bài giảng chức năng nhà nước - ts đỗ minh khôi

17 2.1K 1
bài giảng chức năng nhà nước - ts đỗ minh khôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chức năng nhà nước Người thực hiện: TS Đỗ Minh Khôi Chức năng của nhà nước 1- Khái niệm chức năng nhà nước 2- Phân loại chức năng nhà nước 3- Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng 1- Khái niệm chức năng nhà nước 1.1 Khái niệm chức năng, nhiệm vụ 1.2 Mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ 1.3 Sự phát triển của chức năng 1.1 Khái niệm chức năng, nhiệm vụ  Khái niệm chức năng: là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.  Khái niệm nhiệm vụ: những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết. - Mục tiêu: những kết quả cần đạt được xác định trước, thể hiện ý chí chủ quan - Vấn đề khách quan đặt ra cần được nhà nước giải quyết  Phân loại nhiệm vụ: - Nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể - Nhiệm vụ cơ bản lâu dài, nhiệm vụ trước mắt 1.2 Mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ Nhiệm vụ có trước và là cơ sở xác định: + Số lượng các chức năng của nhà nước + Nội dung, tính chất các chức năng của nhà nước + Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước Chức năng là phương tiện thực hiện nhiệm vụ: + Một chức năng có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ + Một nhiệm vụ có thể được thực hiện bởi nhiều chức năng + Chức năng ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ 1.3 Sự phát triển của chức năng nhà nước Sự phát triển xã hội làm thay đổi về số và chất lượng nhiệm vụ của nhà nước Sự thay đổi của nhiệm vụ sẽ dẫn đến sự thay đổi chức năng của nhà nước + Sự thay đổi của chức năng, nhiệm vụ của nhà nước phụ thuộc vào nhận thức của con người (yếu tố chủ quan) + Sự thay đổi chức năng, nhiêm vụ của nhà nước xuất phát từ sự chuyển biến của thực tại xã hội (khách quan). 2- Phân loại chức năng 2.1 Chức năng đối nội, chức năng đối ngoại 2.2 Chức năng nhà nướcchức năng của cơ quan nhà nước 2.3 Chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp 2.4 Các chức năng khác 2.1 Chức năng đối nội, chức năng đối ngoại Căn cứ phân chia dựa trên lĩnh vực phạm vi lãnh thổ của sự tác động Chức năng đối nội: thực hiện những nhiệm vụ bên trong của quốc gia Chức năng đối ngoại, thực hiện những nhiệm vụ bên ngoài quốc gia đó Chức năng đối nội có vai trò quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chức năng đối ngoại 2.2 Chức năng nhà nước, chức năng của cơ quan nhà nước Phân chia dựa trên tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng Chức năng nhà nướcchức năng chung của toàn bộ bộ máy nhà nước thể hiện qua việc thực hiện chức năng của các cơ quan nhà nước Chức năng của cơ quan nhà nước góp phần thực hiện chức năng chung của nhà nước 2.3 Chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp • Phân chia dựa trên cơ sở tính chất hoạt động pháp lý của nhà nước • Chức năng lập pháp là hoạt động xây dựng pháp luật • Chức năng hành pháp là hoạt động thi hành pháp luật • Chức năng tư pháp là hoạt động bảo vệ pháp luật [...]... chc nng khỏc Da trờn lnh vc hot ng thc t ca nh nc chia thnh: Chc nng kinh t: qun lý v nhng hot ng kinh t Chc nng vn húa: qun lý nh nc v vn húa Chc nng xó hi: thc hin s qun lý nh nc v cỏc lnh vc xó hi 3- Hỡnh thc v phng phỏp thc hin chc nng 3.1 Hỡnh thc thc hin chc nng 3.2 Phng phỏp thc hin chc nng 3.1 Hỡnh thc thc hin chc nng Hỡnh thc mang tớnh phỏp lý l hỡnh thc thc hin chc nng ch yu ca nh nc th hin . Chức năng nhà nước Người thực hiện: TS Đỗ Minh Khôi Chức năng của nhà nước 1- Khái niệm chức năng nhà nước 2- Phân loại chức năng nhà nước 3- Hình thức, phương pháp thực hiện chức năng 1- Khái. quan). 2- Phân loại chức năng 2.1 Chức năng đối nội, chức năng đối ngoại 2.2 Chức năng nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước 2.3 Chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp 2.4 Các chức năng khác 2.1. thực hiện chức năng Chức năng nhà nước là chức năng chung của toàn bộ bộ máy nhà nước thể hiện qua việc thực hiện chức năng của các cơ quan nhà nước Chức năng của cơ quan nhà nước góp phần

Ngày đăng: 29/03/2014, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan