một số phương pháp lọc nhiễu đã được học

14 4.7K 29
một số phương pháp lọc nhiễu đã được học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ai mún có thêm code thì gửi mail cho mình nhé: ledinhchung.mta@gmail.com

MỤC LỤC I. Giới thiệu chung Lọc nhiễumột công đoạn tiền xử lý trong xử lý ảnh số, nhằm nâng cao chất lượng ảnh cho mắt con người hoặc để phục vụ cho các công đoạn sau, xử lý tốt công đoạn này sẽ giúp cho các công đoạn sau tiến hành được dễ dàng hơn. Có nhiều loại nhiễu khác nhau (nhiễu sạn, nhiễu cộng, nhiễu nhân ) và cũng có nhiều phương pháp lọc nhiễu khác nhau.Tuy nhiên, tùy từng loại nhiễu mà ta nên sử dụng phương pháp lọc nhiễu nào cho phù hợp vì không phải một phương pháp có thể lọc được hết tất cả các loại nhiễu. Với phạm vi yêu cầu của bài tập, em xin trình bày một số phương pháp lọc nhiễu đã được học. Qua đó phân tích và đánh giá đối với từng phương pháp, đồng thời em cũng xây dựng được một chương trình minh họa lọc ảnh màu 24 bit bằng các phương pháp đó để so sánh. Các phương pháp đó là : 1. Lọc trung bình. 2. Lọc trung vị 3. Lọc hình học. 4. Lọc điều hòa. 5. Lọc phi điều hòa. 1. Khái niệm Nhiễu là những phần tử ảnh mà giá trị của nó trội so với các phần tử xung quanh. Xét theo tần số, các phần tử nhiễu có tần số cao so với các điểm xung quanh. Tuy nhiên, khái niệm trên chỉ mang tính tương đối. Chẳng hạn như ví dụ dưới đây coi là những ảnh bị nhiễu: 1 2. Nhiễu thường gặp trong ảnh 1. Nhiễu cộng : nhiễu cộng thường phân bố khắp ảnh. Nếu ta gọi ảnh quan sát( ảnh thu được) là X_qs, ảnh gốc la X_gốc và nhiễu là η. Ảnh thu được có thể biểu diễn bởi: X_qs = X_gốc + η. 2. Nhiễu nhân : Nhiễu nhân thường phân bố khắp ảnh. Nếu ta gọi ảnh quan sát( ảnh thu được) là X_qs, ảnh gốc la X_gốc và nhiễu là η. Ảnh thu được có thể biểu diễn bởi: X_qs = X_gốc × η. 3. Nhiễu xung: là một loại nhiễu khá đặc biệt có thể sinh ra bởi nhiều lý do khác nhau chẳng hạn: lỗi truyền tín hiệu, lỗi bộ nhớ, hay lỗi định thời trong quá trình lượng tử hóa. Nhiễu này thường gây đột biến tại 2 một số điểm ảnh. Có 2 loại: Nhiễu xung đơn cực và nhiễu xung lưỡng cực. Nhiễu xung lưỡng cực có hàm phân bố là: P a z = a p(z) = P b z = b 0 ortherwise Nếu b>a, mức xám b xuất hiện như là điểm sáng của ảnh, a là điểm tối. Nếu a>b, ngược lại. a=b=0 Là nhiễu xung đơn cực 4. Nhiễu Gaussian: Bởi vì khả năng dễ ứng dụng toán của nó trong cả lĩnh vực không gian và tần số, nhiễu Gaussian được sử dụng phổ biến trong thực tiễn. Có hàm phân bố là: Trong đó, z biểu diễn mức xám, µ là giá trị trung bình của z,σ là độ lệch tiêu chuẩn, σ 2 là phương sai của z. 5. Nhiễu Uniform: Được cho bởi: Giá trị trung bình và độ chênh lệch mật độ được cho bởi công thức: II. Thuật toán 1. Thuật toán chung Các phương pháp này đều dựa trên một nguyên tắc chung là sử dụng các cửa sổ W(x,y) kích thước m x n. Ở trong bài tập lớn,em sử dụng ma trận 3x3 vì tính chất của nó không quá phức tạp,dễ sử dụng và phổ biến nhất. f(x-1,y-1) f(x-1,y) f(x-1,y+1) f(x,y-1) f(x,y) f(x,y+1) 3 f(x+1,y-1) f(x+1,y) f(x+1,y+1) Trong đó f(x,y) là giá trị của điểm ảnh đang xét. 2. Các thuật toán cụ thể a. Lọc trung bình(Mean Filter) 1. Công thức tính: • Trung bình cộng: ∑ ∈ Λ = ),(),( ),(*),( 1 ),(^ yxWji jifjiyxf µ Với ∑ ∈ Λ= ),(),( ),( yxWji ji µ Trong đó W là mặt nạ với kích thước mxn, ),( ji µ là trọng số tại điểm (i,j) ∈ W(x,y) 2. Thứ tự các bước của thuật toán như sau: - Tính các giá trị f(i,j) của khung W(x,y), đưa kết quả vào mảng một chiều f []. - Tính f^(x, y) theo công thức trên. - Đặt lại f(x,y) = f^(x, y) b. Lọc trung vị(Median Filter) 1. Công thức của phương pháp này như sau: f^(x, y) = median {f(i,j), (i,j) ∈ W(x,y)} Trong đó : +f^(x, y) là giá trị kỳ vọng của điểm (x,y) tức là giá trị mong muốn gần với giá trị của điểm (x,y) ban đầu khi ảnh chưa bị nhiễu nhất. + median {f(i,j), (i,j) ∈ W(x,y)} là trung vị của dãy f(i,j) với (i,j)∈W(x,y) 2. Ý tưởng để cài đặt thuật toán: Xét tất cả các điểm ảnh của đối tượng: 4 - Tính các giá trị f(i,j) của khung W(x,y), đưa kết quả vào mảng một chiều f []. - Tìm trung vị của dãy f(i,j) vừa tìm được: + Sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy vừa tìm được + Đặt k = chiều dài của mảng f[] mod 2 + trung vị = f[k] - Đặt lại f(x,y) = trung vị. 3. Đọan mã giả thể hiện thuật toán For y = 1 To H - 2 For x = 1 To W - 2 1) For k = 1 To 3 For q = 1 To 3 D((k-1)*3+q) = Getpixel(y+k-2, x+q-2) Next k: Next q 2) Sort D: D(1) ≤ D(2) ≤ ≤ D(9) 3) f^(x,y) = D(5) Next x: Next y c. Lọc hình học( Geometric Filter) mn jifyxf yxWji /1 ),(),(^ ),(),(         = ∏ ∈ 1. Công thức của phương pháp này như sau: Đây là phương pháp sử dụng trung bình nhân các giá trị trong cửa sổ W(x,y) 2. Ý tưởng để cài đặt thuật toán Xét tất cả các điểm ảnh của đối tượng: - Tính các giá trị f(i,j) của khung W(x,y), đưa kết quả vào mảng một chiều f []. - Tính trung bình nhân của các giá trị vừa tính được ở bước trên. - Đặt lại giá trị f(x,y) = trung bình nhân. d. Lọc điều hòa(Harmonic Filter) 1. Công thức của phương pháp này như sau: 5 ∑ ∈ = ),(),( ),( 1 ),(^ yxWji jif mn yxf Các bước của thuật toán cũng tương tự như hai phương pháp trên. Chú ý xét điều kiện f(i,j) phải khác không. Ta có tử số bẳng tổng nghịch đảo của các f(i,j) khác không 2. Ý tưởng để cài đặt thuật toán - Tính các giá trị f(i,j) của khung W(x,y), đưa kết quả vào mảng một chiều f []. - Tính f^(x, y) theo công thức trên. - Đặt lại f(x,y) = f^(x, y) e. Lọc phi điều hòa(ContraHamonical Filter) 1. Công thức của phương pháp này như sau: ∑ ∑ ∈ ∈ + = ),(),( ),(),( 1 ),( ),( ),(^ yxWji Q yxWji Q jif jif yxf Q là bậc (hạng) của bộ lọc. Q = 0 là bộ lọc trung bình. Q= - 1 là bộ lọc điều hòa. Ở phương pháp này cần chú ý xét đến trường hợp tất cả các giá trị trong dãy f[] tìm được đều bằng không. Trong trường hợp này ta giữ nguyên giá trị cũ của điểm ảnh đó. Các bước của thuật toán giống như phương pháp lọc điều hòa. 6 III. Kỹ thuật cài đặt 1. Đối tượng ảnh sử dụng trong chương trình : Các ảnh màu 24bit bị nhiễu có định dạng *.BMP hoặc *. JPG. 2. Các lớp và hàm trong chương trình. 1. Lớp “Median”. Lớp này chứa hàm: public static void Median_Filter(Bitmap b,int n) Hàm này cho phép lọc ảnh bằng phương pháp trung vị Đầu vào là ảnh Bitmap b, kích thước n 2. Lớp “ Mean”. Lớp này chứa hàm: public static void Mean_Filter(Bitmap b,int n) Đầu vòa là ảnh Bitmap b, kích thước ma trận cửa sổ size Hàm này cho phép lọc ảnh bằng phương pháp trung bình 3. Lớp “ Geometric”. Lớp này chứa hàm: public static void Geometric_Filter(Bitmap b,int n) Đầu vòa là ảnh Bitmap b, kích thước ma trận cửa sổ size Hàm này cho phép lọc ảnh bằng phương pháp hình học 4. Lớp “Harmonic”. Lớp này chứa hàm: public static void Harmonic_Filter(Bitmap b,int n) Đầu vòa là ảnh Bitmap b, kích thước ma trận cửa sổ size Hàm này cho phép lọc ảnh bằng phương pháp điều hòa 5. Lớp “ContraHarmonic”. Lớp này chứa hàm: public static void Contraharmonic_Filter(Bitmap b,double Q,int size) Đầu vào là ảnh Bitmap b, bậc của bộ lọc, kích thước ma trận cửa sổ size Hàm này cho phép lọc ảnh bằng phương pháp phi điều hòa 7 IV. Phân tích,đánh giá và so sánh các phương pháp lọc ảnh trên. 1. Phương pháp lọc trung vị a. Nhận xét: - Qua chạy thử chương trình em nhận thấy, phương pháp lọc trung vị tỏ ra có hiệu quả đối với nhiễu sạn, điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết, do nhiễu sạn có các phần tử của nhiễu nhỏ nên xác xuất điểm nằm gần điểm nhiễu trở thành trung vị là rất cao, vì vậy, sau khi lọc, các điểm nhiễu hầu như sẽ được thay thế bởi thông tin của các điểm lân cận. - Ngoài ra, đối với lọc trung vị, ta có thể cải tiến thành phương pháp lọc giả trung vị với vị trí điểm được chọn trong dãy sau khi sắp xếp được tính bằng p % x chiều dài của dãy. + Với p= 50% thì đây là phương pháp lọc trung vị. + Với p = 0% tức là ta lấy giá trị nhỏ nhất trong dãy, phương pháp trở thành lọc nhỏ nhất (Min Filter). + Với p = 100% thì phương pháp trở thành lọc lớn nhất (Max Filter). - Một trường hợp khác của lọc trung vị là lọc giả trung vị ( Midpoint filter). Phương pháp này là sự kết hợp của phương pháp lọc không gian và phương pháp trung bình. Giá trị của mỗi vị trí trong cửa sổ được tính bằng trung bình cộng của giá trị nhỏ nhất trong dãy với giá trị lớn nhất trong dãy sau khi đã sắp xếp theo chiều tăng ( hoặc giảm). Công thức cho phương pháp này như sau: f^(x,y) = ½( max (f(i,j))+ min (f(i,j))) , (i,j) thuộc W(x,y) b. Ưu điểm : Phương pháp lọc trung vị có hiệu qua khá cao và áp dụng được với nhiều loại ảnh có nhiễu khác nhau. Quá trình lọc nhiễu không làm ảnh hưởng nhiều tới ảnh gốc, ít làm mờ ảnh so với các bộ lọc làm trơn tuyến tính. Đặc biệt, phương pháp này đồng thời có thể lọc tốt với cả 2 loại nhiễu xung đơn cực và lưỡng cực. Giá trị mức sáng được chọn để thay thế cho tâm của cửa sổ chính xác bằng một mức sáng của một điểm trong cửa sổ vi thế không có sai số do phải làm tròn từ tổ hợp của các điểm lân cận nếu chúng ta muốn làm việc riêng với các số nguyên. Độ phức tạp của thuật toán: (w*w)*(H*W) Với w, H, W là kích thước cửa sổ trượt và kích thước ảnh 8 Đối với phương pháp lọc Min: Được áp dụng để tìm những điểm tối nhất. Và phương pháp lọc tốt đối với nhiễu muối vì nhiễu muối thường có giá trị cao ( sáng), do phương pháp này lấy giá trị nhỏ nhất trong dãy thay cho tất cả các điểm ảnh trong cửa sổ nên xác suất để lấy điểm nhiễu là rất ít ( có thể là không). Đối với phương pháp lọc Max: Phương pháp này lọc tốt đối với những ảnh bị nhiễu tiêu vì nhiễu tiêu thường có giá trị thấp (tối), do phương pháp này lấy giá trị lớn nhất trong dãy thay cho tất cả các điểm ảnh trong cửa sổ nên xác suất để lấy điểm nhiễu là rất ít ( có thể là không). c. Nhược điểm : với độ phức tạp trên nếu ảnh có kích thước lớn thì số phép toán là khá lớn. d. Kết quả sau khi chạy chương trình sử dụng phương pháp lọc trung vị ảnh nhiễu ảnh sau khi lọc 2. Phương pháp lọc trung bình a.Ưu điểm : Với các ảnh nhiễu dàn đều trên toàn ảnh có khả năng làm mờ nhiễu, giảm sự khác biệt về mức sáng giữa các điểm ảnh của ảnh gốc và các điểm ảnh bị nhiễu tác động. Phương pháp này cho làm được công việc như phương pháp lọc hình học, tuy nhiên nó có ưu điểm hơn là nó không làm mờ ảnh nhiều như lọc hình học. Phương pháp này lọc tốt đối với những ảnh bị nhiễu random như nhiễu Gaussian hoặc nhiễu Uniform. Độ phức tạp của thuật toán: (w*w)*(H*W) Với w, H, W là kích thước mặt nạ và kích thước ảnh b. Nhược điểm : 9 Quá trình làm mờ nhiễu cũng đồng thời làm mờ ảnh, vì bộ lọc trung bình có xu hướng cân bằng cường độ sáng các điểm ảnh. Cũng như bộ lọc Median, với các ảnh có kích thước lớn thì số phép toán phải thực hiện lớn. Bộ lọc trung bình có vai trò làm trơn ảnh có thể xem như bộ lọc thông cao, nhưng lại làm mờ đường biên của các đối tượng bên trong ảnh, và lọc nhiễu tiêu không được tốt lắm. c. Kết quả sau khi sử dụng phương pháp lọc trung bình ảnh nhiễu ảnh sau khi lọc 3. Phương pháp lọc hình học a. Ưu điểm: - Cả phương pháp lọc trung bình và lọc hình học đều là các phương pháp lọc không gian, nó có vai trò làm trơn ảnh. - Giống như phương pháp lọc trung bình, phương pháp này lọc tốt đối với những ảnh bị nhiễu random như nhiễu Gaussian hoặc nhiễu Uniform. b. Nhược điểm: - Ảnh sau khi lọc cũng bị mờ đi và làm mất đi ít nhiều độ chi tiết của ảnh. - Với nhiễu dạng đường như hình dưới đây thì kết quả cũng không tốt, nhiễu to ra và đậm lên. 10 [...]... phương pháp lọc hình học ảnh nhiễu ảnh sau khi lọc 4 Phương pháp lọc điều hòa a Ưu điểm: - Lọc tốt đối với nhiễu muối ( như hình dưới đây), và các kiểu nhiễu khác như là nhiễu Gaussian b Nhược điểm: - Phương pháp này không hiệu quả đối với nhiễu tiêu c Kết quả sau khi chạy chương trình sử dụng phương pháp lọc điều hòa ảnh nhiễu ảnh sau khi lọc 5 Phương pháp lọc phi điều hòa a Ưu điểm: 11 - Phương pháp. .. khá nhiều phương pháp để lọc nhiễu, tuy nhiên không có phương pháp nào là tốt nhất, mỗi phương pháp sẽ phù hợp với một số loại nhiễu, một bộ lọc có thể tốt với nhiễu này nhưng không tốt với nhiễu kia Vì vậy khi tiến hành lọc nhiễu, cần tìm ra bộ lọc thích hợp cho dữ liệu ảnh cần lọc Nhìn chung, sau khi xây dựng chương trình và test thì em nhận thấy phương pháp lọc trung vị và phương pháp lọc phi điều... xây dựng chương trình và test thì em nhận thấy phương pháp lọc trung vị và phương pháp lọc phi điều hòa là khá hơn cả, lọc được với nhiều loại nhiễu hơn Các phương pháp lọc trung bình, lọc hình học lọc tốt với nhiễu Gaussian hoặc nhiễu Uniform Phương pháp lọc điều hòa lọc tốt với nhiễu muối 14 ... ( nhiễu muối hay nhiễu tiêu) để chọn giá trị Q cho phù hợp Nếu không kết quả sẽ xấu đi rất nhiều Vì vậy cũng đồng nghĩa với việc là nó không thể lọc đồng thời cả 2 loại nhiễu muối và nhiễu tiêu trên một ảnh c Kết quả khi chạy chương trình cho phương pháp lọc phi điều hòa: 12 ảnh trước khi lọc ảnh sau khi lọc với Q=2 ảnh sau khi lọc với Q=-2 13 ảnh trước khi lọc ảnh sau khi lọc với Q=2 ảnh sau khi lọc. .. vùng nhiễu đậm (như hình dưới đây), và vẫn giữ được chất lượng của ảnh: - Nếu Q > 0, lọc tốt đối với nhiễu tiêu, làm sạch nền nhưng lại làm mờ các vùng tối - Với Q . phương pháp lọc nhiễu nào cho phù hợp vì không phải một phương pháp có thể lọc được hết tất cả các loại nhiễu. Với phạm vi yêu cầu của bài tập, em xin trình bày một số phương pháp lọc nhiễu đã được. và phương pháp lọc phi điều hòa là khá hơn cả, lọc được với nhiều loại nhiễu hơn. Các phương pháp lọc trung bình, lọc hình học lọc tốt với nhiễu Gaussian hoặc nhiễu Uniform. Phương pháp lọc. khi lọc 3. Phương pháp lọc hình học a. Ưu điểm: - Cả phương pháp lọc trung bình và lọc hình học đều là các phương pháp lọc không gian, nó có vai trò làm trơn ảnh. - Giống như phương pháp lọc

Ngày đăng: 29/03/2014, 08:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu chung

    • 1. Khái niệm

    • 2. Nhiễu thường gặp trong ảnh

    • II. Thuật toán

      • 1. Thuật toán chung

      • 2. Các thuật toán cụ thể

        • a. Lọc trung bình(Mean Filter)

        • b. Lọc trung vị(Median Filter)

        • c. Lọc hình học( Geometric Filter)

        • d. Lọc điều hòa(Harmonic Filter)

        • e. Lọc phi điều hòa(ContraHamonical Filter)

        • III. Kỹ thuật cài đặt

          • 1. Đối tượng ảnh sử dụng trong chương trình :

          • 2. Các lớp và hàm trong chương trình.

          • IV. Phân tích,đánh giá và so sánh các phương pháp lọc ảnh trên.

            • 1. Phương pháp lọc trung vị

            • 2. Phương pháp lọc trung bình

            • 3. Phương pháp lọc hình học

            • 4. Phương pháp lọc điều hòa

            • 5. Phương pháp lọc phi điều hòa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan