Tài liệu ôn thi môn hệ thống thông tin quản lý về CRM, SCM, ERP doc

11 881 16
Tài liệu ôn thi môn hệ thống thông tin quản lý về CRM, SCM, ERP doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CRM - Customer Relationship Management (Quản lý mối quan hệ khách hàng) Khái niệm: Có nhiều quan điểm khác nhau, nhiều khái niệm khác đưa ra, nhiên chúng có thống tư tưởng, nội dung Một cách tổng quát hiểu CRM sau: CRM là hệ thống tích hợp giúp quản lí và liên kết toàn diện quan hệ với khách hàng thông qua nhiều kênh và bộ phận chức khác CRM chiến lược kinh doanh nỗ lực tìm kiếm cách thức để cải thiện khả sinh doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp cách hiểu khách hàng phân phối giá trị tới họ Đây cách dịch chuyển từ hướng vào sản phẩm sang hướng vào khách hàng Thành phần CRM??? Đặc điểm chung hệ thớng CRM: • CRM tạo dựng mối quan hệ lâu dài, có ý nghĩa, mang tính cá nhân với khách hàng -những người tạo thu nhập cho doanh nghiệp tương lai • CRM đưa doanh nghiệp đến gần khách hàng hơn, để hiểu rõ người, để chuyển giao giá trị lớn cho người làm cho người trở nên có giá trị doanh nghiệp • CRM nhằm đạt đến mục tiêu khách hàng cụ thể thông qua hành động hướng vào khách hàng cụ thể • CRM địi hỏi đối xử khách hàng khác cách khơng giống • Cho phép nhận dạng, thu hút làm trung thành khách hàng tốt nhằm đạt doanh số lợi nhuận cao • Phát triển hồn thiện mối quan hệ với khách hàng • Gia tăng hoạt động kinh doanh với khách hàng doanh nghiệp Các chức chính hệ thống: Chức giao dịch: Cho phép bạn giao dịch thư điện tử mạng lưới người sử dụng CRM Chức phân tích: Cho phép tạo lập phân tích thơng tin để quản lý việc cần làm Chức lập kế hoạch: Giúp bạn bố trí lịch làm việc cho cá nhân, cho tập thể Chức khai báo quản lý: Cho phép khai báo quản lý mối qua hệ khách hàng để nắm đối tượng sở thông tin hồ sơ đơn giản họ Chức quản lý việc liên lạc: Cho phép quản lý theo dõi điện thoại công ty Chức lưu trữ và cập nhập: CRM cho pháp bạn đọc ghi chép tài liệu dạng văn nào, nhờ người sử dụng hệ thống CRM chia sẻ tài liệu dùng chung Chức hỗ trợ các dự án: Cho phép khai báo, quản lý thông tin cần thiết dự án công ty bạn cần lập kế hoạch triển khai Chức hội thảo: Tạo dựng môi trường giao lưu thông tin công khai tồn hệ thống thơng qua việc viết tin, trả lời tin… Chức quản lý hợp đồng: Cho phép quản lý danh sách hợp đồng kèm theo, dù ngun hợp đờng dạng BDF Chức quản trị: Cho phép nhà quản trị xác lập vị trí vai trị nhân viên Mục đích CRM:  Kiếm khách hàng sinh lời  Nắm giữ khách hàng sinh lời  Lấy lại khách hàng sinh lời  Bán sản phẩm bổ sung cùng giải pháp  Bán sản phẩm khác cho khách hàng  Giảm chi phí hoạt động phục vụ khách hàng Vai trò CRM:  Đối với Khách hàng: CRM góp phần thúc đẩy mối quan hệ lâu dài khách hàng doanh nghiệp, giúp khách hàng hiểu rõ hơn, phục vụ chu đáo Nhờ có CRM, khách hàng cảm thấy quan tâm từ điều nhỏ như: sở thích, nhu cầu, ngày kỷ niệm…  Đối với Doanh nghiệp: CRM giúp Doanh nghiệp lắng nghe khách hàng nhiều hơn, dễ dàng quản lý tình hình kinh doanh phát triển khứ, tương lai; giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, thương hiệu cách nhanh chóng, dễ dàng chi phí Đồng thời, CRM công cụ hỗ trợ doanh nghiệp quản lý tập trung ng̀n tài ngun mình, quản lý nhân viên cách hiệu  Đối với nhà quản lý: CRM cung cấp cho nhà quản lý nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực, giúp nhà quản lý nhanh chóng thống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh doanh nghiệp từ khứ, tương lai; phát khó khăn, rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp để kịp thời đưa giải pháp thích hợp cho vấn đề Đờng thời CRM cịn cho phép người quản lý đánh giá tình hình hiệu làm việc nhân viên cấp  Đối với nhân viên: CRM cho phép nhân viên quản lý cách hiệu thời gian cơng việc Đờng thời CRM giúp nhân viên nắm rõ thông tin khách hàng để đưa phương thức hỗ trợ nhanh chóng, hợp lý, tạo uy tín khách hàng, giữ chân khách hàng lâu Lợi ích • Giảm chi phí để tìm kiếm khách hàng: chi phí để tìm kiếm khách hàng giảm, từ tiết kiệm chi phí cho hoạt động Marketing, gửi thư cho khách hàng, liên lạc, dịch vụ hoạt động khác • Khơng cần phải tìm kiếm nhiều khách hàng mà thay vào là giữ nhóm khách hàng cũ doanh nghiệp: theo qui luật 80/20, chi phí phục vụ khách hàng 20% lợi nhuận đem lại 80% khách hàng lại ngược lại • Giảm chi phí bán hàng: chi phí bán hàng giảm, khoản nợ khách hàng thường trả lại nhiều Trong điều kiện đó, với am hiểu tốt kênh phân phối làm cho quan hệ trở nên tốt hơn, chi phí cho chiến dịch Marketing giảm xuống • Lợi nhuận từ khách hàng cao hơn: lợi nhuận từ khách hàng tăng cao từ khách hàng, gia tăng “ up-selling ”, “ cross –selling ”, “ follow - up sales ” hài lòng khách hàng cao • Tăng cường lịng trung thành khách hàng: khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ công ty lâu thường xun Khách hàng khơng địi hỏi phải đưa nhiều sáng kiến, với việc tăng cường mối quan hệ kết gia tăng lòng trung thành khách hàng tốt • Ðánh giá lợi nhuận từ khách hàng: cơng ty tìm lợi nhuận từ khách hàng, khách hàng khơng có lợi, khách hàng kiếm lợi nhuận tương lai Đây điều quan trọng chìa khố để thành cơng cơng ty việc tìm kiếm lợi nhuận, điều phải ý khách hàng “ không để họ ” SCM Supply Chain Management (Quản lý chuỗi cung ứng) Khái niệm: SCM phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật khoa học nhằm cải thiện cách thức cơng ty tìm kiếm nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau sản xuất sản phẩm/dịch vụ phân phối tới khách hàng Điều quan trọng giải pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hố hay dịch vụ, việc làm để hiểu sức mạnh nguồn tài nguyên mối tương quan chúng toàn dây chuyền cung ứng sản xuất Về bản, SCM cung cấp giải pháp cho toàn hoạt động đầu vào doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng nhà cung cấp, giải pháp tờn kho an tồn cơng ty Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp giải pháp mà theo đó, nhà cung cấp cơng ty sản xuất làm việc môi trường cộng tác, giúp cho bên nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng SCM tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng phát triển môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng nhà cung cấp hai phương diện mua bán chia sẻ thông tin Đặc điểm hệ thống: Là hệ thống tích hợp, sử dụng sở dữ liệu lớn, được lưu trữ máy chủ lớn có hiệu cao SCM tích hợp nhu cầu hậu cần nhà cung cấp, nhà phân phối khách hàng thành trình liên kết Về bản, SCM cung cấp giải pháp cho toàn hoạt động đầu vào doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng nhà cung cấp, giải pháp tồn kho an tồn cơng ty Trong hoạt động quản trị ng̀n cung ứng, SCM cung cấp giải pháp mà theo đó, nhà cung cấp cơng ty sản xuất làm việc môi trường cộng tác, giúp cho bên nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng SCM tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng phát triển môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng nhà cung cấp hai phương diện mua bán chia sẻ thông tin - SCM thiết kế xây dựng dựa nhu cầu quản lý cơng ty có kênh phân phối mạng lưới đại lý bán hàng rộng lớn, số lượng giao dịch nhiều, doanh thu hàng năm cao, nhu cầu quản lý số liệu tập trung đồng nhất, khả tổng hợp phân tích liệu từ nguồn tồn kho, doanh số bán hàng, cơng nợ phải thu, phải trả, Vì vậy, hệ thống SCM sử dụng sở liệu lớn từ doanh nghiệp, đại lý doanh nghiệp nhà cung cấp, đối tác, khách hàng, sở liệu lưu trữ máy chủ lớn có hiệu giải cơng việc cao nhằm tiết kiệm khoản chi phí cho doanh nghiệp tăng khả giải công việc hiệu công việc đem lại cao Hệ thống SCM được thao tác vận hành nhiều người có chun mơn người dùng phổ thơng nên có nhiều chức đơn giản và phức tạp SCM thiết kế xây dựng nhằm phục vụ cho doanh nghiệp quản lý chuỗi cung ứng nên có nhiều đối tượng cùng sử dụng hệ thống Vì vậy, người thiết kế hệ thống cần xây dựng chức phức tạp dành cho người có chuyên môn cao chức đơn giản, dễ thao tác cho người dùng phổ thơng Tráng tình trạng chức phức tạp làm cho người dùng phổ thông mắc lỗi sử dụng hệ - thống chức đơn giản làm cho hacker dễ dàng xâm nhập vào hệ thống phá hỏng hệ thống Tác nhân ngoài: nhà cung cấp cung ứng, khách hàng, đối tác, ngân hàng, Vì hệ thống quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp nên hệ thống có nhiều tác nhân ngồi tác động đến hệ thống, tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống Các tác nhân ngồi cung cấp thơng tin cho hệ thống như: nhà cung cấp cho hệ thống biết số lượng nguyên, vật liệu thu mua, chất lượng nguyên, vật liệu, ; khách hàng cho biết thơng tin như: mức độ hài lịng với sản phẩm, nhu cầu mà sản phẩm chưa thỏa mãn kỳ vọng khách hàng, để doanh nghiệp có biện pháp thay đổi khắc phục nhược điểm sản phẩm nhằm sản xuất sản phẩm tốt phục vụ khách hàng; đối tác cho biết thông tin nơi cần phân phối sản phẩm công ty đến nhằm mở rộng thị trường công ty, ; ngân hàng cho biết thông tin khoản nợ doanh nghiệp số tiền mà doanh nghiệp gửi ngân hàng làm vốn, Bên cạnh tác nhân ngồi nhận thông tin phản hồi hệ thống thơng tin mà tác nhân ngồi cung cấp cho hệ thống - Tác nhân hệ thống liên quan đến nhiều nhà cung cấp, khách hàng Mỗi doanh nghiệp muốn hoạt động cần phải có nhà cung cấp khách hàng với doanh nghiệp sử dụng hệ thống SCM ngoại lệ, có điểm khác biệt nhà cung cấp khách hàng liên quan đến tác nhân hệ thống SCM phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật khoa học nhằm tìm kiếm ng̀n nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm (dịch vụ), sau sản xuất sản phẩm (dịch vụ) phân phối tới khách hàng Để sản xuất sản phẩm (dịch vụ) cần nhiều ng̀n ngun, vật liệu khác mà ng̀n khơng nhà cung cấp đáp ứng nên doanh nghiệp phải liên hệ hợp tác với nhiều nhà cung cấp để có đủ ng̀n ngun, vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm (dịch vụ) doanh nghiệp Sản phẩm (dịch vụ) sản xuất xong đem phân phối thị trường phục vụ cho nhiều tập khách hàng khác có chung nhu cầu sử dụng sản phẩm (dịch vụ) doanh nghiệp Để quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp có hiệu phát huy tối đa hiệu quản lý tác nhân hệ thống phải có nhận thơng tin cần thiết nhà cung cấp, khách hàng trả lời họ thông tin mà họ muốn biết cần thiết Vì mà tác nhân hệ thống liên quan đến nhiều nhà cung cấp khách hàng - Chức chính: - Lập kế hoạch nhu cầu: Dự đoán nhu cầu sản phẩm dịch vụ dựa vào dự báo Dự báo nhu cầu khách hàng xác cải tiến dịch vụ khách hàng giảm chi phí cách giảm nhu cầu khơng chắc chắn Cần có chiến lược chung để quản lý tất nguồn lực nhằm giúp sản phẩm, dịch vụ công ty đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Xây dựng phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí tạo sản phẩm có chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Lập kế hoạch sản xuất: Lập kế hoạch tối ưu sản xuất theo đơn đặt hàng cùng với khả sản xuất, cách lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu, lập kế hoạch yêu cầu lực để tạo kế hoạch sản xuất theo ràng buộc tối ưu Đây yếu tố quan trọng dây chuyền cung ứng, công ty cần giám sát, đáng giá chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm, hiệu suất làm việc công nhân viên - Lập kế hoạch cung cấp: Thỏa mãn nhu cầu khách hàng dựa vào kho có sẵn ng̀n lực vận chuyển Gồm lập kế hoạch yêu cầu phân phối, xác định yêu cầu cần bổ sung kho kho chi nhánh Quản lý ng̀n hàng hóa, dịch vụ từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới khách hàng toán tiền hàng - Lập kế hoạch vận chuyển: Tối ưu lịch trình, tải phân phối giao hàng đến khách hàng xem xét ràng buộc như: ngày giao hàng, loại phương tiện vận chuyển, đờng thời thiết lập hóa đơn tốn hợp lý Mục đích: ??? Vai trò: Đối với cơng ty, SCM có vai trị to lớn, SCM giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Nhờ thay đổi nguồn nguyên vật liệu đầu vào tối ưu hố q trình ln chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà SCM giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp.Có khơng cơng ty gặt hái thành cơng lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược giải pháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất bại đưa định sai lầm chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chờng chéo Ngồi ra, SCM cịn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trị then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến vào thời điểm thích hợp Mục tiêu lớn SCM cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ Điểm đáng lưu ý chuyên gia kinh tế nhìn nhận hệ thống SCM hứa hẹn bước nâng cao hiệu hoạt động sản xuất công ty tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển Đây chìa khố thành cơng cho B2B Tuy nhiên, khơng nhà phân tích kinh doanh cảnh báo, chìa khố thực phục vụ cho việc nhận biết chiến lược dựa hệ thống sản xuất, chúng tạo mối liên kết trọng yếu dây chuyền cung ứng Trong công ty sản xuất tồn ba yếu tố dây chuyền cung ứng: thứ bước khởi đầu chuẩn bị cho q trình sản xuất, hướng tới thơng tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ; thứ hai thân chức sản xuất, tập trung vào phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu q trình sản xuất; thứ ba tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối lần hướng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM điều phối khả sản xuất có giới hạn thực việc lên kế hoạch sản xuất - công việc địi hỏi tính liệu xác hoạt động nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu cao Khu vực nhà máy sản xuất công ty bạn phải mơi trường động, vật chuyển hố liên tục, đờng thời thơng tin cần cập nhật phổ biến tới tất cấp quản lý công ty để cùng đưa định nhanh chóng xác SCM cung cấp khả trực quan hoá liệu liên quan đến sản xuất khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất lúc hệ thống sắp xếp lên kế hoạch Nó mang lại hiệu tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư sắp xếp hoạt động sản xuất công ty Một tác dụng khác việc ứng dụng giải pháp SCM phân tích liệu thu thập lưu trữ hờ sơ với chi phí thấp Hoạt động nhằm phục vụ cho mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất (như liệu thông tin sản phẩm, liệu nhu cầu thị trường…) để đáp ứng địi hỏi khách hàng Có thể nói, SCM tảng chương trình cải tiến quản lý chất lượng - Bạn cải tiến bạn khơng thể nhìn thấy ERP - Enterprise resource planning (Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp) Định nghĩa: Hệ thống Quản trị Tài nguyên Doanh nghiệp hệ thống phần mềm để giúp cho công ty quản lý hoạt động chủ chốt bao gờm: kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tờn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng, v.v Mục tiêu tổng quát hệ thống đảm bảo ng̀n lực thích hợp doanh nghiệp nhân lực, vật tư, máy móc tiền bạc có sẵn với số lượng đủ cần, cách sử dụng công cụ hoạch định lên kế hoạch Phần mềm ERP cho phép công ty cung cấp tổng hợp số liệu nhiều hoạt động riêng rẽ khác để đạt mục tiêu Đặc điểm: - ERP hệ thống tích hợp quản trị sản xuất kinh doanh Tích hợp – có nghĩa cơng đoạn, người, phịng ban chức liên kết, cộng tác với trình hoạt động sản xuất kinh doanh thống - ERP hệ thống người làm chủ với hỗ trợ máy tính Những cán chức năng, nghiệp vụ chính, cịn phần mềm máy tính hỗ trợ Người sử dụng phải đào tạo cẩn thận, tính tích cực nhân viên yếu tố định - ERP hệ thống hoạt động theo quy tắc, có nghĩa phải hệ thống hoạt động theo quy tắc kế hoạch rõ ràng Kế hoạch sản xuất kinh doanh phải lập theo năm, tháng, tuần; hệ thống không hoạt động khơng có kế hoạch; quy tắc, quy trình xử lý phải quy định trước - ERP hệ thống với tránh nhiệm xác định rõ Ai làm việc gì, trách nhiệm phải xác định rõ trước - ERP hệ thống liên kết phịng ban cơng Các phịng ban làm việc, trao đổi, cộng tác với phòng ban cát Chức năng: - ERP giúp nhà quản lí dễ dàng tiếp cận thơng tin quản trị đáng tin cậy để đưa định dựa sở có đầy đủ thơng tin Nếu khơng có hệ thống ERP, cán quản lí cấp cao phải dựa vào nhiều ng̀n để có thơng tin cần thiết dùng cho việc phân tích tình hình tài hoạt động công ty Với hệ thống ERP, điều thực cách dễ dàng cách sử dụng phần mềm ứng dụng thời gian thực Ngoài ra, hệ thống ERP tập trung liệu từ phân hệ vào sở quản lí liệu chung giúp cho phân hệ riêng biệt chia sẻ thơng tin với cách dễ dàng Hơn nữa, hệ thống ERP khơng thu nhập xử lí khối lượng lớn giao dịch hàng ngày, mà cịn nhanh chóng lập phân tích phức tạp báo cáo đa dạng Như vậy, ứng dụng hệ thống ERP hoạt động công ty đạt số mục tiêu lớn: Tích hợp thông tin tài chính Các phận kinh doanh khác có phương thức hoạt động khác ERP tạo hệ thống chung phận kinh doanh tồn doanh nghiệp Tích hợp thơng tin đơn đặt hàng Với ERP, DN kiểm soát đơn đặt hàng dễ dàng đơn đặt hàng rải rác hệ thống khác mà không kết nối Chuẩn hoá và cải tiến quá trình sản xuất ERP chuẩn hố quy trình phương thức hoạt động để tự động hố số bước q trình sản xuất nhằm tiết kiệm thời gian nâng cao suất cho DN Giảm bớt hoá đơn ERP giảm bớt hoá đơn thông qua việc giúp người sử dụng lập kế hoạch phân phát sản phẩm tới khách hàng tốt hơn, giảm khâu đánh giá sản phẩm cuối cùng kho nơi nhận hàng Giảm hàng hoá tồn kho ERP giúp tiến trình sản xuất diễn trơi chảy phát huy tầm nhìn trình thực đơn hàng cơng ty Điều dẫn tới việc giảm lượng nguyên vật liệu tồn kho (bán thành phẩm tồn kho) giúp người sử dụng hoạch định tốt kế hoạch giao hàng cho khách, giảm thành phẩm tồn kho Kho bến tàu Để thật cải tiến lượng cung cấp hàng hoá, bạn cần cài đặt phần mềm dây chuyền cung cấp hàng ERP giúp bạn làm điều Cải tiến việc lập lên kế hoạch sản xuất thường dẫn đến giảm thiểu hàng tồn kho khoảng 20% cao Điều không giảm lần cho phần tài sản công ty (thường hàng tồn kho cấu thành tỷ lệ tài sản), mà giúp tiết kiệm khoản liên tục cho việc kiểm kê kho bao gờm: chi phí kho bãi, xử lý nguyên vật liệu, lỗi thời, bảo hiểm, thuế, hao hụt…Với lãi suất trung bình 10% cho khoản phí việc giảm hàng tờn kho giúp doanh nghiệp tiết kiệm từ 25% -> 30% Chuẩn hoá thông tin nhân sự Đối với doanh nghiệp vừa lớn có nhiều đơn vị kinh doanh, ERP cung cấp phương thức đơn giản, thống để thực hoạt động quản lý nhân cho hiệu tiết kiệm Thuận tiện quản lý Một lợi ích khác việc triển khai hệ thống ERP giúp nhà quản lý thuận tiện công tác quản lý Việc triển khai ERP đồng nghĩa với việc xây dựng kho trung tâm cho thơng tin, liệu tồn doanh nghiệp Hệ thống ERP cho phép dễ dàng truy cập thông tin doanh nghiệp, cập nhật đến phút, điều giúp việc định xác có sở Hệ thống EPR cịn giúp theo dõi chi phí thực tế hoạt động sản xuất việc tính tốn chi phí dễ dàng, phù hợp Hỗ trợ hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược “các bước thận trọng để đánh giá nhu cầu tài nguyên; xác định đối tượng mục tiêu nhóm mục tiêu, mục đích; lập kế hoạch thiết kế chiến lược có liên hệ đến chứng cho thành công; liên kết chiến lược với nhu cầu, kết mong muốn kế hoạch đo lường, đánh giá trình thực kết quả” Hệ thống ERP cần thiết kế để cung cấp khả hoạch định tài nguyên Trên thực tế, hoạch định tài nguyên thường khâu yếu triển khai hệ thống ERP tính phức tạp hoạch định chiến lược thiếu giải pháp tích hợp tương xứng với hệ thống hỗ trợ định Nâng cao lực cạnh tranh Ứng dụng ERP công cụ quan trọng để DN nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời giúp DN tiếp cận tốt với tiêu chuẩn quốc tế Một DN ứng dụng từ quy mơ cịn nhỏ có thuận lợi dễ triển khai DN sớm vào nề nếp DN chậm trễ ứng dụng ERP, DN tự gây khó khăn cho tạo lợi cho đối thủ Các giai đoạn triển khai ERP: - Phân tích lập kế hoạch: …… - Thiết kế: Chuyển đổi liệu Chạy thử Bàn giao ... Vì hệ thống quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp nên hệ thống có nhiều tác nhân ngồi tác động đến hệ thống, tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống Các tác nhân cung cấp thông tin cho hệ thống. .. tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tờn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng,... quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp có hiệu phát huy tối đa hiệu quản lý tác nhân hệ thống phải có nhận thông tin cần thi? ??t nhà cung cấp, khách hàng trả lời họ thông tin mà họ muốn biết cần thi? ??t

Ngày đăng: 28/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tích hợp thông tin tài chính

  • Các bộ phận kinh doanh khác nhau có thể có các phương thức hoạt động khác nhau. ERP sẽ tạo ra một hệ thống chung duy nhất giữa các bộ phận kinh doanh trong toàn doanh nghiệp.

  • Tích hợp thông tin về đơn đặt hàng 

  • Với ERP, DN có thể kiểm soát các đơn đặt hàng dễ dàng hơn khi các đơn đặt hàng rải rác ở các hệ thống khác nhau mà không được kết nối.

  • Chuẩn hoá và cải tiến quá trình sản xuất

  • ERP sẽ chuẩn hoá các quy trình và phương thức hoạt động để tự động hoá một số bước trong quá trình sản xuất nhằm tiết kiệm được thời gian và nâng cao năng suất cho DN.

  • Giảm bớt hoá đơn 

  • ERP giảm bớt hoá đơn thông qua việc giúp người sử dụng lập kế hoạch phân phát sản phẩm tới khách hàng tốt hơn, giảm khâu đánh giá sản phẩm cuối cùng ở kho và nơi nhận hàng.

  • Giảm hàng hoá tồn kho

  • ERP giúp tiến trình sản xuất diễn ra trôi chảy và phát huy tầm nhìn của quá trình thực hiện đơn hàng trong công ty. Điều đó có thể dẫn tới việc giảm lượng nguyên vật liệu tồn kho (bán thành phẩm tồn kho) và giúp người sử dụng hoạch định tốt hơn kế hoạch giao hàng cho khách, giảm thành phẩm tồn kho tại Kho và bến tàu. Để thật sự cải tiến lượng cung cấp hàng hoá, bạn cần cài đặt phần mềm dây chuyền cung cấp hàng và ERP có thể giúp bạn làm được điều đó. Cải tiến việc lập và lên kế hoạch sản xuất thường dẫn đến giảm thiểu hàng tồn kho khoảng 20% hoặc cao hơn nữa. Điều này không chỉ giảm 1 lần cho phần tài sản công ty (thường là hàng tồn kho và cấu thành 1 tỷ lệ các tài sản), mà còn giúp tiết kiệm các khoản liên tục cho việc kiểm kê kho bao gồm: chi phí kho bãi, xử lý nguyên vật liệu, lỗi thời, bảo hiểm, thuế, hao hụt…Với lãi suất trung bình 10% cho các khoản phí này thì việc giảm hàng tồn kho giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm từ 25% -> 30%.

  • Chuẩn hoá thông tin nhân sự 

  • Đối với các doanh nghiệp vừa và lớn có nhiều đơn vị kinh doanh, ERP có thể cung cấp một phương thức đơn giản, thống nhất để thực hiện hoạt động quản lý nhân sự sao cho hiệu quả và tiết kiệm.

  • Thuận tiện trong quản lý

  • Một lợi ích khác nữa của việc triển khai hệ thống ERP là giúp nhà quản lý thuận tiện hơn trong công tác quản lý. Việc triển khai ERP cũng đồng nghĩa với việc xây dựng một kho trung tâm cho thông tin, dữ liệu toàn doanh nghiệp. Hệ thống ERP cho phép dễ dàng truy cập thông tin doanh nghiệp, cập nhật đến từng mỗi phút, điều này giúp việc ra quyết định được chính xác và có cơ sở hơn. Hệ thống EPR còn giúp theo dõi chi phí thực tế của các hoạt động sản xuất và việc tính toán chi phí được dễ dàng, phù hợp hơn.

  • Hỗ trợ hoạch định chiến lược

  • Hoạch định chiến lược là “các bước thận trọng để đánh giá nhu cầu và tài nguyên; xác định đối tượng mục tiêu và nhóm các mục tiêu, mục đích; lập kế hoạch và thiết kế các chiến lược có sự liên hệ đến các bằng chứng cho sự thành công; liên kết các chiến lược này với nhu cầu, kết quả mong muốn và kế hoạch đo lường, đánh giá quá trình thực hiện và kết quả”. Hệ thống ERP cần được thiết kế để cung cấp khả năng hoạch định tài nguyên. Trên thực tế, hoạch định tài nguyên thường là khâu yếu nhất trong triển khai hệ thống ERP vì tính phức tạp của hoạch định chiến lược và thiếu các giải pháp tích hợp tương xứng với hệ thống hỗ trợ ra quyết định.

  • Nâng cao năng lực cạnh tranh

  • Ứng dụng ERP là công cụ quan trọng để DN nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời nó cũng giúp DN tiếp cận tốt hơn với các tiêu chuẩn quốc tế. Một DN nếu ứng dụng ngay từ khi quy mô còn nhỏ sẽ có thuận lợi là dễ triển khai và DN sớm đi vào nề nếp. DN nào chậm trễ ứng dụng ERP, DN đó sẽ tự gây khó khăn cho mình và tạo lợi thế cho đối thủ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan