chuyen de 2 - lựa chọn nhà thầu (qlda)

16 422 1
chuyen de 2 - lựa chọn nhà thầu (qlda)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề 2 lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng Trần Trọng Hờng Bộ Xây dựng I. Mục đích, Yêu cầu đối với lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 1. Mục đích của lựa chọn nhà thầu Lựa chọn nhà thầu nhằm chọn đợc nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với yêu cầu của gói thầu, có phơng án kỹ thuật, công nghệ tối u, có giá dự thầu hợp lý 1.1. Yêu cầu đối với lựa chọn nhà thầu Việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: - Đảm bảo đợc hiệu quả của dự án đầu t xây dựng công trình - Chọn đựoc nhà thầu phù hợp với yêu cầu của gói thầu, bên mời thầu và có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng - Nhà thầu trong nớc đợc hởng u đãi khi tham dự đấu thầu quốc tế tổ chức tại Việt nam - Nhà thầu nớc ngoài khi tham gia đấu thầu c khuyn khớch liên danh với nhà thầu trong nớc thông qua hợp đồng liên danh hoặc cam kết sử dụng nhà thầu phụ trong nớc. - Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh - Không vi phạm các hành vi bị pháp luật cấm Theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định 12/CP, các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại dự án, loại/cấp công trình và công việc và không đợc hoạt động xây dựng vợt quá điều kiện năng lực của mình. Điều kiện năng lực là một trong các điều kiện tiên quyết đợc quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. Nhà thầu không đạt yêu cầu về điều kiện năng lực thì hồ sơ dự thầu sẽ bị loại ngay ti bớc đánh giá sơ bộ và không đợc đánh giá chi tiết ở bớc tiếp theo. Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức Các tổ chức tham gia hoạt động xây dựng đợc phân theo 2 hạng - hạng 1 và hạng 2 - tơng ứng với loại công việc tổ chức có thể thực hiện đợc. Hạng của tổ chức đợc xác định trên cơ sở: năng lực hành nghề của cá nhân trong tổ chức; kinh nghiệm, khả năng tài chính, thiết bị, năng lực quản lý của tổ chức. Điều kiện năng lực hành nghề xây dựng của cá nhân Các cá nhân có chức danh sau đây khi tham gia hoạt động xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề: - Chủ nhiệm đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng - Chủ nhiệm thiết kế xây dựng __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 1 - Chủ trì đồ án thiết kế - Chủ nhiệm khảo sát xây dựng - Cá nhân tham gia giám sát thi công xây dựng - Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch xây dựng - Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế xây dựng - Cá nhân hành nghề kiến trúc s - Cá nhân hành nghề kỹ s - Cá nhân hành nghề quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình - Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình Bộ Xây dựng thống nhất quản lý về việc cấp chứng chỉ hành nghề. Sở xây dựng địa phơng trực tiếp cấp chứng chỉ. Riêng đối với các cá nhân ngời nớc ngoài hoặc ngời Việt nam định c ở nớc ngoài nếu đã có chứng chỉ do cơ quan, tổ chức nớc ngoài cấp hợp pháp thì đợc công nhận tại Việt nam để hành nghề theo chứng chỉ đó. Mặt khác, năng lực của các cá nhân nh chủ nhiệm lập dự án, giám đốc t vấn quản lý dự án, chủ nhiệm khảo sát xây dựng, chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình, chủ trì thiết kế xây dựng công trình, chỉ huy trởng công trờng đợc phân thành 2 hạng - hạng 1 và hạng 2. Các cá nhân này cũng chỉ đợc hoạt động theo đúng hạng năng lực của mình. c) Hạng năng lực của cá nhân, tổ chức do cá nhân, tổ chức đó kê khai trong hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất và không có cơ quan nhà nớc nào xác nhận. Chủ đầu t, bên mời thầu, tổ chuyên gia đấu thầu phải căn cứ vào các tiêu chuẩn về năng lực quy định trong Chơng IV - Nghị định 12/CP, các Thông t của Bộ xây dựng có liên quan và phần kê khai của nhà thầu để quyết định nhà thầu đó thuộc hạng nào, có đủ điều kiện năng lực để thực hiện công việc của gói thầu hay không. II. Các hình thức lựa chọn nhà thầu Ngời quyết định đầu t quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu. Đối với các gói thầu sử dụng vốn nhà nớc thì phải thực hiện theo quy định của nhà nớc. Luật Xây dựng quy định 4 hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng là đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng và tự thực hiện. 1. Đấu thầu rộng rãi Ngời quyết định đầu quyết định sơ tuyển nhà thầu trớc khi ttổ chức đấu thầu rộng rãi, nếu thấy cần thiết thiết nhằm chọn đợc những nhà thầu đủ năng lực về kinh nghiệm, tài chính, kỹ thuật, nhân sự theo yêu cầu của chủ đầu t đạt yêu cầu sơ tuyển- để mời tham gia đấu thầu Ngời quyết định đầu t quyết định sơ tuyển trong kế hoạch đấu thầu Quy trình tổ chức sơ tuyển Bên mời thầu tiến hành sơ tuyển nhà thầu theo các bớc sau: - Lập hồ sơ mời sơ tuyển theo mẫu do nhà nớc quy định, đồng thời có thể tham khảo mẫu của các nhà tài trợ quốc tế nh Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu á,.Trờng hợp chủ đầu t không đủ năng lực thì có thể thuê t vấn __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 2 lập hồ sơ mời sơ tuyển. Hồ sơ mời sơ tuyển do chủ đầu t phê duyệt mà không phải thông qua ngời quyết định đầu t. Căn cứ lập hồ sơ mời sơ tuyển bao gồm các tài liệu chủ yếu sau: dự án đợc duyệt, kế hoạch đấu thầu đợc duyệt, các quy định của nhà nớc về điều kiện năng lực của nhà thầu, t cách hợp lệ của nhà thầu và các tài liệu có liên quan khác. - Thông báo mời sơ tuyển trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài, trang thông tin điện tử, tạp chí của các hiệp hội nghề nghiệp có liên quan, - Cung cấp miễn phí hồ sơ mời sơ tuyển cho các nhà thầu muốn tham dự sơ tuyển - Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển - Đánh giá các hồ sơ dự sơ tuyển theo tiêu chuẩn nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển sử dụng tiêu chí đạt/không đạt - Bên mời thầu lập báo cáo về quá trình sơ tuyển cho chủ đầu t và trình chủ đầu t phê duyệt kết quả sơ tuyển - Chủ đầu t ra thông báo về kết quả sơ tuyển và mời các nhà thầu trúng sơ tuyển tham gia đấu thầu. 1.1. Phạm vi áp dụng đấu thầu rộng rãi Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham dự. Bên mời thầu thông báo mời thầu trên các phơng tiện thông tin đạI chúng để các nhà thầu nếu muốn và có khả năng đều đợc tham dự. Đây là hình thức lựa chọn nhà thầu đợc u tiên áp dụng trong mọi trờng hợp do khả năng đem lại mức độ cạnh tranh cao nhất, đặc biệt đối với các gói thầu sử dụng vốn của các nhà tài trợ quốc tế, họ thờng khuyến khích áp dụng hình thức này. Đấu thầu rộng rãi thờng đợc áp dụng trong các trờng hợp sau: - Bên mời thầu có đủ thời gian để lựa chọn nhà thầu trong phạm vi rộng nhất - Không bắt buộc phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu khác - Bên mời thầu mong muốn tạo điều kiện cạnh tranh nhất trong việc lựa chọn nhà thầu 1.2. Quy trình tổ chức đấu thầu Đối với hình thức đấu thầu rộng rãi, quy trình đấu thầu đợc tiến hành nh sau: - Lập, phê duyệt hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu đợc lập theo mẫu do nhà nớc quy định. Hồ sơ mời thầu do bên mời thầu lập và phải đợc chủ đầu t phê duyệt. - Thông báo mời thầu: Bên mời thầu công bố thông báo mời thầu trên các ph- ơng tiện thông tin đại chúng để mời các nhà thầu muốn thực hiện gói thầu đến tham dự (không hạn chế số lợng nhà thầu). Thông thờng thông báo mời thầu phải đợc đăng tải ít nhất là 3 kỳ liên tiếp trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trên tờ báo về đấu thầu, trang thông tin điện tử về đấu thầu, với thời gian tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu. - Phát hành hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu sẽ đợc bán cho các nhà thầu tại địa điểm và thời gian nêu trong thông báo mời thầu với giá tối đa là 1 triệu đồng. Đối với đấu thầu quốc tế, mức giá hồ sơ mời thầu đợc xác định theo thông lệ quốc tế. Trờng hợp cần sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu sau khi phát hành thì phải gửi các sửa đổi, bổ sung này cho các nhà thầu đã mua hồ sơ mời thầu ít nhất là 10 ngày trớc thời điểm đóng thầu để các nhà thầu có đủ thời gian chỉnh lý lạI hồ sơ dự thầu theo các sửa đổi, bổ sung này. __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 3 - Tiếp nhận, quản lý hồ sơ dự thầu: Bên mời thầu phải tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu theo chế độ quản lý hồ sơ Mật. - Mở thầu; - Đánh giá hồ sơ dự thầu; - Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu, trình phê duyệt kết quả đấu thầu; - Thông báo kết quả đấu thầu; - Đàm phán, ký kết hợp đồng. 2. Đấu thầu hạn chế 2.1. Phạm vi áp dụng Đấu thầu hạn chế là hình thức lựa chọn nhà thầu có hạn chế về số lợng nhà thầu tham dự. Số lợng nhà thầu tham gia đấu thầu hạn chế không ít hơn 5 nhà thầu đ- ợc cho là có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện gói thầu. Chủ đầu t phê duyệt danh sách các nhà thầu này. Bên mời thầu gửi th mời thầu trực tiếp cho các nhà thầu trong danh sách. Trờng hợp thực tế có có ít hơn 5 nhà thầu tham gia thì chủ đầu t phải báo cáo ngời quyết định đầu t xem xét, quyết định Đấu thầu hạn chế thờng đợc áp dụng trong các trờng hợp sau: - Gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao, chỉ có một số nhà thầu nhất định quan tâm và đủ điều kiện năng lực thực hiện gói thầu; - Theo yêu cầu của nhà tài trợ 2.2. Quy trình tổ chức đấu thầu hạn chế Đấu thầu hạn chế đợc thực hiện theo các bớc sau - Bên mời thầu lập và chủ đầu t phê duyệt danh sách các nhà thầu đợc mời tham dự đấu thầu; - Bên mời thầu lập và chủ đầu t phê duyệt hồ sơ mời thầu; - Gửi th mời thầu; - Phát hành hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu trong danh sách. Hồ sơ mời thầu sẽ đợc bán cho các nhà thầu tại địa điểm và thời gian nêu trong thông báo mời thầu hoặc th mời thầu với giá tối đa là 1 triệu đồng. Đối với đấu thầu quốc tế, mức giá hồ sơ mời thầu đợc xác định theo thông lệ quốc tế. Trờng hợp cần sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu sau khi phát hành thì phải gửi các sửa đổi, bổ sung này cho các nhà thầu đã mua hồ sơ mời thầu ít nhất là 10 ngày trớc thời điểm đóng thầu để các nhà thầu có đủ thời gian chỉnh lý lạI hồ sơ dự thầu theo các sửa đổi, bổ sung này. - Tiếp nhận, quản lý hồ sơ dự thầu: Bên mời thầu tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu theo chế độ quản lý hồ sơ Mật. - Mở thầu; - Đánh giá hồ sơ dự thầu; - Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu; trình Chủ đầu t phê duyệt kết quả đấu thầu; - Thông báo kết quả đấu thầu; - Đàm phán, ký kết hợp đồng. 3. Chỉ định thầu 3.1. Phạm vi áp dụng Chỉ định thầu là hình thức lựa chọn nhà thầu trong đó bên mời thầu chọn trực tiếp một nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 4 hành nghề xây dựng và đáp ứng đợc các yêu cầu của gói thầu để đàm phán, ký kết hợp đồng. Hình thức chỉ định thầu đựoc áp dụng trong các trờng hợp sau: -Lp, ỏnh giỏ bỏo cỏo chin lc, quy hoch trong trng hp ch u t phi bo m chng minh c ch cú nh thu duy nht cú kh nng ỏp ng yờu cu ca gúi thu - Lp bỏo cỏo nghiờn cu tin kh thi, bỏo cỏo u t; - Lp bỏo cỏo nghiờn cu kh thi, d ỏn u t trong trng hp cp bỏch v ch u t phi m bo xỏc nh rừ c nng lc v kinh nghim ca nh thu ỏp ng c yờu cu ca gúi thu; trng hp khụng cp bỏch thỡ phi t chc u thu; - Gúi thu thi cụng xõy dng tng i, phự iờu, tranh honh trỏng, tỏc phm ngh thut gn vi quyn tỏc gi t khõu sỏng tỏc n thi cụng cụng trỡnh; - i vi gúi thu thuc chng trỡnh mc tiờu quc gia, Chng trỡnh 135: trng hp cng ng dõn c a phng cú th m nhim thỡ giao cho ngi dõn a phng ú thc hin; trng hp cú nhiu t chc on th ti a phng cú nhu cu tham gia thỡ la chn t chc on th a ra phng ỏn thc hin hiu qu nht. B K hoch v u t phi hp vi cỏc c quan liờn quan hng dn quy trỡnh ch nh thu ỏp dng cho trng hp ny; - Gói thầu thuộc danh mc cỏc d ỏn trng im, cp bỏch vỡ li ớch quc gia, an ninh an ton nng lng do Th tng Chớnh ph phờ duyt - Các trờng hợp đặc biệt khác do Thủ tớng Chính phủ quyết định - Công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp (thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khác phục ngay): Trong trờng hợp này chủ đầu t hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng công trình có quyền chỉ định một nhà thầu thực hiện mà không cần phải đ- ợc ngời quyết định đầu t cho phép - Công trình tạm: Đây là công trình chỉ đợc xây dựng và tồn tại trong một thời gian ngắn, bao gồm công trình tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính, công trình và nhà ở riêng lẻ đợc phép xây dựng có thời hạn nằm trong quy hoạch nh- ng cha giải phóng mặt bằng xây dựng - Công trình có tính chất nghiên cứu thử nghiệm; - Tu bổ, tôn tạo, phục hồi các công trình di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa; - Gói thầu có gia gói thầu nhỏ với mức do Chính phủ quy định cụ thể. Trong các trờng hợp này nếu thấy có hiệu quả hơn thì ngời quyết định đầu t có thể quyết định tổ chức đấu thầu mà không nhất thiết phải chỉ định thầu - Do yêu cầu của nhà tài trợ - Lập đồ án quy hoạch xxây dựng - Tác giả của thiết kế kiến trúc công trình đợc tuyển chọn hoặc trúng tuyển đợc chỉ định lập dự án và các bớc thiết kế tiếp theo nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định - Rà phá bom mìn, vật nổ để chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng công trình theo quy định của Thủ tớng Chính phủ __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 5 3.2. Quy trình tổ chức chỉ định thầu Chỉ định thầu thực hiện theo các bớc: - Bên mời thầu lập và chủ đầu t phê duyệt hồ sơ yêu cầu; - Gửi hồ sơ yêu cầu cho nhà thầu có đủ điều kiện năng lực theo quy định và đ- ợc dự kiến chỉ định thầu ; - Tiếp nhận hồ sơ đề xuất của nhà thầu; - Xem xét hồ sơ đề xuất, đàm phán với nhà thầu, nếu cần cho phép nhà thầu sửa đôei /bổ sung hồ sơ đề xuất theo yêu cầu của hồ sơ yêu cầu ; - Lập báo cáo đánh giá hồ sơ đề xuất; - Trình Chủ đầu t phê duyệt kết quả chỉ định thầu; - Ký kết hợp đồng; 4. Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng 7 4.1. Phạm vi áp dụng Việc lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng đợc thực hiện thông qua hình thức thi tuyển hoặc tuyển chọn theo các quy định tại Thông t của Bộ Xây dựng hớng dẫn thi tuyển v tuyn chn phng ỏn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng số 23/2009/TT-BXD ngày 16/7/2009 Thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc đợc tổ chức sau khi có chủ tr- ơng đầu t và trớc khi lập dự án đầu t xây dựng. Các trờng hợp bắt buộc phải tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc bao gồm: Công trình có yêu cầu kiến trúc trang trọng thể hiện quyền lực nh trụ sở cơ quan đảng, Nhà nớc, trung tâm hành chính- chính trị cấp tỉnh trở lên; Các công trình công cộng cấp I, cấp đặc biệt ; Các công trình có kiến trúc đặc thù nh tợng đài, cầu trong đô thị , trung tâm phát thanh, truyền hình, nhà ga đờng sắt trung tâm, ga hàng không,Công trinh là biểu tợng về truyền thống, văn hoá, lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của dịa phơng Đối với các trờng hợp này , ngừơi quyết định đầu t quyết định việc Thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng. Các trờng hợp còn lại do chủ đầ t quyết định. Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với tất cả các công trình xây dựng, nếu có điều kiện Các hình thức thi tuyển thiết kế kiến trúc - Thi tuyển theo hình thức hạn chế - Thi tuyển theo hình thức rộng rãi Tuỳ theo điều kiện thời gian, khả năng tài chính và các điều kiện khác của chủ đầu t, có thể tổ chức thi tuyển trong nớc hoặc quốc tế thông qua Hội đồng thi tuyển hoặc trng cầu ý kiến của nhân dân Tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng là hình thức ngời quyết định đầu t (hoặc chủ đầu t) chọn một tổ chức t vấn thiết kế có đủ điều kiện năng lực , kinh nghiệm và đề nghị tổ chức này đề xuất ít nhất 3 phơng án thiết kế kiến trúc công trình khác nhau để chủ đầ t chọn một phơng án tốt nhất. 5. Tự thực hiện __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 6 5.1. Phạm vi áp dụng Tự thực hiện là hình thức chủ đầu t tự tổ chức thực hiện một số hoặc toàn bộ công việc của dự án khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Luật Xây dựng. Hình thức tự thực hiện áp dụng cho các trờng hợp: a) Chủ đầu t là nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để thực hiện các công việc thuộc dự án: - Đối với doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty con thì công ty mẹ hoặc công ty con đợc tự thực hiện các gói thầu do mình làm chủ đầu t; - Doanh nghiệp có thể giao cho đơn vị thành viên tự thực hiện các gói thầu do mình làm chủ đầu t khi đơn vị thành viên có đủ điều kiện năng lực theo quy định; - Doanh nghiệp có thể tự thực hiện nhiệm vụ tổng thầu xây dựng. Trờng hợp tự thực hiện nhiệm vụ tổng thầu có thiết kế thì phải thuê t vấn thẩm tra hồ sơ thiết kế do mình lập. b) Trờng hợp chủ đầu t không phải là nhà thầu nhng có đơn vị trực thuộc có đủ điều kiện năng lực theo quy định thì đợc tự thực hiện phần công việc tơng ứng với năng lực của đơn vị trực thuộc. c) Chủ đầu t đợc tự tổ chức thực hiện các công việc xây dựng nhỏ lẻ hoặc sửa chữa thờng xuyên. 5.2. Quy trình tổ chức thực hiện Trớc khi tự thực hiện gói thầu theo kế hoạch đấu thầu đợc phê duyệt, chủ đầu t phải lựa chọn một nhà thầu t vấn giám sát thực hiện gói thầu độc lập với chủ đầu t về tài chính và tổ chức. Việc lựa chọn nhà thầu t vấn giám sát này đợc thực hiện theo quy định nh đối với nhà thầu t vấn giám sát khác khác. III. Trình tự, thủ tục lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 1. Lập, trình kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu 1.1. Lập, trình và phê duyệt kế hoạch đấu thầu Kế hoạch đấu thầu do chủ đầ t lập và ngời quyết định đầu t phê duyệt, là căn cứ pháp lý để chủ đầu t tiến hành lựa chọn nhà thầu. Các quy định về kế hoạch đấu thầu đợc nêu rõ trong Điều 6 Luật Đấu thầu, Chơng II NĐ58 /CP và Thông t của Bộ Kế hoạch và Đầu t số 02/2009/TT-BKH ngày 17/2/2009 Hớng dẫn lập Kế hoạch đấu thầu Nội dung kế hoạch đấu thầu: Kế hoạch đấu thầu là tài liệu phân chia toàn bộ dự án thành các gói thầu và nội dung kế hoạch đấu thầu đối với gói thầu bao gồm: tên gói thầu; giá gói thầu; nguồn vốn; sơ tuyển (nếu có), hình thức lựa chọn nhà thầu, và phơng thức đấu thầu; đấu thầu trong nớc hoặc quốc tế ; thời gian lựa chọn nhà thầu; hình thức hợp đồng; thời gian thực hiện hợp đồng. Kế hoạch đấu thầu do ngời quyết định đầu t phê duyệt. 1.1.2. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu Kế hoạch đấu thầu đợc chủ đầu t lập và ngời quyết định đầu t phê duyệt. Kế hoạch đấu thầu phải đợc lập và phê duyệt trớc khi tổ chức lựa chọn nhà thầu. Đối với các dự án có qui mô lớn, phức tạp, kéo dài nhiều năm, đối với trờng hợp thực hiện các công việc nh lập quy hoạch xây dựng, khảo sát phục vụ lập dự án, lập báo cáo đầu t, lập dự án, v.v thì có thể lập kế hoạch đấu thầu cho một hoặc số gói thầu để thực hiện trớc. Kế hoạch đấu thầu đợc lập căn cứ vào báo cáo đầu t, dự án, thiết kế cơ sở, tổng mức đầu t, tổng dự toán, dự toán đợc duyệt, các định mức chi phí , quy định về thời gian trong đấu thầu của Luật Đấu thầu, các quy định về các trờng hợp __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 7 áp dụng từng hình thức lựa chọn nhà thầu trong Luật xây dựng, Luật Đấu thầu, các chế độ chính sách của nhà nớc về giá lơng, tiền và các tài liệu có liên quan khác. 1.1.3. Việc phân chia gói thầu trong kế hoạch đấu thầu phải căn cứ vào quy mô, tính chất, thời gian thực hiện dự án; trình tự, đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật của loại công việc cần thực hiện để đảm bảo tính đồng bộ của dự án và sự hợp lý về quy mô của gói thầu. Do đó gói thầu có thể là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án. Thông thờng mỗi gói thầu đợc thực hiện theo một hợp đồng. Trờng hợp gói thầu gồm nhiều phần độc lập thì có thể thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng. 1.1.4. Xác định hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng đợc xác định căn cứ vào nội dung, quy mô, tính chất, thời gian, của gói thầu và theo hớng dẫn của Bộ Xây dựng về Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 1.1.4. Thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu Ngời quyết định đầu t tổ chức thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu. Bộ Kế hoạch và Đầu t thẩm định kế hoạch đấu thầu đối với gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tớng Chính phủ với thời gian thẩm định tối đa là 30 ngày. Đối với các gói thầu khác thì ngời quyết định đầu t tổ chức thẩm định và thời gian thẩm định tối đa là 20 ngày. Việc thẩm định bao gồm kiểm tra, đánh giá các căn cứ lập kế hoạch đấu thầu, nội dung kế hoạch đấu thầu, nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu 1.2. Lập, trình và phê duyệt hồ sơ mời thầu 1.2.1. Lập hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu đợc lập theo mẫu do nhà nớc quy định, đồng thời có thể tham khảo mẫu của các nhà tài trợ quốc tế nh Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu á,.Trong hồ sơ mời thầu phải có tiêu chuẩn đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu. Việc phê duyệt tiêu chuẩn đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu trớc khi mở thầu và không cho các nhà thầu đã mua hồ sơ mời thầu đợc biết là sai quy định của Luật Đấu thầu. Khi tiến hành đánh giá hồ sơ dự thầu, chỉ đợc căn cứ vào các quy định trong hồ sơ mời thầu mà không đợc thêm, bớt bất kỳ quy định nào về đánh giá hồ sơ dự thầu sau khi đã mở thầu. Trờng hợp chủ đầu t không đủ năng lực thì có thể thuê t vấn lập hồ sơ mời thầu. Hồ sơ mời thầu t vấn xây dựng đợc lập theo mẫu quy định và bao gồm các nội dung: a). Các thông tin và chỉ dẫn cần thiết cho nhà thầu - Các thông tin cần thiết về gói thầu: tên và nội dung gói thầu, loại dự án, loại, cấp công trình xây dựng, phạm vi công việc, thời gian thực hiện và các thông tin cần thiết khác; - Các chỉ dẫn về số lợng, quy cách hồ sơ dự thầu, thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu; yêu cầu về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp và các chỉ dẫn cần thiết khác. Nhà thầu không phải nộp bảo lãnh dự thầu nhng phải thực hiện các yêu cầu về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nếu hồ sơ mờ I thầu có yêu cầu; - Chỉ dẫn về điều kiện tiên quyết để loại bỏ hồ sơ dự thầu: nhà thầu không đảm bảo t cách hợp lệ, không đủ đIều kiện năng lực theo quy định và các điều kiện tiên quyết khác; - Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu: + Tiêu chuẩn về kinh nghiệm bao gồm: các loại công việc t vấn tơng tự về qui mô, giá trị, tính chất, điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội đã thực hiện; kinh nghiệm về tổ chức quản lý, tổ chức hệ thống đảm bảo chất lợng và các kinh nghiệm khác; __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 8 + Tiêu chuẩn về nhân sự bao gồm: số lợng, chức danh của các chuyên gia t vấn nh chủ nhiệm lập dự án, chủ nhiệm, chủ trì thiết kế, kiến trúc s, kỹ s, nhân viên kỹ thuật chuyên môn thuộc các lĩnh vực; +Tiêu chuẩn về giải pháp thực hiện và những đề xuất bao gồm: chơng trình thực hiện công việc; bố trí nhân lực, tiến độ; giải pháp kỹ thuật; phơng tiện, điều kiện làm việc; đào tạo chuyển giao công nghệ; các sáng kiến; - Các điều kiện chung, điều kiện cụ thể của hợp đồng, điều khoản tham chiếu; dự thảo hợp đồng; các biểu mẫu để nhà thầu kê khai b) Các yêu cầu để nhà thầu kê khai và đề xuất: - Yêu cầu kê khai: +Kinh nghiệm: kinh nghiệm thực hiện các công việc t vấn tơng tự, các thành tích, giải thởng đã đạt đợc, hệ thống quản lý chất lợng; + Nhân sự: cơ cấu tổ chức, năng lực để thực hiện gói thầu, danh sách và lý lịch các chuyên gia t vấn phù hợp với yêu cầu của gói thầu; + Năng lực tài chính; + Các thông tin cần thiết khác của nhà thầu chính, nhà thầu phụ nếu có và của các thành viên trong liên danh trong trờng hợp nhà thầu là một liên danh dự thầu. - Các đề xuất và giải trình: + Giải pháp thực hiện gói thầu; thời gian, tiến độ, giải pháp kỹ thuật, phơng tiện, điều kiện làm việc; đào tạo, chuyển giao công nghệ; bố trí nhân sự theo từng công việc tơng ứng; tổ chức quản lý chất lợng; sử dụng thầu phụ nếu có; + Giá dự thầu và các điều kiện tài chính để thực hiện gói thầu; + Các đề xuất khác của nhà thầu đem lại hiệu quả cao cho bên mời thầu, dự án. + Xác nhận về thực hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Hồ sơ mời thầu tổng thầu thiết kế gồm các nội dung quy định nh hồ sơ mời thầu t vấn xây dựng, nh do tổng thầu phảI thực hiện thiết kế nhiều bộ môn khác nhau, có thể phảI sử dụng một số thầu phụ do đó còn có thêm các nội dung sau - Yêu cầu tổng thầu kê khai về: + Năng lực đối với từng lĩnh vực chuyên môn thiết kế; +Năng lực làm tổng thầu thiết kế + Giải pháp quản lý, tổ chức thực hiện công việc của tổng thầu theo yêu cầu của gói thầu. - Phạm vi công việc của tổng thầu thiết kế: Tổng thầu thiết kế thực hiện toàn bộ các công việc của các bớc thiết kế theo quy định. - Vấn đề u đãi: + Tác giả trúng tuyển phơng án thiết kế kiến trúc khi đủ điều kiện năng lực thì đợc làm tổng thầu thiết kế hoặc có thể liên danh với các tổ chức t vấn thiết kế khác để thực hiện các công việc của tổng thầu thiết kế. + Tổng thầu thiết kế đợc lập dự án đầu t xây dựng công trình nếu có đủ điều kiện năng lực để lập dự án. + Nhà thầu lập thiết kế cơ sở đợc u tiên thực hiện các bớc thiết kế tiếp theo. - Yêu cầu về điều kiện năng lực của tổng thầu thiết kế: Có đủ điều kiện năng lực để thực hiện phần công việc thiết kế chủ yếu của công trình chính thuộc dự án __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 9 và kinh nghiệm đã là tổng thầu thiết kế hoặc thiết kế chính công trình cùng loại, cấp. Hồ sơ mời thầu xây lắp đợc lập theo mẫu quy định và bao gồm các nội dung sau: a) Các thông tin và chỉ dẫn cần thiết cho nhà thầu: - Các thông tin cần thiết về gói thầu gồm các thông tin nêu trong hồ sơ mời sơ tuyển và các thông tin về hồ sơ thiết kế đợc phê duyệt nh thuyết minh, bản vẽ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật, kể cả tiên lợng nếu thấy cần thiết; kết quả khảo sát, trong đó lu ý đặc biệt về địa chất công trình, địa chất thủy văn; thời gian thực hiện gói thầu; thông tin về mặt bằng xây dựng; hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại địa điểm xây dựng và các thông tin cần thiết khác; - Các chỉ dẫn cần thiết đối với nhà thầu về ngày, giờ và địa điểm nộp hồ sơ dự thầu; thời điểm đóng thầu thầu; số lợng, quy cách hồ sơ dự thầu, thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu và các chỉ dẫn khác; - Yêu cầu về bảo lãnh dự thầu, yêu cầu về bảo lãnh thực hiện hợp đồng đối với nhà thầu trúng thầu. Mức bảo lãnh dự thầu do bên mời thầu quyết định nhng không vợt quá 3% giá gói thầu; - Điều kiện tiên quyết loại bỏ hồ sơ dự thầu: hồ sơ dự thầu nộp không đúng thời hạn theo quy định trong hồ sơ mời thầu, nhà thầu không đảm bảo t cách hợp lệ, không đạt yêu cầu về điều kiện năng lực theo quy định tạI Chơng V của NĐ 16/CP, không có bảo lãnh dự thầu hoặc bảo lãnh dự thầu không hợp lệ theo yêu cầu trong hồ sơ mời thầu và các điều kiện tiên quyết khác; - Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu về giải pháp công nghệ thi công: bên mời thầu quy định mức tối thiểu theo tiêu chí đạt của từng nội dung ; b) Yêu cầu nhà thầu đề xuất và giải trình về: - Giải pháp công nghệ thi công bao gồm: + Giải pháp tổ chức thi công và biện pháp kỹ thuật thi công phù hợp với công nghệ đợc đề xuất; mức độ đáp ứng về mặt kỹ thuật so với yêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu; + Mức độ đáp ứng yêu cầu về vật t, vật liệu; xe máy thiết bị thi công; nhân lực theo tiến độ; + Hệ thống tổ chức quản lý chất lợng và các cam kết về chất lợng thi công xây dựng; + Thời gian xây dựng, Tiến độ thi công xây dựng và cam kết mốc hoàn thành các công việc chủ yếu; + Biện pháp bảo đảm an toàn công trình và các công trình lân cận, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ; khả năng phối hợp với các nhà thầu phụ, nếu có. - Giá dự thầu và các điều kiện tài chính để thực hiện gói thầu. - Các đề xuất khác mang lại hiệu quả cho bên mời thầu, dự án nh đề xuất thay đổi về thiết kế. b) Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng, dự thảo hợp đồng, các biểu mẫu. Hồ sơ mời thầu tổng thầu thi công bao gồm các nội dung nh Hồ sơ mời thầu nhà thầu thi công xây dựng công trình nhng còn thêm các nội dung sau: - Phạm vi công việc + Tổng thầu thi công thực hiện toàn bộ các công việc thi công xây dựng công trình. __________________________________________________________________________________________ Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 10 [...]... dự thầu của nhà thầu thi công xây dựng 14 Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 2. 2.5 Đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu thiết kế và thi công Việc đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu thiết kế và thi công đợc thực hiện nh đối với lựa chọn tổng thầu EPC nhng không bao gồm nội dung về cung ứng vật t thiết bị 2. 2.6 Đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu. .. kết quả đấu thầu: 3.1 Phê duyệt kết quả đấu thầu: Chủ đầu t phê duyệt kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo kết quả đấu thầu của bên mời thầu 3 .2 Bên mời thầu công bố kết quả đấu thầu ngay sau khi chủ đầu t phê duyệt kết quả đấu thầu 15 Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 4 Đàm phán, thơng thảo và ký kết hợp đồng Nhà thầu trúng thầu đợc mời... đối với những nội dung nhà thầu chào thừa, 13 Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng chào thiếu so với hồ sơ mời thầu, hoặc hiệu chỉnh những mâu thuẫn giữa các phần trong bản thân hồ sơ dự thầu Khi nhà thầu bỏ giá dự thầu thấp bất thờng thì bên mời thầu có thể yêu cầu nhà thầu giải trình, làm rõ + Chuyển đổi các giá dự thầu đã qua sửa lỗi,... xut Đối với gói thầu quy mô nhỏ dới 3tỷ đồng (trừ gói thầu t vấn): chỉ áp dụng tiêu chí đạt/không đạt đế dánh giá về mặt kỹ thuật của hồ sơ dự thầu Nhà thầu trúng thầunhà thầu có hồ sơ hợp lệ, đạt yêu cầ uvề kỹ thuật, có giá dự thầu sau sửa lỗi hiệu chính sai lệch thấp nhất và không vợt giá gói thầu 2. 2 4 Đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu thi công Việc đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu thi công thực... công, mời nhà thầu xếp hạng liền kề đến thơng thảo Sau khi đàm phán thành công bên mời thầu trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, ra thông báo trúng thầu và mời nhà thầu trúng thầu đến đàm phán hoàn thiện và ký kết hợp đồng - Đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao: Việc xác định gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao và phơng pháp đanh giá hồ sơ dự thầu phảI đợc quy định trớc trong hồ sơ mời thầu + Đánh... các nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật + Nhà thầu xếp thứ nhất về mặt kỹ thuật mời đến để mở đề xuất tài chính và thơng thảo về giá dự thầu, điều kiện tài chính và các vấn đề khác của hợp đồng Sau khi đàm phán thành công bên mời thầu trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, ra thông báo trúng thầu và mời nhà thầu trúng thầu đến đàm phán hoàn thiện và ký kết hợp đồng Việc đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu. .. dự thầu theo giá đánh giá Chủ đầu t căn cứ vào giá dự thầu sau khi giảm giá, sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, kết hợp với kết quả đánh giá các đề xuất của các nhà thầu để xác định giá đánh giá Nhà thầu trúng thầunhà thầu có giá đánh giá thấp nhất và có giá sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch không vợt giá gói thầu Trờng hợp các nhà thầuđề xuất đợc đánh giá là nh nhau thì nhà thầu có giá dự thầu. .. về giá dự thầu, điều kiện tài chính, các đề xuất khác của nhà thầu mang lại hiệu quả cho chủ đầu t, dự án - Xác định giá đánh giá: + Xác định giá dự thầu: giá dự thầu đợc trừ giá trị giảm giá, nếu có + Sửa lỗi trong giá dự thầu của từng nhà thầu theo phơng thức quy định trong hồ sơ mời thầu + Hiệu chỉnh các sai lệch trong giá dự thầu của từng nhà thầu theo phơng thức quy định trong hồ sơ mời thầu đối... về nguồn vốn và thu xếp tài chính để thực hiện gói thầu và các thông tin cần thiết khác 2 Tổ chức đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu: 2. 2 Đánh giá hồ sơ dự thầu 2. 2.1 Đánh giá hồ sơ dự thầu t vấn : gồm đánh giá sơ bộ đề xuất kỹ thuật và đánh giá chi tiết a) Đánh giá sơ bộ : Kiểm tra hồ sơ dự thầu và các điều kiện tiên quyết loại bỏ hồ sơ dự thầu Nhà thầu không đảm bảo điều kiện tiên quyết nh điều kiện... giải pháp thực hiện của nhà thầu Điểm tối đa cho từng tiêu chuẩn đánh giá do bên mời thầu quy định Tuỳ theo tính chất và yêu cầu của từng gói thầu, bên mời thầu quy định mức đạt tối thiểu về năng lực nhng không thấp hơn 70% tổng số điểm Chủ đầu t phê duyệt danh sách các nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật 12 Chuyên đề 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động . đề 2 lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng Trần Trọng Hờng Bộ Xây dựng I. Mục đích, Yêu cầu đối với lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 1. Mục đích của lựa chọn nhà thầu Lựa. chọn nhà thầu trong phạm vi rộng nhất - Không bắt buộc phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu khác - Bên mời thầu mong muốn tạo điều kiện cạnh tranh nhất trong việc lựa chọn nhà thầu 1 .2. . thức lựa chọn nhà thầu có hạn chế về số lợng nhà thầu tham dự. Số lợng nhà thầu tham gia đấu thầu hạn chế không ít hơn 5 nhà thầu - ợc cho là có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện gói thầu.

Ngày đăng: 28/03/2014, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. C¸c h×nh thøc lùa chän nhµ thÇu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan