Quy định "mở" đối với nhà đầu tư ngoại pot

3 311 0
Quy định "mở" đối với nhà đầu tư ngoại pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy định "mở" đối với nhà đầu ngoại Bỏ yêu cầu về lý lịch pháp Nội dung của dự thảo Thông có hai thay đổi lớn so với quy định hiện hành, đó là thủ tục hành chính tham gia TTCK Việt Nam đối với NĐT nước ngoài được đơn giản hóa đáng kể và khái niệm NĐT nước ngoài mở rộng hơn. Bước cải cách này nhằm tạo thuận lợi cho NĐT nước ngoài khi muốn đầu vào TTCK Việt Nam. Khó khăn trong việc xin lý lịch pháp đối với NĐT cá nhân nước ngoài tại một số quốc gia đang là cản trở đáng ngại khi họ muốn đầu vào TTCK Việt Nam. Thông thường, phải mất từ 3 - 6 tháng để NĐT nước ngoài hoàn tất lý lịch pháp. Khó khăn này đã được NĐT nước ngoài phản ánh từ nhiều năm qua, đồng thời, kiến nghị Bộ Tài chính, UBCK sớm có biện pháp tháo gỡ. Sau thời gian dài chờ đợi, mong đợi trên của họ sắp được đáp ứng, khi dự thảo Thông hướng dẫn hoạt động đầu chứng khoán của NĐT nước ngoài trên TTCK Việt Nam đưa ra hướng tháo gỡ cụ thể. Theo đó, thay vì phải nộp lý lịch pháp khi nộp hồ sơ xin cấp mã số giao dịch, NĐT cá nhân nước ngoài chỉ phải nộp bản sao hợp lệ hộ chiếu còn giá trị hoặc phiếu an sinh xã hội hoặc giấy tờ tùy thân khác. Một điểm mới khác trong dự thảo Thông quy định về hồ sơ đăng ký mã số giao dịch chứng khoán cho NĐT nước ngoài. Theo đó, chỉ các loại giấy tờ, tài liệu do cơ quan quản lý có thẩm quyền ở nước nguyên xứ cấp, thì mới cần hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các loại tài liệu do NĐT nước ngoài tự lập, không phải do cơ quan quản lý có thẩm quyền của nước ngoài cấp, thì chỉ cần công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật nước ngoài. Các tài liệu cũng không cần phải dịch công chứng ra tiếng Việt, mà chỉ cần dịch bởi các tổ chức dịch thuật hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc bởi ngân hàng lưu ký. Trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) cấp mã số giao dịch cho tổ chức đầu và khoảng thời gian áp dụng với NĐT cá nhân là 3 ngày. Tuy nhiên, hướng mở và là điểm quan trọng hơn tại dự thảo Thông là VSD có thể cấp mã số giao dịch cho NĐT nước ngoài ngay cả khi chưa có đầy đủ các tài liệu cần phải hợp pháp hóa lãnh sự. Cụ thể, theo quy định tại dự thảo Thông tư, thì NĐT nước ngoài được bổ sung các tài liệu cần hợp pháp hóa lãnh sự trong vòng 6 tháng sau khi đã được cấp mã số giao dịch. Với cách tiếp cận và tháo gỡ nêu trên, rõ ràng quy trình đăng ký mã số giao dịch đã có sự điều chỉnh theo hướng dễ tuân thủ hơn cho NĐT, góp phần giúp NĐT nước ngoài không mất cơ hội đầu tư. Câu hỏi đặt ra là tại sao việc đơn giản hóa quy trình hợp pháp hóa lãnh sự không bãi bỏ hoàn toàn thủ tục này so với quy định hiện hành, mà chỉ thay đổi thời điểm nhận những loại giấy tờ này? Lãnh đạo UBCK cho biết, đây là sự lựa chọn khả dĩ nhất trong bối cảnh các quy định pháp luật liên quan vẫn chưa có những điều chỉnh song song. Theo quy định pháp luật về hợp pháp hóa lãnh sự, thì mọi giấy tờ, tài liệu của nước ngoài trước khi sử dụng tại Việt Nam phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ các trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, gia nhập có quy định khác. Mở rộng khái niệm NĐT nước ngoài Một điểm mới đáng chú ý khác trong dự thảo Thông là đưa ra quy định theo hướng mở rộng hơn khái niệm về NĐT nước ngoài. Theo đó, NĐT nước ngoài gồm có cả quỹ đóng, quỹ thành viên, công ty đầu chứng khoán có tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nước ngoài trên 49%. Theo lãnh đạo UBCK, khi khái niệm NĐT nước ngoài được mở rộng như trên được ban hành và áp dụng trên thực tế sẽ hỗ trợ đáng kể cho TTCK trong nỗ lực thu hút dòng vốn ngoại. Đây là bước chuyển động chính sách nhằm đảm bảo phù hợp với các cam kết quốc tế, đồng thời chủ động gia tăng tính cạnh tranh cho TTCK Việt Nam. Điều này cùng với những giải pháp đơn giản hóa thủ tục hành chính khi tham gia TTCK Việt Nam đối với NĐT nước ngoài sẽ tạo bước tiến mới trong nỗ lực gia tăng thu hút dòng vốn ngoại cho thị trường trong thời gian tới. . Quy định "mở" đối với nhà đầu tư ngoại Bỏ yêu cầu về lý lịch tư pháp Nội dung của dự thảo Thông tư có hai thay đổi lớn so với quy định hiện hành, đó là thủ. Việt Nam. Khó khăn trong việc xin lý lịch tư pháp đối với NĐT cá nhân nước ngoài tại một số quốc gia đang là cản trở đáng ngại khi họ muốn đầu tư vào TTCK Việt Nam. Thông thường, phải mất. theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các loại tài liệu do NĐT nước ngoài tự lập, không phải do cơ quan quản lý có thẩm quy n của nước ngoài cấp, thì chỉ cần công chứng, chứng thực theo quy định

Ngày đăng: 28/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan