này tạo ra những nhân tố thuận lợi cho những tiến bộ trong khu vực nông thôn. Bên cạnh ñó, nền kinh tế - tài chính của mỗi quốc gia (trong ñó có Việt Nam) ñang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế- tài chính quốc tế (ñây là xu thế tất yếu của sự phát triển). Hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt vừa tạo ra những cơ hội, mặt khác làm nảy sinh những thách thức to lớn trong quá trình phát triển của mỗi ngành, mỗi quốc gia. Trong lĩnh vực tài chính –ngân hàng sự cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt. Có thể khẳng ñịnh, trong nền kinh tế hiện ñại, ñi liền với sự phát triển sâu rộng của nền tài chính, các ñiều kiện tài chính ñược “nới lỏng” làm gia tăng các dạng rủi ro mới trong hoạt ñộng của các ngân hàng. (Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Mỹ là một ví dụ ñiển hình). Những rủi ro này có khả năng lan truyền mạnh mẽ ñến nền kinh tế của các quốc gia cùng với quá trình tự do hóa tài chính. ðây cũng là nhân tố tiêu cực tác ñộng ñến sự phát triển của ngân hàng. Rõ ràng, NH No&PTNT Việt Nam ñang ñóng góp một vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển nông nghiệpnông thôn nói riêng quá trình phát triển kinh tế nói chung. Tuy nhiên, Ngân hàng này ñang phải ñối mặt với những thách thức mới 2 ñó là sự cạnh tranh sự gia tăng rủi ro trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Lựa chọn hướng ñi nào ñể có thể tồn tại phát triển trong môi trường cạnh tranh ñồng thời vẫn phát huy ñược vai trò ñối với sự nghiệp phát triển kinh tế quốc gia ñang là vấn ñề cấp bách ñối với ngân hàng này. Trên thế giới Việt Nam, PTBV ñang ñược ñề cập nhận ñược sự quan tâm của nhiều ñối tượng. PTBV là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai. (Khái niệm này ñược nhắc ñến lần ñầu tiên tại Liên hợp quốc vào năm 1970). PTBV (trong ñó bao gồm phát triển bền vững hệ thống NHTM – PTBV NHTM là sự phát triển ổn ñịnh ở hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng ñến sự phát triển trong tương lai trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh) luôn là mục tiêu của bất kỳ quốc gia nào. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn ñề tài “Phát triển bền vững ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm ñề tài luận án tiến sỹ. Trong ñề tài, tác giả luận giải sự cần thiết phải PTBV NH No&PTNT Việt Nam. Từ ñó, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phản ánh sự PTBV của NHTM, khảo sát ñánh giá sự PTBV của NH No&PTNT Việt Nam ñề xuất các giải pháp nhằm PTBV ngân hàng này. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của ñề tài Trên thế giới, cơ sở lý thuyết PTBV dựa trên các lý thuyết về phát triển. Các lý thuyết phát triển trên thế giới có thể ñược chia thành 5 loại, ñó là: (1).Lý thuyết Linear-Stages (trong những năm 1950 1960); (2).Các mô hình thay ñổi về cơ cấu (trong những năm 1960 ñầu những năm 1970); (3).Lý thuyết Phụ Thuộc Thế Giới (International Dependency; (4).Cách mạng tân cổ ñiển (Những năm 1980); (5). Các lý thuyết tăng trưởng mới (cuối những năm 1980 1990). Trên cơ sở những học thuyết này, khái niệm “Phát triển bền vững” ñã ñược ñề cập trong hội nghị Stockholm (Thuỵ ðiển) năm 1972. Ban ñầu, tại hội nghị người ta ñề cập ñến quan ñiểm bảo vệ môi trường bền vững. Nhưng càng về sau con người càng nhận thức ra rằng PTBV không chỉ ñơn thuần là bảo vệ môi trường [...]... t năm 2008: Phát tri n các t ch c tài chính nông thôn Vi t Nam , TS Lê Thanh Tâm ñã nghiên c u v các t ch c tài chính nông thôn Ngân hàng Nông Nghi p Phát tri n Nông thôn là t ch c tài chính nông thôn ñi n hình Kh o sát ho t ñ ng c a các t ch c tài chính nông thôn, tác gi nh n ñ nh: tính b n v ng trong ho t ñ ng, tính b n v ng v tài chính, m c sinh l i c a các t ch c tài chính nông thôn ñ u r t... NNo&PTNT Vi t Nam 11 CHƯƠNG 1T NG QUAN V PHÁT TRI N B N V NG C A NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1.1 T ng quan v Ngân hàng thương m i 1.1.1 Khái ni m vai trò c a Ngân hàng thương m i 1.1.1.1 Khái ni m NHTM Ngân hàng thương m i (Commercial Bank) ñã hình thành, t n t i phát tri n hàng trăm năm Cùng v i s phát tri n c a n n kinh t hàng hoá, h th ng NHTM cũng ngày càng ñư c hoàn thi n, phát tri n tr thành... hàng Nông Nghi p Phát tri n Nông thôn trong nư c, phát tri n phát tri n b n v ng cũng ñã ñư c ñ c p ñ n trong m t s nghiên c u sau: Trong lu n án ti n s kinh t năm 1999, v “v n d ng công ngh qu n lý ngân hàng hi n ñ i vào ho t ñ ng kinh doanh c a ngân hàng Nông Nghi p Phát tri n Nông thôn trong giai ño n hi n nay”, TS Âu Văn Trư ng ñã lu n gi i công ngh qu n lý ngân hàng hi n ñ i là m t quá trình... c u ñ i m i h th ng Ngân hàng Vi t Nam Vi c ch m ñưa công ngh qu n lý kinh t hi n ñ i vào ho t ñ ng th c ti n là nguyên nhân làm gi m hi u qu ho t ñ ng c a ngân hàng Nông Nghi p Phát tri n Nông thôn Vi t Nam là thách th c ñ i v i ngân hàng này trong quá trình c nh tranh [70] TS ðoàn Văn Th ng trong lu n án ti n s năm 2003 “Gi i pháp hoàn thi n ho t ñ ng c a NHNo&PTNT Vi t Nam ph c v công nghi... ng phát tri n các d ch v ngân hàng hi n ñ i là ñi u ki n thi t y u s ng còn c a m i ngân hàng Th c t hi n nay, h u h t các ngân hàng thương m i ñã ñang tri n khai cung ng m t s d ch v ngân hàng hi n ñ i sau: * D ch v tư v n tài chính cá nhân Tư v n tài chính cá nhân (Personal Finance Consultant - PFC) là d ch v trong ñó ngân hàng ñ n t n nơi tư v n tr c ti p cho khách hàng v các s n ph m và. .. Khách hàng c a Ngân hàng: ñ i v i các t ch c ho t ñ ng kinh doanh thì khách hàng chính là ngu n t o ra l i nhu n cho ngân hàng Vì v y, các t ch c c n duy trì ñư c m i quan h v i khách hàng thu hút thêm khách hàng m i ñ n ñ nh phát tri n S th a mãn c a khách hàng ñ i v i ngân hàng ñư c ño lư ng thông qua các bi n s : các s n ph m d ch v thích ng v i th trư ng, nh ng giá tr gia tăng cho khách hàng, ... tranh phát tri n trong môi trư ng bình ñ ng, công khai, minh b ch [13] Công trình khoa h c: H th ng ngân hàng Vi t Nam, h i nh p phát tri n b n v ng – TS Phí Tr ng Hi n – V chi n lư c phát tri n ngân hàng, NHNN Vi t Nam – T p chí ngân hàng s 1/tháng 1 năm 2006 Tác gi ñ c p nh ng thách th c, khó khăn, cơ h i, thu n l i khi h th ng NHTM Vi t Nam gia nh p WTO, nh ng bư c ñi c n thi t ñ i v i ngành ngân. .. ph m d ch v ngân hàng PFC ñem ñ n cho khách hàng nhi u l i ích: - PFC tư v n các s n ph m d ch v phù h p v i nhu c u kh năng c a t ng khách hàng - PFC hư ng d n khách hàng hoàn t t th t c nhanh chóng thu n ti n - PFC cung c p thư ng xuyên ñ n khách hàng nh ng thông tin tài chính m i nh t th t s h u ích cho nh ng k ho ch kinh doanh chi tiêu c a khách hàng * D ch v ngân hàng tr c tuy... bi t ngân hàng v i các t ch c tài chính khác Tuy nhiên, h u kh p các qu c gia v n t n t i hai lo i hình cơ b n, ñó là các ngân hàng thương m i các t ch c tín d ng phi ngân hàng 1.1.1.2 Vai trò c a ngân hàng thương m i Cùng v i s phát tri n ña d ng các nghi p v kinh doanh, ngân hàng ngày càng th c hi n nhi u vai trò m i ñ có th duy trì kh năng c nh tranh ñáp ng nhu c u c a xã h i Các ngân hàng. .. mà các ngân hàng có th s d ng khai thác t i ña các ngu n v n ñã huy ñ ng, ña d ng hoá kinh doanh phân tán r i ro tăng cư ng kh năng thanh kho n cho d tr c a ngân hàng ð ng th i nó cũng mang l i ngu n thu nh p cho ngân hàng Tuy nhiên ho t ñ ng ñ u tư th c hi n m c ñ nào còn tuỳ thu c vào mô hình t ch c ngân hàng thương m i m i nư c ● Các d ch v ngân hàng hi n ñ i Trong quá trình c nh tranh h . TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 60 2.1 Tổng quan về NH No&PTNT Việt Nam 60 2.1.1. Sự hình thành, phát triển. những hoạt ñộng, mô hình phát triển bền vững của hệ thống NHTM, ñặc biệt là ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Ở trong nước, phát triển và phát triển bền vững cũng ñã ñược ñề cập. doanh giai ñoạn 2001 -2010 của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam 67 2.2 Thực trạng phát triển theo hướng bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong giai ñoạn vừa qua

Ngày đăng: 29/03/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan