Báo cáo "Tiền tố tụng hành chính - thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiện hành chính" pdf

7 636 3
Báo cáo "Tiền tố tụng hành chính - thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiện hành chính" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 40 tạp chí luật học số 10/2007 ThS. Nguyễn Thị Thuỷ * t ngy 1/7/1996, to ỏn nhõn dõn cỏc cp cú thờm nhim v gii quyt cỏc tranh chp hnh chớnh. T õy hỡnh thnh phng thc gii quyt tranh chp hnh chớnh mi bng con ng ti phỏn - phng thc ph bin nhiu nc trờn th gii nhm kim soỏt vic tuõn th phỏp lut ca cỏc c quan qun lớ nh nc, cỏc cỏn b, cụng chc cú thm quyn trong cỏc c quan nh nc, l phng thc bo m quyn dõn ch ca nhõn dõn, gúp phn tng cng trt t, k cng trong qun lớ hnh chớnh nh nc. Vic gii quyt cỏc tranh chp hnh chớnh bng con ng ti phỏn khc phc c nhng khuyt tt ln ca c ch gii quyt tranh chp hnh chớnh b trng - quan to trc õy, ú l vic gii quyt thiu khỏch quan, khụng cụng khai, cha dõn ch. Vi phng thc gii quyt tranh chp hnh chớnh ch bng to ỏn, quyn v li ớch hp phỏp ca cụng dõn s c bo v bi mt c ch khỏch quan, cụng bng nht. Nh vy, ngi cú quyn, li ớch b xõm hi cú th thc hin ngay quyn yờu cu to ỏn bo v cỏc quyn, li ớch hp phỏp ca mỡnh khi cú cn c cho rng quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ca ch th qun lớ trỏi phỏp lut m khụng phi tri qua giai on tin t tng hnh chớnh. Tuy nhiờn, Vit Nam, vic gii quyt tranh chp hnh chớnh bng to ỏn cũn khỏ mi m, do vy khụng th b ngay phng thc gii quyt tranh chp hnh chớnh bi cỏc c quan qun lớ nh nc theo th tc khiu ni. phự hp vi cỏc iu kin thc t Vit Nam, phỏp lut Vit Nam quy nh mt trong nhng iu kin bt buc trc khi khi kin v ỏn hnh chớnh, cỏ nhõn, t chc phi tri qua giai on tin t tng hnh chớnh. Tin t tng hnh chớnh c hiu l giai on khiu ni v gii quyt khiu ni theo th tc hnh chớnh trc khi khi kin v ỏn hnh chớnh theo th tc t tng hnh chớnh. õy c coi l th tc bt buc phi thc hin trc khi khi kin v cng l nguyờn tc ht sc c thự ca phỏp lut t tng hnh chớnh Vit Nam. Ni dung ca th tc tin t tng hnh chớnh bao gm nhng im ch yu sau õy: 1. ó khiu ni ti ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln u theo quy nh ca Lut khiu ni, t cỏo trong thi hiu khiu ni do phỏp lut quy nh. Ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln u c quy nh t iu 19 n iu 25 Lut khiu ni, t cỏo ó sa i, b sung nm 2006. Nhỡn chung, ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln u c xỏc K * Gi ng vi ờn Khoa hnh chớnh - nh n c Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 41 định theo hai nguyên tắc sau: - Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu là người có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức hoặc người có hành vi hành chính bị khiếu kiện; - Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu là thủ trưởng quản lí trực tiếp cán bộ, công chức đã ra một trong các quyết định hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc hoặc có hành vi hành chính bị khiếu kiện. Như vậy, nếu cá nhân, tổ chức trước khi khởi kiện vụ án hành chính ra toà án đã khiếu nại nhưng khiếu nại đến người không có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hoặc khiếu nại vượt cấp thì đều được coi là chưa thoả mãn giai đoạn tiền tố tụng hành chính. Mặt khác, theo quy định của pháp luật, khiếu nại lần đầu trong giai đoạn tiền tố tụng hành chính phải được thực hiện trong thời hiệu khiếu nại theo quy định tại Điều 31 Luật khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung năm 2006. Tuy nhiên, trong trường hợp đã hết thời hiệu khiếu nại, cá nhân, tổ chức vẫn khiếu nại tới người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu và người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu trả lời đơn khiếu nại bằng quyết định giải quyết khiếu nại thì cá nhân, tổ chức hoàn toàn có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra toà án nếu không đồng ý với quyết định đó. Điều này cũng có nghĩa là nếu trường hợp cá nhân, tổ chức khiếu nại khi đã hết thời hiệu khiếu nại mà người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu chỉ chấp nhận thụ lí đơn khiếu nại nhưng sau đó hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu không trả lời đơn khiếu nại thì cá nhân, tổ chức không có quyền khởi kiện vụ án hành chính vì được coi là chưa thỏa mãn thủ tục tiền tố tụng hành chính. 2. Đã hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không được giải quyết và cá nhân, tổ chức không tiếp tục khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu được quy định tại Điều 34 và Điều 36 Luật khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung năm 2006. Theo đó thời hạn thụ lí đơn khiếu nại là 10 ngày kể từ ngày người có thẩm quyền nhận được đơn khiếu nại của cá nhân, tổ chức. Thời hạn để giải quyết khiếu nại lần đầu là 30 ngày kể từ ngày thụ lí đơn khiếu nại (đối với những vụ việc thông thường), đối với những vụ việc phức tạp thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu là 45 ngày, trong trường hợp vụ việc phức tạp, ở vùng sâu, vùng xa thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu là 60 ngày kể từ ngày thụ lí đơn khiếu nại. Tất cả các trường hợp khởi kiện vụ án hành chính khi chưa hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu thì toà án sẽ trả lại đơn khởi kiện vì chưa thoả mãn thủ tục tiền tố tụng hành chính (chưa hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu). 3. Nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu nhưng không đồng ý và cũng không khiếu nại tới người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo. 4. Nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần hai mà không đồng ý. Về vấn đề này Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 04 ngày 4/8/2006 quy định: “Nếu không đồng ý nghiªn cøu - trao ®æi 42 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 với quyết định giải quyết khiếu nại lần một, lần hai thì cá nhân, tổ chức có quyền làm đơn khởi kiện ra toà án nhân dân có thẩm quyền trong thời hạn pháp luật quy định kể từ ngày nhận được quyết định mà không phụ thuộc vào quyết định giải quyết khiếu nại đó được ban hành vào thời điểm nào”. 5. Hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai theo quy định của pháp luật mà không nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần hai. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai được quy định tại Điều 41, 43 Luật khiếu nại, tố cáo đã sửa đổi, bổ sung năm 2006. Cụ thể là: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai có quyền thụ lí đơn khiếu nại lần hai trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn. Thời hạn để giải quyết khiếu nại lần hai là 45 ngày. Đối với những vụ việc phức tạp thì thời hạn là 60 ngày. Trường hợp vụ việc vừa phức tạp, vừa ở vùng sâu, vùng xa thì thời hạn giải quyết là 70 ngày kể từ ngày thụ lí đơn khiếu nại lần hai. Trên đây là 5 nội dung chính của thủ tục tiền tố tụng hành chính đối với các vụ việc có đối tượng khiếu kiện là các quyết định hành chính, hành vi hành chính nói chung. Ngoài ra, trong một số vụ việc có đối tượng khiếu kiện là quyết định kỉ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức và các quyết định hành chính khác thì điều kiện về tiền tố tụng hành chính lại có những điểm đặc thù sau: Thứ nhất: Đối với những vụ việc có đối tượng khiếu kiện là quyết định kỉ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức thì trước khi khởi kiện vụ án hành chính ra toà án có thẩm quyền, cán bộ, công chức phải khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu, nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà không đồng ý và cũng không khiếu nại tới người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo hoặc nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần hai mà không đồng ý. Thứ hai: Đối với những vụ việc có đối tượng khiếu kiện là quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lí đất đai của ủy ban nhân dân và của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cán bộ, công chức thuộc quyền quản lí của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện thì trước khi khởi kiện vụ án hành chính ra toà án nhân dân, cá nhân, tổ chức phải khiếu nại tới chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, nhận được quyết định giải quyết khiếu nại của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện mà không đồng ý và cũng không khiếu nại tới chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong trường hợp đối tượng khiếu kiện là quyết định hành chính, hành vi hành chính của ủy ban nhân dân và chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, của cán bộ, công chức thuộc quyền quản lí trực tiếp của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì cá nhân, tổ chức chỉ được khởi kiện vụ án hành chính nếu đã nhận được quyết định giải quyết khiếu nại của chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà không đồng ý với quyết định đó. Như vậy, cả hai trường hợp trên thủ tục tiền tố tụng hành chính bắt buộc đối với người khởi kiện là phải nhận được quyết định giải quyết khiếu nại mà không đồng ý với quyết định đó. Khi chưa nhận được quyết định giải quyết khiếu nại thì dù có hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần một, lần hai cá nhân, tổ chức không có quyền khởi kiện vụ án hành chính. Thứ ba: Trong trường hợp đối tượng khiếu kiện là danh sách cử tri bầu đại biểu nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2007 43 Quc hi v danh sỏch c tri bu i biu hi ng nhõn dõn thỡ trc khi khi kin v ỏn hnh chớnh ra to ỏn nhõn dõn, cỏ nhõn, t chc ch khiu ni ti c quan lp danh sỏch c tri, nhn c quyt nh gii quyt khiu ni m khụng ng ý vi cỏch gii quyt ú. Nh vy, tin t tng hnh chớnh trong trng hp ny l: Cỏ nhõn, t chc ch khiu ni mt ln v phi nhn c quyt nh gii quyt khiu ni ca ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni thỡ mi c khi kin ra to ỏn cú thm quyn. Th t: i vi nhng v vic m i tng khiu kin l quyt nh gii quyt khiu ni ca ch tch y ban nhõn dõn cp tnh v quyt nh khen thng hoc k lut i vi lut s ca ban ch nhim, hi ng khen thng thuc on lut s thỡ th tc tin t tng hnh chớnh dng nh khụng t ra. Bi l, trng hp ny i tng khi kin chớnh l quyt nh gii quyt khiu ni ca ch tch y ban nhõn dõn cp tnh, ngi khi kin hon ton cú quyn khi kin v ỏn hnh chớnh nu khụng ng ý vi quyt nh gii quyt khiu ni ca ch tch y ban nhõn dõn cp tnh. Th nm: Nhng v vic cú i tng khiu kin l quyt nh gii quyt khiu ni i vi quyt nh x lớ v vic cnh tranh thỡ trc khi khi kin v ỏn hnh chớnh, cỏ nhõn, t chc phi khiu ni ti hi ng cnh tranh hoc b trng B thng mi v phi nhn c quyt nh gii quyt khiu ni ca hi ng cnh tranh hoc b trng B thng mi m khụng ng ý vi quyt nh ú. Ngoi ra, khi xem xột cỏc ni dung chớnh ca tin t tng hnh chớnh cng nh nhng ni dung c thự ca tng trng hp c th, chỳng ta cn phi chỳ ý ti quy nh ca phỏp lut v nguyờn tc xỏc nh thm quyn gii quyt tranh chp hnh chớnh gia to ỏn nhõn dõn v ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai. Mc 9 Ngh quyt ca Hi ng thm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao s 04/2006/NQ-HTP ngy 4/8/2006 quy nh: * Nu quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ch liờn quan n mt ngi m ngi ú va khi kin ra to ỏn va khiu ni n ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai v ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai cha ban hnh quyt nh gii quyt khiu ni thỡ thm quyn gii quyt thuc v to ỏn nhõn dõn cú thm quyn. trng hp ny th tc tin t tng hnh chớnh c coi l ó m bo nu nh ti thi im to ỏn cú thm quyn th lớ v ỏn hnh chớnh cha cú quyt nh gii quyt khiu ni ln hai. Ngh quyt ca Hi ng thm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao s 04/2006/NQ-HTP cng quy nh, ngay c khi to ỏn cú thm quyn ó th lớ v ỏn hnh chớnh mi cú quyt nh gii quyt khiu ni ln hai ca ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni thỡ to ỏn vn phi ỡnh ch gii quyt v ỏn hnh chớnh, xoỏ tờn v ỏn ú trong s th lớ, tr li n kin cựng ti liu, chng c kốm theo cho ngi khi kin. Tụi cho rng quy nh ny trong Ngh quyt ca Hi ng thm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ti cao s 04/2006/NQHTP ngy 4/8/2006 khụng phự hp vi tinh thn ca im a khon 1 iu 13 Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc v ỏn hnh chớnh. Bi l, nu quy nh nh vy thỡ vic xỏc nh thm quyn gii quyt tranh chp hnh chớnh thuc v tũa ỏn nhõn dõn cú thm quyn nghiên cứu - trao đổi 44 tạp chí luật học số 10/2007 trong trng hp ny s khụng cũn ý ngha. Mt khỏc, khi to ỏn ỡnh ch gii quyt v ỏn hnh chớnh trong trng hp ny m ngi khiu ni khụng ng ý vi quyt nh gii quyt khiu ni ln hai thỡ h cú quyn khi kin ra to ỏn. S l bt hp lớ nu to ỏn li th lớ v ỏn hnh chớnh m trc ú to ỏn ó ỡnh ch gii quyt, tuy nhiờn, nu khụng th lớ thỡ trỏi vi quy nh ti Lut khiu ni, t cỏo v phỏp lnh th tc gii quyt v ỏn hnh chớnh. * Nu quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ú liờn quan n nhiu ngi thỡ: - Trng hp ch cú mt ngi va khi kin v ỏn hnh chớnh ti to ỏn cú thm quyn, va khiu ni n ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai, nhng ngi khỏc khụng khi kin v ỏn hnh chớnh cng khụng khiu ni ln hai thỡ vic gii quyt thuc thm quyn ca to ỏn. - Trng hp cú nhiu ngi va khi kin v ỏn hnh chớnh ti to ỏn va khiu ni ln hai thỡ thm quyn gii quyt thuc v c quan cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai. Nu to ỏn cha th lớ thỡ to ỏn tr li n khi kin cho ngi khi kin, nu to ỏn ó th lớ thỡ phi xoỏ s th lớ v chuyn h s cho ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai v bỏo cho ngi khi kin bit. trng hp ny nu nhn c quyt nh gii quyt khiu ni ln hai hoc ht thi hn gii quyt khiu ni ln hai theo quy nh ca phỏp lut m khụng nhn c quyt nh gii quyt khiu ni ln hai thỡ ngi khiu kin cú quyn khi kin v ỏn hnh chớnh ti to ỏn cú thm quyn. - Trng hp ch cú mt ngi hoc mt s ngi khi kin v ỏn hnh chớnh ti to ỏn cú thm quyn, mt hoc mt s ngi khiu ni ti ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai thỡ vic gii quyt thuc thm quyn ca ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai. Khi ht thi hn gii quyt khiu ni ln hai m ngi khiu kin khụng nhn c quyt nh gii quyt khiu ni hoc nhn c quyt nh gii quyt khiu ni m khụng ng ý thỡ cú quyn khi kin v ỏn hnh chớnh ti to ỏn cú thm quyn. Cú quan im cho rng khụng nờn quy nh th tc tin t tng trc khi khi kin ra to ỏn, bi nh vy s to nhiu ro cn cho ngi dõn khi mun khi kin ra to ỏn. Mt khỏc, nu giai on tin t tng ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni khụng thc hin ỳng phỏp lut thỡ rt d lm mt i quyn khi kin ca ngi dõn hoc kộo di thi gian khiu kin ca ngi dõn, to ra tõm lớ chỏn nn, thiu nim tin vo c quan nh nc khi thc hin quyn khiu kin. Chng hn, khi thc hin khiu ni ln mt, thay bng vic phi khiu ni n ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln u thỡ ngi dõn li khiu ni n ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai. L ra ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai phi tr li n khiu ni v hng dn cho ngi dõn khiu ni ti ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln u nhng ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln hai li th lớ n khiu ni v tr li bng mt quyt nh gii quyt khiu ni. Nhn c quyt nh gii quyt khiu ni ny ngi dõn khụng ng ý nờn khi kin ra to ỏn. Trng hp ny to ỏn s khụng th lớ n khi kin vỡ iu kin tin t tng cha bo m: Cha nhn c quyt nh nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 10/2007 45 gii quyt khiu ni ln u. ng nhiờn ngi dõn s thc hin li vic khiu ni ln u nhng rt cú th n thi im ny ó ht thi hiu khiu ni, do vy ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni ln u s khụng th lớ n khiu ni v ngi dõn s mt quyn khi kin v ỏn hnh chớnh. Tuy nhiờn, tụi cho rng vic quy nh giai on tin t tng hnh chớnh l th tc phỏp lớ bt buc trc khi khi kin trong giai on hin nay l hon ton phự hp. V vn ny, tham kho cỏc quy nh phỏp lut ca mt s quc gia trờn th gii, nhỡn chung h u coi trng c khiu ni hnh chớnh v khi kin ra to ỏn ng thi cú s kt hp hp lớ gia hot ng xột x vi hot ng gii quyt khiu ni hnh chớnh. Thm chớ cú nhng quc gia, ngoi chc nng xột x v ỏn hnh chớnh, to ỏn cũn tham vn cho cỏc c quan hnh chớnh trong hot ng ỏp dng phỏp lut (vớ d: Phỏp). Ngc li, cú nhng quc gia cú h thng c quan ti phỏn hnh chớnh c lp v hon chnh vn nhn mnh n vai trũ ca c quan hnh chớnh nh nc. Mt s nc cũn to ra c ch mm do gii quyt khiu kin hnh chớnh. (1) Mt khỏc, vic khiu ni trc khi khi kin ra to ỏn cú nhiu ý ngha trong vic gii quyt cú hiu qu cỏc khiu kin hnh chớnh ca to ỏn nhõn dõn. Tuy nhiờn, trong bỏo cỏo ca Th tng Chớnh ph Phan Vn Khi ti kỡ hp th 6 Quc hi khoỏ XI ngy 25/10/2004 ó nờu rừ: Chớnh ph ch o cỏc b v chớnh quyn a phng tng hp thc hin Lut khiu ni, t cỏo nõng cao hiu lc, hiu qu thc hin ng thi kin ngh b sung v c ch. Theo tinh thn ú Chớnh ph giao tng thanh tra xõy dng ỏn v vic thnh lp c quan ti phỏn hnh chớnh thuc h thng hnh phỏp tip nhn v gii quyt cỏc khiu ni ca dõn i vi cỏc quyt nh ca c quan hnh chớnh, bo m cho dõn c tranh tng bỡnh ng, cụng khai. (2) Vic thnh lp c quan ti phỏn hnh chớnh c lp trong h thng c quan hnh phỏp c xem l gii phỏp trit khc phc nhng bt cp trong gii quyt khiu kin hnh chớnh hin nay. Vn l nu cú s ra i ca c quan ti phỏn hnh chớnh thỡ hot ng gii quyt khiu ni ca chớnh cỏc c quan hnh chớnh nh nc cú cũn t ra hay khụng? V hot ng xột x v ỏn hnh chớnh ca to ỏn s tn ti nh th no? Chỳng tụi cho rng vic thnh lp c quan ti phỏn hnh chớnh khụng nh hng n tớnh c lp ca to ỏn trong xột x v ỏn hnh chớnh. Bi l, nguyờn tc t chc v hot ng ca b mỏy nh nc ta l: Quyn lc nh nc l thng nht cú s phi hp thc hin gia cỏc quyn lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp. Vỡ vy, quan h gia c quan ti phỏn hnh chớnh, c quan hnh chớnh nh nc v to ỏn l mi quan h gia cỏc c quan nh nc cú thm quyn, trỏch nhim trong quỏ trỡnh gii quyt khiu kin hnh chớnh. Theo ỏn thnh lp c quan ti phỏn hnh chớnh thỡ khi cú khiu ni hnh chớnh cỏc c quan hnh chớnh cú trỏch nhim xem xột li cỏc quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ca mỡnh b khiu ni. Trng hp khụng ng ý vi vic gii quyt ca c quan hnh chớnh thỡ cụng dõn cú quyn khiu kin n c quan ti phỏn hnh chớnh. Nu vic gii quyt ca c quan ti phỏn hnh chớnh cú sai lm hoc cú vi phm phỏp lut thỡ v vic s tip tc c nghiªn cøu - trao ®æi 46 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 xem xét lại tại toà án. Về vấn đề này hiện nay đang tồn tại hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng nếu các phán quyết của cơ quan tài phán hành chính có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì sẽ xem xét lại tại toà án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nhằm đảm bảo quyết định của cơ quan tài phán hành chính không xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Quan điểm thứ hai thì cho rằng, trong trường hợp tranh chấp hành chính đã được giải quyết bởi cơ quan tài phán hành chính mà quyết định của cơ quan tài phán hành chính có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì cần phải coi quyết định của cơ quan tài phán là quyết định hành chính lần đầu và cho phép người dân có quyền khởi kiện quyết định đó ra toà án có thẩm quyền. Toà án sẽ xem xét quyết định của cơ quan tài phán hành chính theo thủ tục tố tụng từ đầu mà không phải chỉ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Tôi cho rằng nếu theo quan điểm thứ nhất thì sẽ có điểm bất hợp lí đó là chúng ta đã đánh đồng làm một thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính và thủ tục tố tụng hành chính. Mặt khác, cơ quan tài phán hành chính mà chúng ta đang đề cập không phải là cơ quan tư pháp trong hệ thống cơ quan tư pháp theo pháp luật Việt Nam, vì vậy, nếu theo quan điểm thứ nhất chẳng khác nào chúng ta thừa nhận cơ quan tài phán hành chính là cơ quan tư pháp đặc biệt được thành lập để giải quyết tranh chấp hành chính, điều này càng bất hợp lí khi cơ quan tài phán hành chính trực thuộc hệ thống cơ quan hành pháp. Quan điểm thứ hai khắc phục được những điểm bất hợp lí nhưng xem ra nếu coi quyết định của cơ quan tài phán hành chính là đối tượng khởi kiện hành chính thì vụ việc giải quyết tranh chấp hành chính phải trải qua thủ tục khá lòng vòng. Quy định như vậy hoàn toàn không phù hợp trong điều kiện hiện nay, thời điểm chúng ta vừa gia nhập WTO với những cam kết về pháp luật minh bạch, thủ tục hành chính rõ ràng, nhanh chóng và công khai. Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính vẫn đang trong giai đoạn chuẩn bị. Tuy nhiên, tham khảo luật của nhiều nước trên thế giới thì giải pháp thành lập cơ quan tài phán hành chính không phải là không có cơ sở nhưng chúng ta cần quy định phương thức giải quyết tranh chấp hành chính phù hợp trong điều kiện có cơ quan tài phán hành chính và sự tồn tại của toà hành chính. Tôi cho rằng sẽ là hợp lí hơn nếu chúng ta quy định cho phép công dân lựa chọn khiếu nại đến cơ quan tài phán hành chính hoặc khởi kiện ra toà án sau khi đã yêu cầu chủ thể có quyết định hành chính, hành vi hành chính xem xét lại quyết định, hành vi đó. Như vậy, hoạt động giải quyết khiếu nại hành chính của cơ quan tài phán hành chính sẽ không ảnh hưởng đến tính độc lập của toà án. Và cho dù có sự ra đời của cơ quan tài phán hành chính thì thủ tục tiền tố tụng hành chính (thủ tục xem xét các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính) vẫn là thủ tục cần thiết và nên được duy trì trong quá trình giải quyết các khiếu kiện hành chính./. (1).Xem: TS. Nguyễn Văn Thanh, Luật gia Đinh Văn Minh, “Một số vấn đề đổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr. 35, 36. (2).Xem: Đề án thành lập cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam (Dự thảo lần 3 ngày 4/8/2006), tr.1. . của cơ quan tài phán hành chính thì thủ tục tiền tố tụng hành chính (thủ tục xem xét các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính) vẫn là thủ tục cần thiết và nên. lí đơn khi u nại lần hai. Trên đây là 5 nội dung chính của thủ tục tiền tố tụng hành chính đối với các vụ việc có đối tượng khi u kiện là các quyết định hành chính, hành vi hành chính nói. có hành vi hành chính bị khi u kiện. Như vậy, nếu cá nhân, tổ chức trước khi khởi kiện vụ án hành chính ra toà án đã khi u nại nhưng khi u nại đến người không có thẩm quyền giải quyết khi u

Ngày đăng: 29/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan