Đề tài đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kế hoạch và biện pháp thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật đối với các đối tượng là thanh thiếu nhi

147 1.7K 3
Đề tài đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kế hoạch và biện pháp thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật đối với các đối tượng là thanh thiếu nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Tóm tắt phát khuyến nghị .5 Những phát .5 Những khuyến nghị mở đầu 1.1 Sự cần thiết đề tài bối cảnh thực khuôn khổ c Dự án VIE/98-001 1.1.1 Sự cần thiết đề tài phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng l thiếu nhi (TTN) 1.1.2 Bối cảnh thực đề tài 10 1.2 Mục đích, nội dung phương pháp tổ chức nghiên cứu đề tài 10 1.2.1 Mục đích nghiên cứu .10 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 11 1.2.3 Phương pháp tổ chức nghiên cứu đề tài .11 1.3 Phạm vi khả ứng dụng kết nghiên cứu đề tài 12 Đánh giá thực trạng tình hình thực cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật TTN 12 2.1 Thực trạng nhận thức pháp luật TTN nhu cầu phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng TTN 12 2.1.1 Thực trạng nhận thức pháp luật TTN 12 2.1.2 Những nhu cầu phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng TTN 14 2.2 Thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật qua môn Giáo d ục công dân trường phổ thông nay: 15 2.2.1 Tiểu học: 15 2.2.2 Cấp Trung học sở Trung học phổ thông: .16 2.3 Những thuận lợi, khó khăn kinh nghiệm thu việc tri ển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng TTN 19 Khuyến Nghị Về Hình thức, Biện Pháp, nội dung Và Kế Hoạch để Nâng Cao Hiệu Quả công tác Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Cho TTN 23 3.1 Quan điểm chung: 23 3.1.1 Cần tăng cường thống chung việc đạo hướng dẫn v thực việc phổ biến giáo dục pháp luật phạm vi toàn quốc, từ trung ương đến địa phương sở 23 3.1.2 Cần phải xây dựng hoàn thiện chế hợp lý nhằm pháp huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội cho việc phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao không ngừng nhận thức tồn dân có TTN 23 3.1.3 Cần phải có đa dạng hố hình thức biện pháp phổ bi ến v giáo dục pháp luật TTN 24 3.1.4 Để nâng cao nhận thức pháp luật cho toàn dân cho TTN, b ản thân hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đơn chưa đủ Nhận thức hành vi trị, đạo đức, văn hoá với chuẩn mực định hướng pháp luật ln ln gắn bó với nhận thức giá trị xã hội 24 3.1.5 Cần phải đầu tư thích đáng nguồn lực cần thiết cho công tác phổ bi ến giáo dục pháp luật, dành điều kiện tài v ật chất c ần thi ết cho công tác quan trọng .24 3.2 Về hình thức phù hợp để thực công tác phổ bi ến giáo d ục pháp lu ật cho TTN 25 3.2.1 Đối với TN: 25 3.2.2 Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu nhi .30 3.3 Những biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho TTN: 34 3.3.1 Biên soạn sách, tài liệu có nội dung giáo dục pháp luật: 34 3.3.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho báo cáo viên, tuyên truy ền viên người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật , cán tư tưởng văn hoá Chú ý đặc biệt đối vớii đội ngũ giáo viên dạy đạo đức công dân trường phổ thông .34 3.3.3 Tổ chức hình thức sinh hoạt, giao lưu, tiếp xúc gi ữa TTN v ới chuyên gia luật pháp .35 3.3.4 Mở chuuyên mục, giải đáp pháp luật phương tiện thông tin đại chúng Đoàn, Hội, Đội 35 3.4 Nội dung phổ biến giáo dục pháp luật cho TTN 37 3.4.1 Kiến thức Nhà nước pháp luật: 37 3.4.2 Pháp luật quyền trẻ em: .38 3.4.3 Pháp luật giáo dục đào tạo: .38 3.4.4 Luật nghĩa vụ quân sự: 38 3.4.5 Pháp luật lao động cơng ích: .38 3.4.6 Pháp luật an tồn giao thơng: .38 3.4.7 Pháp luật môi trường: 39 3.4.8 Pháp luật phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội: 39 3.4.9 Pháp luật dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính, người thành niên vị thành niên: 39 3.4.10 Pháp luật vấn đề lao động: 39 3.5 Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng thiếu nhi .40 3.5.1 Kế hoạch ngắn hạn: Giai đoạn từ 2000 đến 2003 .40 3.5.2 Kế hoạch dài hạn: Giai đoạn từ 2003 đến 2010 43 Năm mươi nội dung ưu tiên phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng ttn .45 4.1 Nội dung 1: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước c dân, dân dân 45 4.2 Nội dung : Tổ chức máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 47 4.3 Nội dung 3: Pháp luật gì? Vai trị pháp luật đời sống xã hội .49 4.4 Nội dung 4: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 51 4.5 Nội dung5: Quyền, nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 1992 53 4.6 Nội dung 6: Các quyền trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc v giáo dục trẻ em năm 1991 .55 4.7 Nội dung 7: Các quyền trẻ em quy định Công ước Liên hợp quốc năm 1990 Quyền trẻ em 57 4.8 Nội dung 8: Quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực quốc tịch 60 4.9 Nội dung 9: Quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực hộ tịch 63 4.10 Nội dung 10: Vấn đề ni ni có yếu tố nước việc bảo vệ quyền trẻ em .66 4.11 Nội dung 11: Vấn đề lao động trẻ em việc bảo vệ quyền trẻ em l ĩnh vực lao động 68 4.12 Nội dung12: Pháp luật dân lực pháp luật dân sự; lực hành vi dân người thành niên người chưa thành niên 69 Năng lực hành vi dân người thành niên gì? .70 4.13 Nội dung 13: Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, pháp lu ật xác định ? 71 a) Thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, 73 b) Thủ tục đăng ký việc cha, mẹ nhận 73 c) Thủ tục đăng ký việc nhận cha, mẹ 74 d) Thời hạn đăng ký việc nhận cha, mẹ, .74 e) Từ chối đăng ký việc nhận cha, mẹ, con: .75 4.14 Nội dung 14: Giám hộ người chưa thành niên 75 4.15 Nội dung 15: Quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại 81 4.16 Nội dung 16: Nơi cư trú người chưa thành niên pháp lu ật quy định nào? 83 4.17 Nội dung17: Quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản .84 4.18 Nội dung 18: Những vấn đề pháp luật thừa kế 86 4.19 Nội dung 19: Trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình 88 4.20 Nội dung 20: Các tội che giấu, không tố giác tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1999 89 4.21 Nội dung 21: Đồng phạm gì? sở pháp lý để xác định đồng phạm 91 4.22 Nội dung 22: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định nào? trường hợp không áp dụng thời hiệu truy c ứu trách nhi ệm hình sự? 92 4.23 Nội dung 23: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo nguyên tắc gì? .93 4.24 Nội dung 24: Giáo dục người chưa thành niên phạm t ội b ằng bi ện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng 94 4.25 Nội dung 25: Cấu thành tội phạm số tội phạm đặc thù xâm ph ạm quyền trẻ em (các tội buôn bán trẻ em xâm phạm tình dục trẻ em) 96 4.26 Nội dung 26: Vi phạm hành xử lý vi phạm hành 97 4.27 Nội dung 27: Thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành .99 4.28 Nội dung 28: Xử phạt hành người chưa thành niên gây rối tr ật tự công cộng .101 4.29 Nội dung 29: Quyền, nghĩa vụ học tập công dân hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam 103 4.30 Nội dung 30: Quy định kết hôn theo Luật Hơn nhân v gia đình năm 2000 105 4.31 Nội dung 31: Quy định kết hôn trái pháp luật hôn nhân thực tế 107 4.32 Nội dung 32: Nghĩa vụ quân vừa quyền, vừa nghĩa v ụ thiêng liêng cao quý công dân Việt nam độ tuổi nghĩa vụ quân 109 4.33 Nội dung 33: Quyền lợi người thực nghĩa v ụ quân sau hết hạn nghĩa vụ quân 111 4.34 Nội dung 34: Trách nhiệm người vi phạm luật nghĩa vụ quân sự.112 4.35 Nội dung 35: Một số quy định hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động .114 4.36 Nội dung 36: Quyền nghĩa vụ người lao động chưa thành niên trách nhiệm quan sử dụng lao động chưa thành niên .115 4.37 Nội dung 37: Vai trị cơng đồn việc b ảo v ệ quyền l ợi ng ười lao động 117 4.38 Nội dung 38: Vấn đề xuất lao động .118 4.39 Nội dung 39: Quyền nghĩa vụ công dân vi ệc b ảo v ệ môi tr ường 119 4.40 Nội dung 40: Xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật b ảo v ệ môi trường 120 4.41 Nội dung 41: Quyền nghĩa vụ TN theo pháp lệnh nghĩa v ụ lao động cơng ích 122 4.42 Nội dung 42: Vấn đề an toàn giao thông trách nhiệm công dân, thiếu nhi tham gia giao thông .123 4.43 Nội dung 43: Các quy định pháp luật trật tự an toàn giao thơng đường trật tự an tồn giao thông đô thị 124 4.44 Nội dung 44: quy định xử phạt hành vi vi phạm tr ật t ự an to àn giao thông đường 127 4.45 Nội dung 45: quy định bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường sắt 129 4.46 Nội dung 46: quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường thu ỷ nội địa 131 4.47 Nội dung 47: Trách nhiệm của thiếu nhi việc phòng chống tệ nạn xã hội 133 4.48 Nội dung 48: Quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS 134 4.49 Nội dung 49: Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn ma tuý 138 4.50 Nội dung 50: Quy định pháp luật phịng chống tệ nạn mại dâm 142 Tóm tắt phát khuyến nghị đề tài Thanh thiếu nhi chiếm gần 60% dân số nước, lực lượng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước tương lai Thanh thiếu nhi lực lượng nhạy cảm dễ bị tổn thương mối quan hệ với pháp luật Việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cho thiếu nhi điều kiện việc làm cần thiết cấp bách i Những phát từ kết nghiên cứu 1.Thanh thiếu nhi nước ta thiếu hiểu biết pháp luật Những kết nghiên cứu điều tra xã hội học năm gần cho thấy hiểu biết pháp luật thiếu nhi nước ta hạn chế Họ chưa nhận thức hết kiến thức lẫn nguyên tắc chế thực luật pháp thực tiễn Điều khiến cho phận khơng nhỏ thiếu nhi tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, khơng tự giác chấp hành luật pháp, chí vi phạm pháp luật Cuộc khảo sát xã hội học gần 1000 đối tượng TN tỉnh phạm vi miền Bắc, Trung, Nam đề tài KTN 95-02 tiến hành cho thấy có tới 49,2% số người hỏi cho họ khơng có hiểu biết pháp luật, 71,3% cho ý thức pháp luật TN bình thường chưa tốt Cuộc khảo sát 295 thiếu nhi Hà Nội cho thấy có tới 18,6% số em hỏi nói em khơng biết Luật "Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em" 0,7% số em trả lời không quan tâm đến luật Cuộc khảo sát 230 lao động làm thuê TP Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu TN tiến hành năm 1999 cho thấy, có tới 43,1% số em hỏi trả lời em khơng biết quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động luật lao động Cuộc khảo sát Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý tiến hành cuối năm 1999 tỉnh thành đại diện cho vùng thành thị, nông thôn miền núi cho thấy mức độ hiểu biết điều luật thiếu nhi thấp Sự thiếu hiểu biết pháp luật khiến cho nhiều trường hợp thiếu nhi vừa trở thành thủ phạm lại vừa nạn nhân vi phạm pháp luật Nhu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng thiếu nhi ngày khẩn thiết cấp bách Các điều tra xã hội học cho thấy nay, nhu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng thiếu nhi lớn Khi hỏi ý thức giáo dục công dân trường học, có tới từ 95,4% đến 98,4% thiếu nhi tổng số 1000 người hỏi cho họ cần thiết phải học tập pháp luật đồng ý đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Cũng theo đề tài này, có tới 90,7% thiếu nhi hỏi yêu cầu nhà nước mở rộng hình thức tuyên truyền pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tại khảo sát hiểu biết pháp luật Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý tiến hành cuối năm 1999, có tới 84,22% số người hỏi cho họ có nhu cầu nâng cao hiểu biết pháp luật để ứng xử đắn sống Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng thiếu nhi nhiều hạn chế, bất cập Những nghiên cứu thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi cho thấy, nhiều hạn chế, bất cập việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, chế phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng trẻ tuổi Chúng ta chưa phát huy sức mạnh tổng hợp xã hội, quyền, đồn thể, cộng đồng gia đình cho cơng tác quan trọng So với nhiều năm trước, đời mơn giáo dục cơng dân có ý nghĩa to lớn công tác giáo dục pháp luật trường phổ thông Tuy nhiên so với yêu cầu năm tới công tác giáo dục, phổ biến pháp luật chương trình sách giáo khoa giáo dục công dân bộc lộ nhiều nhược điểm Nhiều nội dung giáo dục pháp luật khơng cịn phù hợp với u cầu nghiệp đổi Những kiến thức pháp luật công dân theo yêu cầu thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền chưa thực đầy đủ Các chương trình giáo dục cịn mang nặng tính hàn lâm, lý thuyết mà thiếu tập thực hành, ứng dụng, thiếu giải thích, phân tích nội dung cụ thể sát thực phù hợp với nhu cầu thực tiễn sống thiếu nhi Ii Những khuyến nghị Tăng cường thống chung việc đạo, hướng dẫn thực phạm vi toàn quốc Để nâng cao hiệu việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng thiếu nhi, cần phải tăng cường thống chung việc đạo, hướng dẫn thực công tác phạm vi toàn quốc Phải xây dựng hoàn thiện chế hợp lý, sát thực nhằm phát huy sức mạnh toàn xã hội cho việc phổ biến, giáo dục pháp luật Cần có phân công trách nhiệm quan quyền, đồn thể, tổ chức trị-xã hội, cộng đồng, nhà trường gia đình việc phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu nhi Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ đặc trưng riêng cơng tác, Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức thiếu nhi phải trở thành lực lượng nòng cốt việc tổ chức, phối hợp thực công tác Đa dạng hố hình thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi Cần phải có đa dạng hố hình thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi, kết hợp nhiều hình thức đa dạng, phong phú, từ hình thức phổ biến, giáo dục quy bắt buộc nhà trường đến hình thức truyền thơng đa dạng phát thanh, truyền hình, báo chí, sách Cải tiến đổi hình thức truyền thông, từ việc biên soạn nội dung tới việc biểu đạt hình thức, từ khâu chuẩn bị chương trình tới khâu phổ biến phát hành để chương trình truyền thơng pháp luật ngày phong phú đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giới trẻ Nâng cao lực hiệu hoạt động phương tiện truyền thơng thuộc hệ thống Đồn, Hội, Đội gắn liền với nét đặc thù giới trẻ để công tác truyền thông pháp luật cho họ ngày sát thực Mở rộng hoạt động truyền thơng pháp luật thơng qua hình thức sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, đặc biệt hình thức truyền thơng mới, đại, hấp dẫn tin học, thư điện tử, intrẻ emrnet Tạo điều kiện để chưong trình truyền thơng pháp luật có phương tiện kỹ thuật cần thiết, thời lượng truyền thơng thích đáng hệ thống kênh thông tin đại chúng Phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu nhi theo cách thức riêng, đặc thù Do tính đặc thù nhận thức tư duy, ngồi việc mở rộng hình thức truyền thơng pháp luật trên, thiếu nhi cịn cần phổ biến giáo dục pháp luật theo cách thức riêng, đặc thù Cần sớm đầu tư, xây dựng trung tâm trợ giúp pháp lý tư vấn dịch vụ pháp luật cho thiếu nhi Những trung tâm không nơi giúp thiếu nhi có nhận thức phương thức ứng xử đắn đối mặt với vấn đề pháp luật mà nơi tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có tính thực tiễn cụ thể Các trung tâm cần mở rộng phạm vi tồn quốc Cần sớm hình thành tổ hồ giải thiếu nhi, giúp họ vừa có kiến thức cần thiết việc xử lý mối quan hệ dân theo tinh thần pháp luật vừa sớm xây dựng chuẩn mực cách ứng xử đạo đức pháp luật Cần có phối hợp hoạt động tổ hoà giải thiếu nhi với trung tâm trợ giúp pháp lý thiếu nhi để vừa tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, vừa xây dựng giá trị đạo đức pháp luật mới, giúp thiếu nhi có tự do, tự giác làm chủ thân hoạt động thực tiễn Tăng cường đổi phương thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi Cần phải tăng cường đổi phương thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi Tăng cường việc biên soạn loại sách, tài liệu có nội dung phổ biến pháp luật Trong điều kiện nay, cần phải tập trung vào việc biên soạn nội dung pháp luật cần thiết để tuyên truyền, phổ biến cho thiếu nhi Những nội dung cần phải chuyên gia pháp lý biên soạn, hội đồng khoa học pháp lý thẩm định, dùng làm cẩm nang pháp lý cho thiếu nhi Trên sở 50 nội dung pháp luật cần thiết biên soạn đề tài, cần chỉnh sửa, hồn thiện, in ấn với hình thức đẹp sớm có kế hoạch phát hành, phổ biến rộng rãi thiếu nhi Chúng ta cần phải tổ chức hình thức học tập, nghiên cứu, tập huấn cho cán làm cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Mở rộng mạng lưới tuyên truyền viên pháp luật với tham gia cấp Đồn, Hội, Đội, tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt, giao lưu, tiếp xúc thiếu nhi với chuyên gia pháp luật Mời luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên, nhà hoạt động pháp luật có kinh nghiệm tên tuổi trị chuyện trao đổi với thiếu nhi vấn đề cụ thể việc xử lý pháp luật Cần tăng cường công tác giải đáp pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng Đồn, Hội, Đội Nhận thức hành vi pháp luật ln gắn bó với nhận thức hành vi trị, đạo đức, văn hoá, với chuẩn mực định hướng giá trị xã hội Do vậy, cần phải lồng ghép công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với công tác xây dựng quy chuẩn đạo đức mới, giáo dục pháp luật với phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật với giáo dục văn hố, chun mơn, giáo dục pháp luật với giáo dục gia đình 1.1 mở đầu Sự cần thiết đề tài bối cảnh thực khuôn khổ Dự án VIE/98-001 1.1.1 Sự cần thiết đề tài phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng thiếu nhi (TTN) TTN nhóm nhân xã hội đặc thù có độ tuổi từ đến 34 chiếm gần 60% tổng số dân nước, lứa tuổi thiếu nhi (6-14) chiếm 21,3% lứa tuổi TN chiếm 36% tổng số dân nước Đây lực lượng nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước trong tương lai nhóm đối tượng thiếu nhi, em từ 12-14 tuổi thường có tính tự tơn, tự trọng cao, hay tị mị bắt chước người lớn, ảnh hưởng lớn từ bạn bè, từ “thần tượng” mà tơn thờ Tuy ham hiểu biết, ưa hoạt động, giàu trí tưởng tượng, em tính tự kiềm chế kém, hay mạo hiểm dễ tiếp thu tốt lẫn xấu nhóm đói tượng TN vị thành niên lớp người trẻ khoẻ, động, dám nghĩ dám làm, thích vươn tới mới, song họ dễ mắc bồng bột, chủ quan, tiếp nhận thơng tin chọn lọc, vốn sống vốn hiểu biết pháp luật cịn nhiều hạn chế dễ bị lơi kéo, lợi dụng Đây đối tượng Đảng, Nhà nước xã hội Việt Nam quan tâm, bảo vệ, chăm sóc giáo dục đặc biệt lĩnh vực, có việc giáo dục phổ biến pháp luật Chỉ thị số 02/CT-TTg Quyết định số 03/QĐ- TTg ngày 7/1/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường phổ biến pháp luật giáo dục cho đối tượng cán nhân dân dành số nội dung đáng kể cho đối tượng TTN Bởi TTN, giai đoạn quan trọng việc hình thành tính cách, nhân cách tri thức công dân tương lai nhằm xây dựng xã hội công dân, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa TTN lực lượng nhạy cảm, động dễ bị tổn thương mối quan hệ với luật pháp Trong nhiều trường hợp, TTN vừa thủ phạm, lại vừa nạn nhân vi phạm pháp luật không am hiểu pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao tri thức, thói quen sống làm việc theo pháp luật cho TTN, đồng thời góp phần trực tiếp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, phát huy tính tích cực cơng dân TTN, giúp TTN tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, hai nhóm đối tượng TN thiếu nhi có đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhu cầu hiểu biết pháp luật khác công tác phổ biến giáo dục đối tượng cần có nội dung hình thức thực khác Đây lý để Viện nghiên cứu TN tiến hành nghiên cứu đề tài phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng TTN 1.1.2 Bối cảnh thực đề tài Trước thực trạng phần lớn TTN thiếu hiểu biết kiến thức sơ đẳng pháp luật dẫn đến tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, khơng tự giác chấp hành pháp luật, chí vi phạm pháp luật, việc phổ biến giáo dục pháp luật cho TTN cần thiết Kết thực đề tài phổ biến giáo dục pháp luật cho TTN việc làm thiết thực nhằm thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 7-1-1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 7-1-1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Đề tài thực thời gian tháng (từ 10/4 đến 10/8/2000), triển khai Hà Nội số tỉnh, thành khác Đề tài tiếp nối kế thừa kết nghiên cứu trước khn khổ Dự án VIE/98/001 "Tăng cường lực pháp luật Việt Nam giai đoạn II" 1.2 Mục đích, nội dung phương pháp tổ chức nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kế hoạch biện pháp thực phổ biến giáo dục pháp luật đối tượng TTN 10 16 Các hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa bị phạt cảnh cáo phạt tiền mức thấp từ 100.000 đồng, mức cao 1.000.000 đồng 4.47 Nội dung 47: Trách nhiệm của thiếu nhi việc phòng chống tệ nạn xã hội Hiện nay, tệ nạn xã hội phát triển nhanh, đa dạng phức tạp gây ảnh hưởng xấu mặt đạo đức hậu nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội Các tệ nạn xã hội đa dạng như: sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ, mại dâm, hút, tiêm chích ma tuý, rượu chè, cờ bạc, bói tốn, đồng bóng, lang thang xin ăn Tệ nạn xã hội hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội mang tính chất phổ biến lây lan, tệ nạn xã hội tất yếu làm cản trở, gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển xã hội tiến xã hội Đặc biệt, tệ nạn mại dâm, ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha làm xói mịn đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, phá hoại hạnh phúc nhiều gia đình Khơng thế, tệ nạn xã hội nguyên nhân nhiều tội phạm, làm rối loạn trật tự trị an, kỷ cương, phép nước Tệ nạn mại dâm, ma tuý đường lây truyền bệnh kỷ HIV/AIDS, gây nhiều hậu xấu đến nòi giống dân tộc Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Phòng chống tệ nạn xã hội không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm cộng đồng, đặc biệt lực lượng thiếu nhi - lực lượng tiên phong dân tộc Để phòng chống tệ nạn xã hội, thiếu nhi có trách nhiệm sau: - Tìm hiểu quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội như: Các quy định Bộ luật Hình tội phạm ma tuý, mại dâm, cờ bạc; quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành người nghiện ma tuý, người mại dâm; quy định Nghị định 49/CP ngày 15/8/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, Nghị định 88/CP ngày 14/12/1995 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố, dịch vụ văn hố phịng chống số tệ nạn xã hội.v.v 133 - Có ý thức tuân thủ pháp luật nói chung pháp luật phịng chống tệ nạn xã hội nói riêng - Tun truyền, phân tích cho người tác hại tệ nạn xã hội, tác động đời sống kinh tế - xã hội, trật tự trị an hạnh phúc gia đình quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội để người nhận thức có ý thức phòng chống - Tỏ thái độ kiên trừ tệ nạn xã hội - Có lập trường, tư tưởng vững vàng, không tham gia vào loại tệ nạn xã hội nào: Không sử dụng ma tuý, không rượu chè, cờ bạc, mại dâm, gây gổ đánh - Đối với đối tượng tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm, cờ bạc, rượu chè cần phân tích hành vi vi phạm pháp luật họ, vận động họ hoàn lương, trở thành công dân tốt cho xã hội 4.48 Nội dung 48: Quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm kỷ, mối hiểm hoạ sức khoẻ, tính mạng người tương lai nòi giống dân tộc, tác động nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội quốc gia Để ngăn ngừa phịng chống HIV/AIDS, người, gia đình tồn xã hội có trách nhiệm thực việc phịng chống HIV/AIDS theo quy định pháp luật Một số nội dung Pháp lệnh phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) gọi tắt Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS: a) Quy định phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS - Mọi người có trách nhiệm thực biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình cho xã hội; tham gia hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng - Mọi người gia đình tuyên truyền, vận động giáo dục thành viên gia đình thực quy định phòng, chống nhiễm HIV/AIDS 134 - Thầy thuốc nhân viên y tế có trách nhiệm giải thích cho người thân gia đình người bị nhiễm HIV/AIDS hiểu HIV/AIDS để phòng bệnh - Để hạn chế đến mức thấp khả lây nhiễm HIV/AIDS, người phải chủ động phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS qua đường tình dục tiêm chích - Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý hành vi khác làm lây truyền HIV/AIDS - Thầy thuốc, nhân viên y tế có trách nhiệm thực quy định chuyên môn xử lý nhiễm HIV/AIDS cơng tác phịng bệnh, khám chữa bệnh thực dịch vụ kỹ thuật y tế, dịch vụ kỹ thuật kế hoạch hố gia đình Các sở người làm dịch vụ thẩm mỹ, dịch vụ khác làm lây truyền HIV/AIDS phải tuân theo quy định pháp luật phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Cơ sở y tế phải làm xét nghiệm HIV trường hợp cho máu, cho tinh dịch, cho mô phận thể người Nghiêm cấm việc truyền máu, truyền sinh phẩm máu, truyền tinh dịch, ghép mô, ghép quan phận thể người bị nhiễm HIV cho người khác Chất thải y tế liên quan đến người bị nhiễm HIV/AIDS phải xử lý theo quy định Bộ Y tế b) Quy định xét nghiệm tìm kháng thể HIV - Cơ sở y tế có trách nhiệm xét nghiệm cho người tự nguyện xét nghiệm phát nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm giữ bí mật tên, tuổi, địa người đến xét nghiệm phát nhiễm HIV/AIDS Chỉ có người có trách nhiệm sở y tế quyền thông báo kết xét nghiệm cho vợ chồng người thân gia đình cho quan, tổ chức, người có trách nhiệm trực tiếp chăm sóc sức khoẻ cho người bị nhiễm HIV/AIDS - Về nguyên tắc, việc xét nghiệm tìm kháng thể HIV hồn tồn tự nguyện khơng bắt buộc người phải làm xét nghiệm trái vơi ý muốn họ Tuy nhiên, số đối tượng định, người có trách nhiệm sở y tế có quyền định tiến hành việc xét nghiệm phát HIV người mại dâm, người nghiện ma tuý 135 - Đối với người cho máu, việc xét nghiệm cần thiết Ngồi việc tìm kháng thể HIV, cịn cần thiết để phát bệnh khác lây truyền qua đường máu Trong trường hợp cấp cứu có định truyền máu mà khơng có điều kiện xét nghiệm phát HIV nhân viên y tế phép dùng máu phù hợp bố, mẹ con, anh chị em bệnh nhân để truyền Trường hợp nhân viên y tế không chịu trách nhiệm xảy việc lây nhiễm HIV c) Quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV/AIDS - Quyền giữ bí mật: Pháp luật nghiêm cấm việc đưa tin công khai tên, tuổi, địa chỉ, hình ảnh người bị nhiễm HIV/AIDS, trừ trường hợp đồng ý người - Quyền khám chữa bệnh: Pháp luật nghiêm cấm việc từ chối, khám chữa bệnh cho người bị nhiễm HIV/AIDS Người bị nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh nhiễm trùng hội thuộc chuyên khoa cứu chữa chuyên khoa chuyên khoa riêng Thầy thuốc nhân viên y tế có trách nhiệm chăm sóc bệnh nhân AIDS - Người bị nhiễm HIV/AIDS không làm việc số ngành nghề dễ lây truyền HIV/AIDS - Vợ chồng biết bị nhiễm HIV/AIDS phải thơng báo cho nhau; khơng thơng báo sở y tế có trách nhiệm thơng báo - Người bị nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối xử phải thực biện pháp phòng, chống lây truyền để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng theo quy định hướng dẫn quan y tế, không cho máu, cho tinh dịch, cho mô, quan phận thể cho người khác Mọi người gia đình người bị nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm xã hội chăm sóc sức khỏe, động viên tinh thần người bị nhiễm HIV/AIDS để họ sống hoà nhập cộng đồng gia đình Cụ thể sau: + Động viên người bị nhiễm HIV/AIDS đến trung tâm tư vấn HIV/AIDS + Khơng có thái độ xa lánh, kỳ thị người bị nhiễm HIV/AIDS + Tạo điều kiện cho người bị nhiễm HIV/AIDS chăm sóc tinh thần, vật chất, sức khoẻ gia đình cộng đồng 136 + Nhắc nhở người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng thực biện pháp phòng chống lây truyền HIV/AIDS + Giúp đỡ bố trí cho người bị nhiễm HIV/AIDS có việc làm thích hợp d) Xử phạt hành vi vi phạm quy định pháp luật phịng chống HIV/AIDS + Xử lý hình sự: - Tội lây truyền HIV cho người khác: Người biết bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền cho người khác bị phạt tù mức thấp từ năm đến bảy năm (Điều 117 Bộ luật Hình sự) - Tội cố ý truyền HIV cho người khác: Người cố ý truyền HIV cho người khác, không thuộc trường hợp quy định Điều 117 bị phạt tù mức thấp từ ba năm đến tù chung thân + Xử lý hành chính: - Điều 13 Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước y tế quy định mức xử phạt cụ thể hành vi vi phạm quy định phòng chống HIV/AIDS sau: + Cảnh cáo phạt tiền từ 50.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi: Bị nhiễm HIV/AIDS không tự giác khai báo tờ khai kiểm dịch y tế nhập cảnh vào Việt Nam; Không thông báo cho vợ chồng biết biết bị nhiễm HIV/AIDS + Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 800.000 đồng hành vi sau: Tiết lộ bí mật việc xét nghiệm kết xét nghiệm cho người khác không phép chưa gây hậu nghiêm trọng; Vi phạm quy định giữ bí mật tên, tuổi, địa chỉ, hình ảnh người bị nhiễm HIV/AIDS chưa gây hậu nghiêm trọng; Đưa tin phương tiện thông tin đại chúng tên, tuổi, địa chỉ, hình ảnh người bị nhiễm HIV/AIDS mà không đồng ý người thân nhân người bị nhiễm HIV/AIDS trường hợp người chết; Từ chối việc khám chữa bệnh cho người bị nhiễm HIV/AIDS; Người bị nhiễm HIV/AIDS cố tình làm cơng việc khơng phép làm; Người sử dung lao động không chuyển người bị nhiễm HIV/AIDS 137 làm công việc thuộc danh mục người bị nhiễm HIV/AIDS không làm sang làm công việc khác + Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 hành vi vi phạm quy định truyền máu, vô khuẩn, sát trùng quy định khác chuyên môn xử lý nhiễm HIV/AIDS Trách nhiệm thiếu nhi: Thanh thiếu nhi, lực lượng trẻ tiên phong xã hội có trách nhiệm tìm hiểu thơng tin HIV/AIDS, đường lây truyền, tác động đến xã hội, kinh tế, cách phòng tránh nguy lây nhiễm HIV/AIDS, quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS để từ có kiến thức tuyên truyền cho đối tượng khác như: + Tuyên truyền phổ biến kiến thức HIV/AIDS cho người gia đình, người xung quanh hiểu biết HIV/AIDS để có thái độ đắn bệnh chủ động phòng tránh Hiện nay, đa số người xã hội chưa hiểu rõ đắn HIV/AIDS Thanh thiếu nhi có trách nhiệm tuyên truyền để người hiểu rõ HIV/AIDS tội hay tệ nạn xấu xa đáng bị xã hội ruồng bỏ mà đơn bệnh đến khoa học chưa tìm thuốc chữa trị Khi người bị nhiễm vi rút HIV, khả miễn dịch bị suy giảm, tổn thương, thể khơng tự bảo vệ chống lại mà người bình thường chống đỡ Những bệnh nguyên nhân dẫn đến tử vong + Vận động, giáo dục người có nguy lây nhiễm HIV/AIDS đối tượng mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý xét nghiệm thực biện pháp phịng chống nhiễm HIV/AIDS + Vận động người có trách nhiệm chăm sóc người bị nhiễm HIV/AIDS 4.49 Nội dung 49: Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn ma tuý a) Tác hại ma tuý Hiện tệ nạn ma tuý lan rộng ngày trở lên nghiêm trọng mối hiểm hoạ người Tệ nạn trái với đạo đức truyền thống dân tộc, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, gây hại lớn cho sức khoẻ 138 phận nhân dân, ảnh hưởng xấu tới nòi giống dân tộc, để lại hậu nghiêm trọng cho hệ mại sau Nạn ma t cịn ngun nhân lây lan đại dịch HIV/AIDS gây trật tự an tồn xã hội Phịng chống, ngăn ngừa kiểm soát ma tuý nhiệm vụ tất người, mối quan tâm lo lắng tất quốc gia giới Để góp phần phòng chống tệ nạn ma tuý, pháp luật quy định sau: b) Quy định xử phạt người tàng trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt, sử dụng trái phép chất ma tuý; chứa chấp việc sử dụng ma tuý, cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý Bộ luật Hình sự: - Điều 194-Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý: Hình phạt tù thấp hai năm, cao tử hình Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm - Điều 195: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý: Hình phạt thấp năm tù, cao tù chung thân Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm - Điều 196: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma tuý: Hình phạt thấp năm tù, cao 10 năm tù Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm - Điều 197- Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý: Hình phạt thấp hai năm, hình phạt cao tử hình Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm 139 - Điều 198-Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý: Hình phạt tù thấp hai năm, cao 15 năm tù Người phạm tội bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, tịch thu phần toàn tài sản - Điều 199 - Tội sử dụng trái phép chất ma tuý: Hình phạt tù thấp ba tháng, cao năm năm - Điều 200-Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý: Hình phạt tù thấp hai năm, cao tù chung thân Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Xử phạt hành chính: Điều 22 Nghị định 49/CP ngày 15/8/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự quy định xử phạt người có hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý, chứa chấp sử dụng trái phép chất ma tuý sau: - Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau: Hút, tiêm chích, hít hình thức khác để sử dụng trái phép chất ma tuý; Xúi giục người khác sử dụng chất ma tuý - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: Người chủ người có trách nhiệm quản lý nhà hàng, khách sạn, quán trọ, nhà nghỉ, câu lạc sở khác người khác sử dụng chất ma túy khu vực quản lý; - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau: sản xuất, mua, bán dụng cụ tiêm chích, hút, sử dụng chất ma tuý; Cung cấp địa điểm, phương tiện cho người khác hút, tiêm, chích, sử dụng chất ma t; Mơi giới cho người khác tiêm, chích, hút ma t hình thức khác sử dụng chất ma tuý; Mua, bán chất hướng thần, tiền chất trái quy định - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: Sản xuất, mua, bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma tuý chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình áp dụng biện pháp đưa vào Cơ sở chữa bệnh: 140 Đối với người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi đến 55 tuổi (đối với nữ) 60 tuổi (đối với nam) có tính chất thường xuyên, quyền nhân dân địa phương giáo dục nhiều lần chưa cai nghiện được, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định đưa vào Cơ sở chữa bệnh để cai nghiện, học tập lao động thời hạn từ ba tháng đến năm theo quy định Điều24 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Quy chế Cơ sở chữa bệnh ban hành kèm theo Nghị định 20/CP ngày 13/4/1996 Chính phủ Biện pháp áp dụng người đưa vào Cơ sở chữa bệnh để cai nghiện tái nghiện, người nghiện nặng khả cai nghiện cộng đồng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Những người nghiện ma t gia đình, quyền đoàn thể địa phương nhắc nhở, giáo dục mà chưa chịu sửa chữa xét nhân thân hoàn cảnh gia đình người chưa đến mức cần thiết phải đưa vào Cơ sở chữa bệnh áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo Điều 19 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Quy chế giáo dục xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Nghị định số 19/CP ngày 6/4/1996 Chính phủ Quy định xử phạt cán bộ, viên chức nhà nước có hành vi liên quan đến ma tuý (Nghị định 53/CP ngày 28/6/1994 Chính phủ) - Người dùng ma tuý cán bộ, viên chức nhà nước bị phạt tiền từ 50.000 đồng đến 200.000 đồng thông báo quan, tổ chức nơi người làm việc để xử lý kỷ luật hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương cách chức Nếu tái phạm bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng thông báo quan, tổ chức nơi người làm việc để xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc - Người cán bộ, viên chức nhà nước sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, thơng báo quan, tổ chức nơi người làm việc để xử lý kỷ luật hình thức buộc việc 141 4.50 Nội dung 50: Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn mại dâm Mại dâm tệ nạn xã hội phát triển với tốc độ cao, làm xói mịn đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội, trật tự trị an Mại dâm đường lây truyền đại dịch kỷ HIV/AIDS Để phịng chống tệ nạn mại dâm, làm lành mạnh xã hội, ngăn ngừa mầm mống HIV/AIDS, pháp luật quy định hình phạt nghiêm khắc sau: a) Quy định pháp luật hình phịng chống tệ nạn mại dâm - Điều 254-Tội chứa mại dâm: Hình phạt tù thấp năm, cao tù chung thân Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đến 100 triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế từ năm đến năm năm - Điều 255-Tội môi giới mại dâm: Hình phạt tù thấp tháng, cao hai mươi năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 10 triệu đồng - Điều 256 - Tội mua dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi: Hình phạt tù thấp năm, cao mười lăm năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đến 10 triệu đồng b) Quy định pháp luật hành phịng chống tệ nạn mại dâm Điều 23 Nghị định 49/CP ngày 15/8/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự quy định xử phạt hành vi mại dâm sau: - Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 200.000 đồng hành vi sau: Bán dâm; Lạm dụng tình dục - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: Mua dâm; Cung cấp địa điểm cho hoạt động mại dâm - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau: Dẫn dắt hoạt động mại dâm; Che giấu, bảo vệ cho hành vi mua dâm, bán dâm; Tái phạm hành vi mua dâm, bán dâm, lạm dụng tình dục, cung cấp địa điểm cho hoạt động mại dâm 142 - Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi sau mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự: Sử dụng việc mua dâm, bán dâm hoạt động tình dục khác làm phương thức kinh doanh; Dùng thủ đoạn khống chế, đe doạ người mua dâm, bán đâm để đòi tiền, cưỡng đoạt tài sản Nghị định 88/CP ngày 14/12/1995 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố, dịch vụ văn hố phịng chống số tệ nạn xã hội quy định xử phạt hành vi môi giới, chứa mại dâm sau: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi môi giới mại dâm không thường xuyên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi mơi giới mại dâm có tính chất thường xun mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi chứa mại dâm mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Những người mại dâm gia đình, quyền đồn thể địa phương nhắc nhở, giáo dục mà chưa chịu sửa chữa xét nhân thân hồn cảnh gia đình người chưa đến mức cần thiết phải đưa vào Cơ sở chữa bệnh áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn theo Điều 19 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Quy chế giáo dục xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Nghị định số 19/CP ngày 6/4/1996 Chính phủ áp dụng biện pháp đưa vào Cơ sở chữa bệnh: Đối với người mại dâm từ đủ 18 tuổi trở lên có tính chất thường xun, giáo dục xã, phường, thị trấn không chịu sửa chữa, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định đưa vào Cơ sở chữa bệnh để chữa bệnh, học tập lao động thời hạn từ ba tháng đến năm theo quy định Điều 24 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Quy chế Cơ sở chữa bệnh ban hành kèm theo Nghị định 20/CP ngày 13/4/1996 143 Chính phủ Biện pháp áp dụng người đưa vào Cơ sở chữa bệnh tái phạm người mại dâm có tính chất thường xuyên (người mại dâm bị bắt tang mà qua xét nghiệm có mắc bệnh xã hội; người mại dâm bị phát mà qua xác minh qua tài liệu khác (kể tự khai) chứng tỏ nhiều lần bán dâm) Quy định cán cơng chức nhà nước có hành vi liên quan đến mại dâm: (Nghị định 53/CP ngày 28/4/1994 Chính phủ) - Người có hành vi mua dâm cán bộ, viên chức nhà nước bị phạt tiền từ 100.000 đồng thông báo quan, tổ chức nơi người làm việc để xử lý hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương cách chức Nếu tái phạm bị phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng thông báo quan, tổ chức nơi người làm việc để xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc - Người có hành vi bán dâm cán bộ, viên chức nhà nước bị cảnh cáo thông báo quan, tổ chức nơi người làm việc để xử lý kỷ luật hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương cách chức Nếu tái phạm bị phạt cảnh cáo thông báo quan nơi người làm việc để xử lý kỷ luật hình thức buộc việc 144 ... nội dung, hình thức, kế hoạch biện pháp thực phổ biến giáo dục pháp luật đối tượng TTN 10 1.2.2 Nội dung nghiên cứu a) Đánh giá thực trạng tình hình thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật TTN... hợp thực cơng tác Đa dạng hố hình thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi Cần phải có đa dạng hố hình thức biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu nhi, kết hợp nhi? ??u hình. .. vấn pháp luật cho đối tượng TTN Đánh giá thực trạng tình hình thực cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật TTN 2.1 Thực trạng nhận thức pháp luật TTN nhu cầu phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng

Ngày đăng: 29/03/2014, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 mở đầu

    • 1.1 Sự cần thiết của đề tài và bối cảnh thực hiện trong khuôn khổ của Dự án VIE/98-001

      • 1.1.1 Sự cần thiết của đề tài phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là thanh thiếu nhi (TTN)

      • 1.1.2 Bối cảnh thực hiện đề tài.

    • 1.2 Mục đích, nội dung và phương pháp tổ chức nghiên cứu đề tài

      • 1.2.1 Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.2 Nội dung nghiên cứu

      • 1.2.3 Phương pháp tổ chức nghiên cứu đề tài

    • 1.3 Phạm vi và khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài

  • 2 Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật đối với TTN

    • 2.1 Thực trạng nhận thức pháp luật của TTN và nhu cầu phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là TTN

      • 2.1.1 Thực trạng nhận thức pháp luật của TTN.

      • 2.1.2 Những nhu cầu phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là TTN

    • 2.2 Thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật qua môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông hiện nay:

      • 2.2.1 Tiểu học:

      • 2.2.2 Cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông:

    • 2.3 Những thuận lợi, khó khăn và kinh nghiệm thu được trong việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho các đối tượng là TTN.

  • 3 Khuyến Nghị Về Hình thức, Biện Pháp, nội dung Và Kế Hoạch để Nâng Cao Hiệu Quả công tác Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Cho TTN

    • 3.1 Quan điểm chung:

      • 3.1.1 Cần tăng cường sự thống nhất chung trong việc chỉ đạo hướng dẫn và thực hiện việc phổ biến giáo dục pháp luật trong phạm vi toàn quốc, từ trung ương đến địa phương cơ sở.

      • 3.1.2 Cần phải xây dựng và hoàn thiện một cơ chế hợp lý nhằm pháp huy được sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội cho việc phổ biến và giáo dục pháp luật, nâng cao không ngừng nhận thức của toàn dân trong đó có TTN.

      • 3.1.3 Cần phải có sự đa dạng hoá các hình thức và biện pháp phổ biến và giáo dục pháp luật đối với TTN.

      • 3.1.4 Để nâng cao nhận thức pháp luật cho toàn dân cũng như cho TTN, chỉ bản thân những hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đơn thuần là chưa đủ. Nhận thức và hành vi chính trị, đạo đức, văn hoá với các chuẩn mực và các định hướng về pháp luật luôn luôn gắn bó với nhận thức và giá trị trong xã hội.

      • 3.1.5 Cần phải đầu tư thích đáng các nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến và giáo dục pháp luật, dành những điều kiện tài chính và vật chất cần thiết cho công tác quan trọng này.

    • 3.2 Về các hình thức phù hợp để thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho TTN

      • 3.2.1 Đối với TN:

      • 3.2.2 Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu nhi

    • 3.3 Những biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho TTN:

      • 3.3.1 Biên soạn sách, tài liệu có nội dung giáo dục pháp luật:

      • 3.3.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho các báo cáo viên, tuyên truyền viên và những người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật , nhất là cán bộ tư tưởng văn hoá . Chú ý đặc biệt đối vớii đội ngũ giáo viên dạy đạo đức công dân trong trường phổ thông.

      • 3.3.3 Tổ chức các hình thức sinh hoạt, giao lưu, tiếp xúc giữa TTN với các chuyên gia về luật pháp.

      • 3.3.4 Mở các chuuyên mục, giải đáp pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng của Đoàn, Hội, Đội.

    • 3.4 Nội dung phổ biến giáo dục pháp luật cho TTN

      • 3.4.1 Kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật:

      • 3.4.2 Pháp luật về quyền trẻ em:

      • 3.4.3 Pháp luật về giáo dục và đào tạo:

      • 3.4.4 Luật nghĩa vụ quân sự:

      • 3.4.5 Pháp luật về lao động công ích:

      • 3.4.6 Pháp luật về an toàn giao thông:

      • 3.4.7 Pháp luật về môi trường:

      • 3.4.8 Pháp luật về phòng chống ma tuý và tệ nạn xã hội:

      • 3.4.9 Pháp luật về dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính, đối với người thành niên và vị thành niên:

      • 3.4.10 Pháp luật về vấn đề lao động:

    • 3.5 Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đối tượng là thanh thiếu nhi.

      • 3.5.1 Kế hoạch ngắn hạn: Giai đoạn từ 2000 đến 2003.

      • 3.5.2 Kế hoạch dài hạn: Giai đoạn từ 2003 đến 2010.

  • 4 Năm mươi nội dung ưu tiên phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đối tượng là ttn

    • 4.1 Nội dung 1: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

    • 4.2 Nội dung 2 : Tổ chức bộ máy nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    • 4.3 Nội dung 3: Pháp luật là gì? Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

    • 4.4 Nội dung 4: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

    • 4.5 Nội dung5: Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 1992.

    • 4.6 Nội dung 6: Các quyền trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991.

    • 4.7 Nội dung 7: Các quyền trẻ em được quy định trong Công ước của Liên hợp quốc năm 1990 về Quyền trẻ em.

    • 4.8 Nội dung 8: Quyền trẻ em và bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực quốc tịch.

    • 4.9 Nội dung 9: Quyền trẻ em và bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực hộ tịch.

    • 4.10 Nội dung 10: Vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài hiện nay và việc bảo vệ quyền trẻ em.

    • 4.11 Nội dung 11: Vấn đề lao động trẻ em và việc bảo vệ quyền trẻ em trong lĩnh vực lao động.

    • 4.12 Nội dung12:. Pháp luật dân sự và năng lực pháp luật dân sự; năng lực hành vi dân sự của người thành niên và người chưa thành niên.

  • Năng lực hành vi dân sự của người thành niên là gì?

    • 4.13 Nội dung 13: Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con được pháp luật xác định như thế nào ?

      • a) Thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, con

      • b) Thủ tục đăng ký việc cha, mẹ nhận con

      • c) Thủ tục đăng ký việc con nhận cha, mẹ

      • d) Thời hạn đăng ký việc nhận cha, mẹ, con

      • e) Từ chối đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:

    • 4.14 Nội dung 14: Giám hộ đối với người chưa thành niên.

    • 4.15 Nội dung 15: Quy định của pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại

    • 4.16 Nội dung 16: Nơi cư trú của người chưa thành niên được pháp luật quy định như thế nào?

    • 4.17 Nội dung17: Quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản.

    • 4.18 Nội dung 18: Những vấn đề cơ bản của pháp luật về thừa kế

    • 4.19 Nội dung 19: Trách nhiệm hình sự và tuổi chịu trách nhiệm hình sự.

    • 4.20 Nội dung 20: Các tội về che giấu, không tố giác tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999

    • 4.21 Nội dung 21: Đồng phạm là gì? cơ sở pháp lý để xác định đồng phạm

    • 4.22 Nội dung 22: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như thế nào? trong trường hợp nào thì không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?

    • 4.23 Nội dung 23: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo những nguyên tắc gì?

    • 4.24 Nội dung 24: Giáo dục người chưa thành niên phạm tội bằng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào trường giáo dưỡng.

    • 4.25 Nội dung 25: Cấu thành tội phạm của một số tội phạm đặc thù xâm phạm quyền trẻ em (các tội về buôn bán trẻ em và xâm phạm tình dục trẻ em)

    • 4.26 Nội dung 26: Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính

    • 4.27 Nội dung 27: Thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

    • 4.28 Nội dung 28: Xử phạt hành chính đối với người chưa thành niên gây rối trật tự công cộng

    • 4.29 Nội dung 29: Quyền, nghĩa vụ học tập của công dân và hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt nam.

    • 4.30 Nội dung 30: Quy định về kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

    • 4.31 Nội dung 31: Quy định về kết hôn trái pháp luật và hôn nhân thực tế.

    • 4.32 Nội dung 32: Nghĩa vụ quân sự vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân Việt nam trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự.

    • 4.33 Nội dung 33: Quyền lợi cơ bản của những người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự và sau khi hết hạn nghĩa vụ quân sự.

    • 4.34 Nội dung 34: Trách nhiệm của những người vi phạm luật nghĩa vụ quân sự

    • 4.35 Nội dung 35: Một số quy định cơ bản về hợp đồng lao động và chấm dứt hợp đồng lao động.

    • 4.36 Nội dung 36: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động chưa thành niên và trách nhiệm của cơ quan sử dụng lao động chưa thành niên.

    • 4.37 Nội dung 37: Vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động.

    • 4.38 Nội dung 38: Vấn đề xuất khẩu lao động

    • 4.39 Nội dung 39: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ môi trường

    • 4.40 Nội dung 40: Xử lý vi phạm đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

    • 4.41 Nội dung 41: Quyền và nghĩa vụ của TN theo pháp lệnh nghĩa vụ lao động công ích.

    • 4.42 Nội dung 42: Vấn đề an toàn giao thông và trách nhiệm của mọi công dân, của thanh thiếu nhi khi tham gia giao thông

    • 4.43 Nội dung 43: Các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị

    • 4.44 Nội dung 44: quy định về xử phạt các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ

    • 4.45 Nội dung 45: quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường sắt

    • 4.46 Nội dung 46: quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa

    • 4.47 Nội dung 47: Trách nhiệm của của thanh thiếu nhi trong việc phòng chống tệ nạn xã hội

    • 4.48 Nội dung 48: Quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS

    • 4.49 Nội dung 49: Quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn ma tuý

    • 4.50 Nội dung 50: Quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn mại dâm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan