ATM trong tương lai –FANS

84 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ATM trong tương lai –FANS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : ATM trong tương lai –FANS

Mục LụcLời giới thiệu ---------------------------------------------------------------------4Lời cảm ơn ------------------------------------------------------------------------6Chơng I : Giới thiệu chung 1.1.Quản lý và ứng dụng tin học trong quản lý --------------------------------------------------------------------------------------------------7 1.1.1.Một số khái niệm cơ bản về quản lý ------------------------------------------------------------------------------71.1.2.ứng dụng tin học trong công tác quản lý ------------------------------------------------------------------------------7a.Tin học hoá toàn bộ ---------------------------------------------------- 7b.Tin học hoá từng phần--------------------------------------------------8c.Những đặc điểm của hệ thống quản lý--------------------------------82.1.Nguyên tắc xây dựng mô hình thông tin quản lý------------------ 10 2.1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý -------------------------- -10 2.1.2. Nhu cầu tin học hoá thông tin quản lý-------------------------------112.1.3. Phơng án xây dựng một mô hình thông tin--------------------------12a.Cách xây dựng mô hình hệ thống thông tin-----------------------12b.Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thông tin---------------- 13Chơng II : Khảo sát hiện trạng hệ thống 1 2.1. Mục đích của đề tài----------------------------------------------------- 15 2.2. Khảo sát hệ thống cũ -------------------------------------------------- -16a.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của th viện----------------------------------- -18b.Một số mẫu cơ bản của công tác quản lý th viện --------------- -19c.Các nghiệp vụ cơ bản------------------------------------------------- 232.3. Đánh giá những nhợc điểm của hệ thống hiện tại -------------- - -242.4. Yêu cầu tin học hoá, thuận lợi khó khăn -------------------------- -24Chơng III : Phân tích hệ thống 3.1. Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý th viện -------------263.1.1. Chức năng quản lý sách ------------------------------------------------263.1.2. Chức năng quản lý độc giả --------------------------------------------273.1.3. Chức năng quản lý mợn trả --------------------------------------------273.1.4. Chức năng tra cứu ---------------------------------------------------- - -283.1.5. Chức năng thống kê ----------------------------------------------------283.2. Biểu đồ phân cấp chức năng ---------------------------------------- - -293.3. Biểu đồ luồng dữ liệu ---------------------------------------------------303.3.1. Dữ liệu vào ra của hệ thống -------------------------------------------303.3.2. Các ký hiệu của biểu đồ luồng dữ liệu-------------------------------31 3.3.3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ---------------------------- - -343.3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ------------------------------------ --343.3.5.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh ----------------------------------37a.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý sách---------------------- -37b.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý độc giả -------------------382 c.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý mợn trả------------------ -39d.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng tra cứu ---------------------------- -41e.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng thống kê--------------------------- -423.4. Mô hình quan hệ ------------------------------------------------------- -423.4.1. Xác định các thực thể --------------------------------------------------423.4.2. Xác định mối quan hệ giữa các thực thể -----------------------------43a.Các mối quan hệ cơ bản trong liên kết CSDL--------------------- 43b.Phân tích mối quan hệ giữa các thực thể trong hệ thống --------443.4.3. Xác định các thuộc tính của thực thể ------------------------------- -453.4.4. Mô hình thực thể liên kết E-R --------------------------------------- -50Chơng IV : Thiết kế hệ thống 4.1. Các bảng cơ sở dữ liệu---------------------------------------------------514.2. Thiết kế module--------------------------------------------------------- -564.3. Giới thiệu ngôn ngữ chính trong chơng trình----------------------574.4. Các kiểu dữ liệu ----------------------------------------------------------604.5. Điều khiển lệnh trong ngôn ngữ --------------------------------------614.6. Hàm và thủ tục do ngời dùng tự định nghĩa------------------------65Chơng V : Kết luậnPhục lục : Các Form cơ bản của chơng trình -----------------------68-80Một số tài liệu tham khảo ---------------------------------------------------81 3 Lời Giới ThiệuVới sự phát triển không ngừng của Tin học trên thế giới, đã ảnh h-ởng trực tiếp đến ngành khoa học kỹ thuật ở nớc ta trong những năm gần đây.Tin học ra đời kéo theo sự thay đổi của toàn xã hội, nền kinh tế phát triển, giáo dục đào tạo đợc nâng cao, cuộc sống của con ngời đợc cải thiện rõ rệt. Sự phát triển Tin học ở nớc ta đang bớc vào thời kỳ mới, các ứng dụng của tin học đợc triển khai rộng rãi, và có quy mô tơng đối lớn. Nhu cầu của con ngời ngày càng cao, để đáp ứng những nhu cầu đó những ngời làm công tác tin học phải thờng xuyên nâng cao lắm bắt những tiến bộ của công nghệ trên thế giới, và ứng dụng có hiệu quả vào nền kinh tế nớc ta .4 Một trong những yêu cầu làm tin học nớc ta hiện nay là phải có khả năng phân tích, hiểu đợc thực trạng của cơ quan mình để từ đó có thể thiết kế, xây dựng ra các hệ thông tin dùng máy tính và phơng tiện truyền thông, khi lợng thông tin ra tăng thì nhu cầu cho việc quản lý, tổ chức và sử lý thông tin đạt hiệu quả cao nhất đồng thời đáp ứng cho yêu cầu quản lý, xử lý và lu giữ thông tin, tìm kiếm thông tin khi cần thiết,thống kê những thông tin mà con ngời yêu cầu, bảo mật thông tin đảm bảo nhanh chính xác kịp thời .Tin học là một ngành khoa học đáp ứng đợc những yêu cầu đó vì tin học là công cụ máy tính điện tử cho phép sử lý nhanh chóng và mềm dẻo các yêu cầu mà con ngời đa ra, sản phẩm của nó đợc ứng dụng rộng dãi trong thực tế . Hiện nay, ở các nớc phát triển, các hệ thống xử lý thông tin đã đợc xây dựng và ứng dụng rất có hiệu quả. Các hệ thống thông tin đó đã trở thành sơng sống trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh ngân hàng, quản trị doanh nghiệp, thơng mại điện tử . Hệ thống đó giúp cho con ngời kinh doanh hiệu quả hơn và giảm bớt công sức nhân lực, giúp cho con ngời v-ợt qua trở ngại về không gian .Ngoài những ứng dụng lớn của tin học đã kể trên. Tin học còn đợc phổ cập cho đội ngũ giáo viên, học sinh, sinh viên, các công nhân viên chức trong các cơ quan nhà nớc, t nhân. Máy tính đã đợc dùng phổ biến cho công tác quản lý trong trờng học, nh quản lý th viện, quản lý học sinh, quản lý điểm của các học sinh, sinh viên trong trờng của mình, bằng hệ thống máy tính, việc áp dụng nh vậy giúp con ngời đỡ vất vả hơn, mất ít thời gian. Và điều quan trọng là chúng ta có thể làm đợc một khối lợng công việc lớn với độ chính xác tuyệt đối . Việc ứng dụng và phát triển tin học vào công tác quản lý là một tất yếu, biết đợc vai trò và ý nghĩa quan trọng đó, các cơ quan, xí nghiệp, các trờng học, các mô hình quản lý th viện vừa và nhỏ đã lợi dụng tính u việt của tin học, áp dụng một cách mạnh mẽ và tích cực vào đơn vị thuộc sự quản lý của mình . Để nêu lên đợc một đặc điểm của việc ứng dụng tin học trong đời sống, em xin đợc trình bày hệ thống quản lý th viện cấp III Năng khiếu tỉnh Thái Bình bằng máy tính .5 Ưu điểm của hệ thống là :- Cập nhật và khai thác thông tin nhanh chóng tại mọi thời điểm .- Tổ chức thông tin một cách có khoa học - Tìm kiếm, thống kê thông tin nhanh chóng theo các tiêu chí khác nhau- Lu trữ thông tin với số lợng lớn - An toàn thông tin, đảm bảo thông tin chính xác, không sai lệch.Dựa trên tính u việt đó .Em đã tiến hành nghiên cứu đề tài Quản lý th viện tại trờng cấp III năng khiếu tỉnh Thái Bình Đề tài đợc đặt ra với hy vọng sẽ giảm bớt thời gian của quản th(Cán bộ quản lý th viện) trong phòng tổ chức trong việc tìm kiếm, sắp xếp, thống kê báo cáo về những thông tin liên quan nh bạn đọc (Độc giả), tài liệu mà độc giả quan tâm . Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa toán ứng dụng đã giảng dạy giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thanh Huyền giáo viên khoa toán ứng dụng Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án .6 Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, trao đổi của các bạn bè trong lớp K3B_ĐHBKHN . Và các anh chị khoá trớc đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này .Vì thời gian và trình độ có hạn, việc nghiên cứu và xây dựng hệ thống Quản Lý Th Viện chắc chắn sẽ không chánh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô, của các anh chị cũng nh của các bạn . Chơng IGiới thiệu chung1.1. Quản lý và ứng dụng tin học trong công tác quản lý 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về quản lý Quản lý là một thuật ngữ mang ý nghĩa tổng quát nó thờng đợc dùng không chỉ việc điều hành hoạt động trong các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Trong công tác quản lý ngời ta phân chia ra làm 2 loại hình lao động:7 - Lao động mang tính máy móc, lặp đi lặp lại nhiều lần nh việc thống kê danh sách, bảng biểu. - Lao động mang tính chất sáng tạo, nh việc đề ra các phơng pháp mới, các công việc kiểm tra, hớng dẫn .Trong thời gian tiêu phí cho loại hình thứ nhất chiếm 3/4 thời gian, chỉ còn 1/4 thời gian dành cho loại hình thứ hai .1.1.2 ứng dụng tin học trong công tác quản lý : Ngày, nay cùng với sự phát triển của tin học phần cứng cũng nh phần mềm, việc ứng dụng của tin học trong mọi lĩnh vực trở lên phổ biến. ở nớc ta tin học đã và đang khẳng định vai trò của mình trong các công tác quản lý mọi lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Việc áp dụng tin học vào công việc quản lý trớc hết giải phóng cho cho các nhà lãnh đạo khỏi các công việc nặng nhọc, các công việc mất nhiều thời gian mà hiệu quả lại không cao, đồng thời tạo điều kiện, thời gian dốc sức vào trong công tác quản lý cho họ chặt chẽ hơn, khoa học, làm tăng tốc độ về xử lý thông tin đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên từng công việc cụ thể mà ta có thể tin học hoá từng phần hoặc tin học hoá toàn phần.a. Tin học hoá toàn bộ : Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là tin học hoá đồng thời các chức năng quản lý và thành lập một cấu trúc hoàn toàn tự lập động thay thế cho các cấu trúc tổ chức của cơ quan quản lý.Ưu điểm: Của chức năng này là các chức năng quản tin học một cách triệt để nhất, hệ thống đảm bảo tính nhất quán và tránh trùng lặp thừa thông tin. Nhng nhợc điểm của thông tin này là thực hiện công việc rất lâu, khó khăn và các chi phí ban đầu rất lớn. b. Tin học hoá từng phần : Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là tin học hoá từng phần chức năng hoặc theo nhu cầu cụ thể của từng bộ phận. Việc thiết kế các phân hệ quản lý của hệ thống đợc thực hiện một cách độc lập và tách biệt với các giải pháp đợc chọn cho các phân hệ khác nhau .8 Ưu điểm : Của phơng pháp này là tính đơn giản khi thực hiện vì các ứng dụng đợc phát triển tơng đối độc lập với nhau, vốn đầu t ban đầu không lớn .Nhợc điểm : Của phơng pháp này không đảm bảo tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống và không tránh khỏi sự d thừa và trùng lặp thông tin. Cả hai phơng pháp trên còn tuỳ thuộc vào từng cơ sở vào từng cơ quan cụ thể. Cho dù áp dụng theo phơng pháp nào đi chăng nữa thì việc tin học hoá phải đợc xây dựng theo một kế hoạch chặt chẽ và thống nhất .c. Những đặc điểm của hệ thống quản lý :c.1. Phân cấp quản lý : Hệ thống quản lý trớc hết là một hệ thống đợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dới và có chức năng tổng hợp thông tin giúp lãnh đạo quản lý thống nhất trong toàn bộ hệ thống . Hệ thống đợc phân làm nhiều cấp thông tin phải đợc tổng hợp từ dới lên trên và truyền từ trên xuống dới .c.2. Luồng thông tin vào : ở mỗi công việc khối lợng thông tin cần xử lý thờng nhất là rất lớn, đa dạng cả về chủng loại về cách xử lý hay tính toán . Có thể phân thông tin ra làm 3 loại :- Thông tin dùng cho tra cứu : Là loại thông tin đợc dùng chung cho hệ thống và ít thay đổi. Các thông tin này thờng đợc cập nhật một lần và chỉ dùng cho tra cứu cho việc xử lý thông tin sau này .- Thông tin luân chuyển chi tiết : Là loại thông tin chi tiết về các hoạt động của một đơn vị, khối lợng thông tin rất lớn cần phải đợc xử lý kịp thời .9 - Thông tin luân chuyển tổng hợp : Là loại thông tin đợc tổng hợp về hoạt động của các cấp thấp hơn thông tin này thờng đợc cô đọng xử lý theo kỳ, xử lý theo lô và mang nhiều thông tin .+ Xử lý theo lô(batch processing) : Mỗi khi thông tin đến (hay yêu cầu xử lý xuất hiện ), thì cha đợc đem xử lý ngay, mà đợc gom lại cho đủ một số lợng nhất định (một lô hay một mẻ ) mới đợc đem xử lý một cách tập thể .+ Xử lý theo kỳ : Mỗi khi thông tin đợc chuyễn đến, thì cha đợc đem xử lý ngay, mà phải đợi đến kỳ nhất định thông tin mới đợc đem xử lý.c.3. Luồng thông tin ra:- Thông tin đầu ra đợc tổng hợp từ các thông tin đầu vào và phụ thuộc vào nhu cầu quản lý trong từng trờng hợp cụ thể, từng đơn vị cụ thể. Thông tin ra là việc truy cứu nhanh về một đối t-ợng cần quan tâm: Ví dụ nh thông tin về sách, độc giả , mợn trả, đồng thời phải đảm bảo chính xác kịp thời .- Các thông tin đầu ra chủ yếu là các bài toán quản lý là báo cáo tổng hợp, thống kê, báo cáo. Các mẫu báo biểu báo cáo thống kê phải phản ánh cụ thể trực tiếp, sát với một đơn vị. - Ngoài những yêu cầu đợc cập nhật thông tin kịp thời cho hệ thống, luồng thông tin ra phải đợc thiết kế mềm dẻo. Đây là chức năng thể hiện tính mở của hệ thống, tính giao diện của hệ thống thông tin đầu ra gắn với chu kỳ thời gian tuỳ ý theo yêu cầu của bài toán cụ thể, từ đó ta có thể lọc bớt thông tin thừa trong quá trình xử lý .2.1. Nguyên tắc xây dựng mô hình thông tin quản lý 2.1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý 10 [...]... độc giả 2.2 Khảo sát hệ thống cũ : Trong phần này em xin đợc giới thiệu về hệ thống quản lý th viện Trờng Cấp III năng khiếu tỉnh Thái Bình Th viện trờng Cấp III năng khiếu tỉnh Thái Bình là một th viện có quy mô lớn, so với các th viện của các trờng cấp III trong Tỉnh, với 3 phòng đọc sách tham khảo, sách giáo khoa và tạp trí giành cho 1.100 học sinh trong trờng Trong năm 2004 này nhà trờng đã trang... nhật, bên trong có tên các đối tác Tên đối tác Tên đối tác phải là một danh từ, cho phép hiểu vắn tắt đối tác là ai, hoặc là gì ? VD: Cán bộ quản lý Độc giả Các tác nhân trong : + Định nghĩa : Một tác nhân trong là một chức năng hay là một hệ con của hệ thống, đợc mô tả một trang khác của mô hình, nhng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình Nh vậy tác nhân trong xuất... khác của mô hình, nhng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình Nh vậy tác nhân trong xuất hiện trong BLD chỉ để làm nhiệm vụ tham chiếu + Biểu diễn : Tác nhân trong BLD đợc vẽ dới dạng một hình chữ nhật thiếu cạnh trên, trong đó viết tên tác nhân trong (chức năng hay hệ thống con) Tên tác nhân Với biểu đồ luồng dữ liệu BLD thì quá trình phân tích từ trên xuống lại là quá... công sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Bên cạnh đó nhu cầu độc giả về tra cứu sách rất cần đến việc nhanh chóng trong việc nắm bắt nội dung sách cần quan tâm, điều này các phơng pháp thủ công khó có thể thực hiện đợc trong thời gian cho phép Chính vì vậy việc đa tin học hoá vào một số khâu trong hệ thống quản lý th viện sẽ làm tăng hiệu suất công việc và đáp ứng đợc phần nào nhu cầu tìm hiểu tra cứu... Cách quản lý - Dữ liệu trong hệ thống : Sơ đồ quan hệ thực thể hay mô hình dữ liệu - Chức năng : Phân rã các chức năng - Sơ đồ luồng dữ liệu : Là tổng hợp thông tin của sơ đồ mô hình dữ liệu và sơ đồ phân cấp chức năng từ mô hình này ta có thể phản ánh cả hai mô hình trên - Tiến trình của việc phân tích Có thể tóm tắt sự thay đổi mức độ diễn tả vật lý/ lôgic trong hình vẽ sau, trong đó các bớc chuyển... cảnh : Mức 0 hay còn gọi là mức khung cảnh, chỉ gồm có một BLD, trong đó chỉ có một chức năng duy nhất (chức năng tổng quát của hệ thống) trao đổi các luồng thông tin với các đối tác Biểu đồ này dùng để vạch danh giới hệ thống và xem xét mọi dàng buộc của hệ thống Nó diễn tả mọi tập hợp các chức năng của hệ thống trong mối quan hệ trớc sau, trong quá trình xử lý và bàn giao thông tin cho nhau Biểu đồ... loại nhập, thanh lý số lợng sách cũ còn tồn trong kho Do tính chất của th viện là mợn đọc tại chỗ và mợn về nhà, nên vấn đề đặt ra là, phải quản lý đợc bạn đọc (chỉ giành riêng cho những học sinh trong trờng) mà trong đó phải biết đợc, họ tên bạn đọc, lớp chuyên ban, khoá học, địa chỉ, số điện thoại (nếu có), ngày làm thẻ, ngày hết hạn sử dụng thẻ Và các thông tin này biết đợc nhờ Mã Thẻ Th Viện của độc... trong ngày đó Phiếu mợn sách Số thẻ TV Số phiếu mợn Họ tên Lớp chuyên Khối .khoá học Hình thức mợn Mã số sách Tên sách Tác giả Mã thể loại Ngày .Tháng .năm Khi bạn đọc chọn sách để mợn có thể căn cứ vào danh mục sách có sẵn để mợn Th viện Trờng THPT Năng khiếu TB Mã sách Danh mục sách có sẵn Tên sách Tác giả Vị trí 21 Trong. .. sẵn Tên sách Tác giả Vị trí 21 Trong quá trình theo dõi việc mợn sách nếu nh bạn đọc chỉ mợn và tham khảo tại chỗ thì quá trình cho mợn và thu nhận đợc tiến hành trong ngày Nếu nh độc giả mợn sách và tạp chí về để tham khảo trong thời gian cho phép, mà vợt thời gian cho phép, thì bộ phận cho mợn tại phòng đọc sẽ tiến hành rà tìm các danh sách bạn đọc trễ hạn để gởi giấy báo thu hồi lại sách... cầu độc giả muốn làm thẻ : Kiểm tra các điều kiện về độc giả(có phải là học sinh, giáo viên trong trờng không ?).Nếu thoả mãn thì tổ chức cấp thẻ và hẹn ngày lấy thẻ, nếu không sẽ từ chối + Khi cần thực hiện thống kê: Sẽ giao cho từng phòng thực hiện theo đúng chức năng của từng phòng Ví dụ : Thống kê lợng sách trong th viện : Thuộc phòng tổ chức và bảo quản; thống kê mợn trả thuộc phòng mợn trả, sau . của các trờng cấp III trong Tỉnh, với 3 phòng đọc sách tham khảo, sách giáo khoa và tạp trí giành cho 1.100 học sinh trong trờng .Trong năm 2004 này nhà. chính trong chơng trình----------------------574.4. Các kiểu dữ liệu ----------------------------------------------------------604.5. Điều khiển lệnh trong

Ngày đăng: 17/12/2012, 12:06

Hình ảnh liên quan

- Dữ liệu trong hệ thốn g: Sơ đồ quan hệ thực thể hay mô hình - ATM trong tương lai –FANS

li.

ệu trong hệ thốn g: Sơ đồ quan hệ thực thể hay mô hình Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 7:Giấy thông báo trễ hẹn - ATM trong tương lai –FANS

Hình 7.

Giấy thông báo trễ hẹn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Báo cáo tình hình bạn đọc - ATM trong tương lai –FANS

o.

cáo tình hình bạn đọc Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.4. Mô hình quan hệ thực thể - ATM trong tương lai –FANS

3.4..

Mô hình quan hệ thực thể Xem tại trang 44 của tài liệu.
Thời gian quáhạn Hình thức TL - ATM trong tương lai –FANS

h.

ời gian quáhạn Hình thức TL Xem tại trang 50 của tài liệu.
Mô hình quan hệ thực thể - ATM trong tương lai –FANS

h.

ình quan hệ thực thể Xem tại trang 52 của tài liệu.
4.1. Các bảng cơ sở dữ liệu - ATM trong tương lai –FANS

4.1..

Các bảng cơ sở dữ liệu Xem tại trang 53 của tài liệu.
4.1.2. Bảng Quản Lý Độc giả (Table ĐocGia) - ATM trong tương lai –FANS

4.1.2..

Bảng Quản Lý Độc giả (Table ĐocGia) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng này lu thôngtin về việc mợn trả sách của độc giả, dữ liệu đợc kết nối từ hai bảng “Sách”và “Độc giả” - ATM trong tương lai –FANS

Bảng n.

ày lu thôngtin về việc mợn trả sách của độc giả, dữ liệu đợc kết nối từ hai bảng “Sách”và “Độc giả” Xem tại trang 55 của tài liệu.
4.1.3. Bảng Mợn Trả (Table MuonTra) - ATM trong tương lai –FANS

4.1.3..

Bảng Mợn Trả (Table MuonTra) Xem tại trang 55 của tài liệu.
4.1.5. Bảng Nhà Xuất Bản (Table NhaXB) - ATM trong tương lai –FANS

4.1.5..

Bảng Nhà Xuất Bản (Table NhaXB) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng này có chức năng lu thôngtin về nhà xuất bản,và MaNXB - ATM trong tương lai –FANS

Bảng n.

ày có chức năng lu thôngtin về nhà xuất bản,và MaNXB Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan