Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế

109 817 1
Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ —0O0— KHOA L U  N TÓT NGHIỆP Đề tài: MÔI TRƯỞNG KINH DOANH QUỐC TÊ VÀ NHỮNG VÂN ĐÊ ĐẶT RA VỚI DOANH NGHIỆP THAM GIA KINH DOANH QUỐC TÊ ũ T H VI N I«fị:.s BA' ULMÍ2Ạ Sinh viên thực TẠ THỊ H Ơ N G NHUNG Lớp A4-QTKD Khóa K41 Giáo viên hướng dẫn TS TẢNG VẪN NGHĨA HÀ N I, T H Á N G l i - 2006 Lời cảm ơn Do trình độ thời gian có hạn nên em gặp nhiều khó khăn để hồn thành khóa luận Có hồn thành tốt khóa luận, ngồi cố gắng thân em nhờ giúp đỡ nhiệt tình thầy Tăng Văn Nghĩa hướng dổn em thời gian viết khóa luận, giúp đỡ thầy cô giáo khoa, gia đình bạn bè Trước hết, em xin tràn trọng cám ơn tận tình hướng dổn thầy Tăng Văn Nghĩa suốt thời gian em viết khóa luận Em xin chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe thành cõng sống Em xin cám ơn thầy cô giáo khoa, đặc biệt gia đình bạn bè cổ vũ động viên, khích lệ em để hồn thành khóa luận MỤC LỤC Nội dung Trang Lịi nói đầu Ì Chương 1: Tổng quan mòi trường kinh doanh quốc tế Một số vấn đề chung K D Q T ì Ì Khái niệm Đặc điểm Các hình thức K D Q T 3.1 Xuất nhập hàng hóa 3.2 Hàng đổi hàng 3.3 Các hình thức hợp 3.4 Đầu tư nước ngồi Mục đích doanh nghiệp tham gia hoạt động K D Q T n Khái quát mõi trường kinh doanh quốc tế Ì Khái niệm đặc điểm 1.1 Các yếu tố cấu thành môi trư ng kinh doanh 8 1.2 Môi trư ng kinh doanh quốc gia l i 1.3 Mõi trư ng kinh doanh nước ngồi l i 1.4 Mơi trư ng kinh doanh quốc tế 1.5 Các định kinh doanh phức tạp trons M T K D Q T 12 13 Phàn loại môi trư ng K D Q T 14 Tác động cùa môi trư ng K D Q T 14 3.1 Yếu tố kinh tế 3.2 Yếu tố trị 17 3.3 Yêu tố pháp lý 19 16 3.4 Yếu tố công nghệ 19 3.5 Yếu tố vãn hóa "0 > 3.6 Yếu tó khác Phân tích đánh giá mơi trư ng K D Q T Chương 2: Nội dung bân môi trường K D Q T ì Yếu tố kinh tế-Chính trị Yếu tố kinh tế 21 24 28 28 28 1.1 Tổng quan kinh tế giới Ì Mức độ phát triển quốc gia 28 32 1.3 M ộ t số định chế kinh tế quốc tế Ỉ6 Yếu tố trị 2.1 Hệ thống trị 39 39 2.2 n Phàn loại 40 2.3 Rủi ro trị ảnh hưởng 41 Yếu tố pháp luật 43 Ì Các hệ thống luật pháp giới 43 Các vấn đề pháp luật chủ yếu M T K D Q T 45 2.1 Hợp đồng K D Q T 2.2 Pháp luật liên quan thành lập doanh nghiệp 48 2.3 Quyền sở hữu trí tuệ 49 2.3.1 Bản quyền 45 so 2.3.2 Bằng sáng chế 51 2.3.3 Bí mật thương mại 2.3.4 Nhãn hiệu 51 52 2.3.5 Các loại sở hữu trí tuệ khác 2.4 Thuế 2.4.1 Nhũng thuế quan nhập 52 53 53 2.4.2 Thuê xuất trợ cấp xuất 53 2.4.3 Những loại thuế quan khác 53 2.4.4 Những hành rào phi thuế quan thương mại tự 53 2.5 Luật chống độc luật cạnh tranh 55 2.6 Sự bảo đảm trách nhiệm sản phặm 56 ni Yếu tó cơng nghệ Ì Hệ thống khoa học - công nghệ kỹ thuật cao Một số lĩnh vực cơng nghệ Ì 57 56 57 Công nghệ thông tin 57 2.2 Công nghệ sinh học 59 2.3 Công nghệ vật liệu Sự tác động yếu tố còng nghệ tới K D Q T IV u tơi văn hóa Ì Khái niệm 1.1 Khái niệm Ì Đặc trưng Các yếu tố cấu thành văn hóa 60 61 62 62 62 63 64 2.1 Giá trị thái độ 64 2.2 Tập quán phong tục 64 2.3 Cấu trúc xã hội 65 2.4 Ngôn ngữ 2.5 Một số yếu tố khác 66 68 Tác động văn hóa K D Q T 69 3.1 Góp phần định hướng tư kinh doanh 3.2 Hướng dẫn trình giao tiếp 70 3.3 Hướng dẫn tiêu dùng 70 C h n g 3: Những đề xuất doanh nghiệp Việt Nam 69 72 tham gia mơi trường K D D Q T ì Xu hướng môi trường K D Q T 72 Ì X u hướng phát triển yếu tố kinh tế - trị 72 1.1 Yếu tố kinh tế 72 1.2 Yêu tố trị 73 X u hướng phát triển yếu tố pháp lý 74 X u hướng phát triển yếu tố công nghệ 74 X u hướng phát triển yếu tố văn hóa 76 li Môi trường kinh doanh sôi quốc gia điên hình 76 sơ vấn đề lưu ý đơi với doanh nghiệp Việt Nam Thị trường Hoa Kỳ 78 1.1 Môi trường kinh doanh 78 1.2 Một số vấn đề ý thâm nhập thị trường Mỹ 80 Thị trường Nhật Bản 82 2.1 Môi trường kinh doanh 82 2.2 M ộ t số vấn đề ý thâm nhập thị trường Nhật 86 Thị trường Trung Quốc 88 3.1 Môi trường kinh doanh 3.2 Một số vấn đề ý thâm nhập thị trường Trung Quốc 90 IU Những vân đề đặt vói doanh nghiệp Việt Nam 88 91 tham gia kinh doanh quốc tê Những vấn đề đ t với D N 91 Những vấn đề đ t với Nhà nước 94 Ì Chính sách kinh tế - trị 2.2 Chính sách pháp luật 95 2.3 Chính sách cơng nghệ 96 2.4 Chính sách hỗ trợ khác 97 Kết luận Tài liệu tham khảo 94 98 DANH MỤC TỪ VIẾ TẮT T • Ngân BIS (Bankỷor International Seltìements) hàng tốn quốc tế CISG ị UN Convention ôn Contracts : Công ước Liên Hợp Quốc Ịor the Intenational Sale oỊGoods) hợp đồng mua CNSH CNTT & T M Đ T bán hàng hóa quốc tế : Cơng nghệ sinh học : Công nghệ thông tin thương CNTT&TT mại điện tử : Công nghệ thông tin truyền thông DN : Doanh nghiệp EU (European Union) : Liên minh châu  u : Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) : Chỹ số phát triển người HDI (Human Deveìopment lndex) IMF ịlnternationaì Monetary Fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế : Sớ hữu trí tuệ IP (Intellecture Property) IPR (ỉntellecture Property Rights) : Quyền sở hữu trí tuệ : Tiêu chuẩn nơng nghiệp Nhật Bán JAS Ợapanese Agricultural Standards) JIS ựapanese Ịndustriaì Standards) : Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản KDQT : Kinh doanh quốc tế : Khoa học cơng nghệ KHƠN : Khoa học kỹ thuật KHKT LHQ - UN (Union Nation) : Liên hợp quốc MEN (Most Favourite Nation) : Tối huệ quốc MTKD : Môi trường kinh doanh MTKDQT : Môi trường kinh doanh quốc tê NTBS (Non TariffBarriers) : Hàng rào phi thuế quan PMNM : Phần mềm nguồn mở ppp (Purchasing Power Parity) : Ngang giá sức mua TRIPS : Hiệp định Quyền sỏ hữu trí tuệ (Agreement ơn Aspects o/Trade-Related quan đến thương mại liên Intelìecture Property Rights) VER (Voluntary Export Restraint) : Hạn chế xuất song phương V R A (Voìuntaiy Restraint Aggrement) : Thỏa thuận hạn chế song phương WB(World Bank) : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ sơ Đ ổ Danh mục bảng biểu Trang Bảng 1: Hổ sơ môi trường kinh doanh 26 Bảng 2: Mức độ tự kinh tế giới 30 Bảng 3: Thứ tự phát triển cùa số quốc gia năm 2004 34 Bảng 4: Các quy định thành lập doanh nghiệp giới 49 Bảng 5: Sự phân bố ngôn ngữ giới 67 Bảng 6: K i m ngạch xuất theo thị trường qua năm 77 Danh mục sơ đồ Sơ đổ Ì: Mơi trường kinh doanh quốc tế Sơ đỹ 2: Kinh doanh quốc tế - Hoạt động môi trường kinh doanh 15 Sơ đỹ 3: Cơ chế hoạt động thị trường tiền tệ quốc tế 36 Sơ đỹ 4: Hệ thống ngành khoa học kỹ thuật 57 LỜI NÓI Đ Ẩ U Tính cấp thiết đề tà i: Nối tiếp kỷ XX, kỷ X X I chứng kiến kiện quan trọng tác động tới tồn đời sống kinh tế - trị - xã hội tất nước giới, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bất kỳ quốc gia cõng ty muốn phát triạn khơng thạ tự lập, tách khỏi cộng đồng quốc tế m phải hịa vào xu hướng chung Tại quốc gia, người tiêu dùng không sử dụng sản phẩm nước m họ có nhiều hội lựa chọn sản phẩm nước với nhãn hiệu tiếng giới Điều đạt công ty nước bên cạnh việc phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ nước ngồi quốc gia cịn buộc cơng ty phải mớ rộng hoạt động kinh doanh thị trường giới, cạnh tranh với cơng ty đối thủ quốc gia họ muốn phát triạn Môi trường kinh doanh m cóng ty tham gia vào khơng cịn mơi trường kinh doanh nước m trở thành môi trường kinh doanh quốc tế Tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế, công ty phải đơi mặt với nhiều yếu tố kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa xa lạ, quốc gia, dù nằm khu vực địa lý, có mơi trường khác Chính khác tạo nén đa dạng, phong phú phức tạp môi trường kinh doanh quốc tế Đổng thời điều nà tạo cho công ty nhiều hội thách thức; công ty y nhận dạng vận dụng kiến thức, hiạu biết mơi trường kinh doanh m hoạt động tiếp tục tồn phát triạn, ngược lại, cơng ty nhanh chóng bị đào thải Việt Nam mở cửa, hướng giới khoảng lo năm, môi trường kinh doanh quốc tế khơng cịn q xa lạ với công ty Việt Nam, thực công ty Việt Nam cịn nhiều bỡ ngỡ mơi trường KDQT Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam dừng lại phương thức xuất hàng hóa thị trường nước ngồi, cịn phương thức K D Q T khác liên doanh, đầu tư trực tiếp, không doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, chí xuất phương thức sản lượng xuất chưa đạt tiềm doanh nghiệp Điều chù yếu doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm, thiếu hiạu biết môi trường kinh doanh quốc tế - khái niệm tồn l thuyết chưa áp dụng nhiều vào thực tiễn doanh nghiệp ý Vấn đề đặt cẩn phải có sở lý luận thực tiền M T K D Q T đế có thạ giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm hướng hoạt động K D Q T Ì M ụ c đích nghiên cứu đề tài: Khóa luận viết với mục đích hệ thống hóa kiến thức liên quan đến MTKDQT, phân tích vai trị yếu tố M T K D Q T tác động tích cực tiêu cực chúng đến hoạt động kinh doanh; đồng thời để xuất số vấn đề m doanh nghiệp Việt Nam cịn ý tham gia vào MTKDQT, giúp doanh nghiệp vận dụng cách hiệu hoạt động kinh doanh, tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động KDQT Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cách tương đối hệ thống vấn đề MTKDQT Khẳng định tịm quan trọng M T K D Q T kinh doanh kinh doanh quốc tế, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT Tim hiểu M T K D Q T số nước để rút số điểm lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam Những đề xuất doanh nghiệp Việt Nam tham gia MTKDQT Đôi tượng phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu khóa luận khái niệm, cách hiểu M T K D Q T yếu tố M T K D Q T vai trò chúng hoạt động KDQT - Phạm vi nghiên cứu khóa luận giới hạn việc phàn tích để làm rõ vai trò yếu tố M T K D Q T KDQT Nói cách khác, khóa luận tập trung nghiên cứu để làm rõ vấn đề mối quan hệ hữu M T K D Q T KDQT, cách tiếp cặn, phương pháp, biện pháp để kết hợp hài hoa yếu tố M T K D Q T kinh doanh, nhằm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử cùa chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng H Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sở phương pháp luận khóa luận Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m ô tả khái quát hoa đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê o Đẩy mạnh xúc tiến: Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thõng tin khác đế từ khác biệt môi trường văn hoa cơng nghiệp nên có số mặt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Vì thế, việc cung cấp thơng tin cơng dởng sản phẩm, cách sử dởng, đạc trưng, chất lượng sản phẩm trở nên quan trọng o Sử dụng chuyên gia rư vấn Nhật Bản việc cải tiến mẫu m ã sán phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Nhật, quản lý chất lượng, giảm giá thành: Hiện nay, Nhật Bản có chương trình cử chuyên gia tổ chức Hợp tác phát triển nước Nhật - JODC sang giúp nước phát triển o Hàng hóa xuất cần phải gắn nhãn mác tên nhà sản xuất cụ thể: Trừ số mặt hàng xuất cùa Việt Nam gạo, cà phê đứng vị t í r xuất hàng đầu giới chiếm thị phần lớn, nhiều loại hàng hoa khác cịn chưa có thương hiệu đặc trưng sản phẩm Việt Nam để quảng bá thị trường giới o Bảo đảm thời gian giao hàng: Điều quan trọng phải bảo đảm thời hạn m bên mua yêu cầu Nếu giao hàng chậm không bảo đảm thời hạn giao hàng làm hội bán hàng Nếu uy tín, bên mua không đặt hàng lần thứ hai o Các doanh nghiệp cần ý đến tiêu chuẩn chất lượng hàng hoa s Tiêu chuẩn công nghiệp Nhại Bản-JlS ựapanese Industrial Standardy Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS tiêu chuẩn sử dởng rộng rãi Nhật, biết tới tên "dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản" Hệ thống JIS góp phần vào việc mở rộng tiêu chuẩn hoa phạm vi tồn cơng nghiệp Nhật Bàn •/ Tiêu chuẩn nơng nghiệp Nhật Bản- JAS (Japanc.se Agrìcitỉturai Standard) : Luật tiêu chuẩn nơng nghiệp Nhật Bản - JAS quy định tiêu chuẩn chất lượng, đưa quy tắc việc ghi nhãn chất lượng đóng dấu chất lượng tiêu chuẩn JAS Ngày hệ thống JAS trớ thành sớ cho người tiêu dùng việc lựa chọn thực phẩm chế biến s Dấu tiêu chuẩn môi trường Ecomark: Vấn đề môi trường quan tâm người tiêu dùng Nhật Bản Cởc Môi trường Nhật khuyến khích người tiêu dùng sử dởng sản phẩm không làm hại môi sinh (kể sản phẩm nước nhập khẩu) sản phẩm đóng dấu "Ecomark" •S Ngồi tiêu chuẩn cịn có nhiều loại dấu chất lượng khấc sử dởng Nhật: Như dấu Q (chất lượng độ đồng sản phẩm), dấu G (thiết kế, 87 dịch vụ, sau bán chất lượng), dấu S(độ an tồn), dấu SIF (các hàng may mặc có chất lượng tốt) o Các doanh nghiệp cần ý đến số luật lệ thương mại Nhật Bán Luật trách nhiệm sản phẩm, Luật vệ sinh thực phẩm Thị trường T r u n g Q u ố c 3.1 Mõi trường kinh doanh K i m ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam - Trung Quốc tăng với tốc độ nhanh gần 15 năm qua, kỉ từ ngày hai nước bình thường hoa quan hệ tạo hội hợp tác phát triỉn kinh tế Có thấy, năm 1991 thương mại hai bên đạt 37,7 triệu USD đến năm 2004 kim ngạch tăng lên tới 7,19 tỷ USD (tăng 190 lần 13 năm) Tínhriêngtrong thời kỳ 2000-2005, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường tăng trưởng bình qn 29,6% năm Hai bên có khả hồn thành trước thời hạn vượt mục tiêu 10 tỷ USD kim ngạch thương mại đề cho năm 2010, nước láng giềng khổng lổ trờ thành đối tác thương mại số Ì cùa Có thỉ khẳng định Trung Quốc thị trường quan trọng nhiều tiềm nhà K D Q T Việt Nam • Y ê u tơ k i n h tê - c h i n h trị - Vị trí địa lý: Phía đơng cháu Á, giáp với biỉn Đông, vịnh Hàn Quốc, biỉn Vàng Nam Hải, CHDCND Triều Tiên Việt Nam - Tổng diện tích: 9.596.960 k m - Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu khoáng sàn - Dân số: 1.273.111.290 (tháng 7/2001) - Tôn giáo: Đạo Lão, đạo Phật, Hổi giáo 2%-3%, Cơ đốc giáo Ì % * Tình hình kinh tế GDP có thỉ đạt mức tăng 8%, đẩu tư tồn xã hội có thỉ tăng khoảng 16% Đầu tư quốc hữu, đầu tư dân gian, đầu tư vào Miền Tây, đầu tư cải tạo kỹ thuật , đầu tư cho ngành dịch vụ, đẩu tư trực tiếp nước tăng với mức độ khác Riêng đâu tư xây dựng không tăng, đầu tư nhà đất giảm mạnh Môi trường đầu tư tiếp tục cải thiện - Quan hệ ngoại thương: Thành viên tổ chức Quốc tế: ADB, ARF, ASEAN, UN, WTO - Thể chế trị: Chế độ Xã hội chủ nghĩa (Cộng hịa nhân dân Trung Hoa), đảng đảng cộng sản lãnh đạo 88 • Yếu tô pháp luật Tổng cục Hải quan Trung Quốc quan xác định thuế thu thuế Thuế nhập chia thành hai loại: thuế quan chung thuế quan tối thiểu N ă m đặc khu kinh tế, thành phố mở, khu vực mậu dịch tự có thê hưởng ưu tiên giảm thuế miễn thuế Trung Quốc hình thành họ thống ngoại thương tương đối hoàn thiọn gồm có Luật Ngoại thương làm tảng, quy định viọc quản lý nhà doanh nhãn hoạt động lĩnh vực ngoại thương, mặt hàng xuất nhập công nghọ, trao đổi ngoại hối, quản lý hải quan, kiểm tra mặt hàng xuất nhập khẩu, kiếm dịch động vật thực vật, bảo vọ sở hữu t í tuọ, trọng t i kinh tế r thương mại có liên quan đến quyền lợi doanh thu phía nước ngồi Quy chế xuất nhập Trung Quốc: Biọn pháp thi hành tạm thời quản lý hạn ngạch thuế quan nhập nông sản; Luật kiểm dịch động thực vật xuất nhập cảnh nước CHND Trung Hoa; Quy định kiểm nghiọm, kiểm dịch hàng xuất nhập Trung Quốc • Yêu tơ văn hóa - Sắc tộc: Trung Quốc đất nước gồm nhiều dân tộc, tổng kết lại có khoảng 56 dân tộc với ngôn ngữ phong tục có nhiều điểm khác - Tơn giáo: giống sắc tộc, tôn giáo đa dạng gồm: Lão giáo, Phật giáo: khoảng 8%; Cơ Đốc giáo: khoảng Ì đến 4%; Nho giáo, Hổi giáo: 1% đến 2%, - Ngơn ngữ: Có 1000 thứ tiếng gồm: Tiếng Trung Quốc phổ thông, tiếng Quảng Châu, tiếng Cam Châu, tiếng Thượng Hải - Tính cách đặc trưng người Trung Quốc: Văn hoa Trung Hoa tơn trọng gia đình, coi gia đình mó ng xã hội mang nặng tính tập thế, coi nhẹ cá nhân, tập thê đặt cao cá nhãn Trung Quốc Trung Quốc, tư tưởng "trọng nam, khinh nữ" nặng nề Người Trung Quốc có tầm nhìn xa, họ tin vào định mọnh may rủi * Một số đặc điếm vê nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng: Nhu cầu thị trường TQ đa dạng có thê xem thị trường dễ tính tầng lớp dân cư khác có thu nhập khác Đây thị trường đặc trưng tổn loại hàng hóa có quy cách chất lượng khác xa đến mức giá hàng hóa chênh lọch hàng chục, chí hàng trăm lần Hầu hết người tiêu dùng Trung Quốc nhạy cảm với giá thường chọn sản phẩm rẻ trừ họ bị tác động bới dịch vụ hâu tốt hay chất lượng sản phẩm cao hẳn Quảng cáo ti vi chiếm t lọ lớn thị trường ì 89 quảng cáo Trung Quốc Số lượng người xem ti vi thường xuyên Trung Quốc chiếm tới % tống số 1,2 tỉ dân nước * Văn hóa Kinh doanh - Nét bật V H K D Trung Quốc người Trung Hoa coi trọng kinh doanh Ngay đạo Khổng Trung Quốc khuyến khích làm giàu, không t ri với Lễ - Người Trung Quốc trọng đến thể diắn v ề điểm V H K D Trung Quốc có nhiều điểm chung với V H K D Viắt Nam Thể diắn coi hình ảnh tích cực cá nhân hay tập thể thân họ mắt xã hội m họ cho xã hội nghĩ - Phong cách giao tiếp người Trung Quốc: Điểm bật phong cách giao tiếp người Trung Hoa họ có xu hướng kỳ thị người nước ngồi - Trong thương lượng, người Trung Quốc tỏ có tổ chức đa mưu, túc trí Họ thường có tầm nhìn chiến lược, sẵn sàng sử dụng mánh khoe để gây sức ép với đối tác, nhằm đạt mục đích - Cũng thương nhân Viắt Nam, người Trung Quốc khơng thích ký hợp đồng dài dịng, m chì muốn có hợp ngắn gọn, tổng hợp 3.2 Một số vân đề ý Thâm nhập thị trường Trung Quốc Trung Quốc thị trường đầy tiềm Trung Quốc l thành viên thức WTO; Trung Quốc thị trường có sức mua lớn, dẻ tính đa dạng với 1,3 tỷ dãn, có nơi có thu nhập cao (18.000-20.000 USD/người/nãm), có nơi chi thu nhập thấp (250 - 300 USD/người/năm) Đây thuận lợi cho hoạt động X N K Viắt Nam hàng xuất sang Trung Quốc nhập từ Trung Quốc với phẩm cấp hàng hoa khác nhau, giá khác nhau; Trung Quốc có thị trường nội tắ ổn định l o năm qua Hiắn Viắt Nam có nhiều loại hàng hóa vào thị trường Trung Quốc nhu nông, lâm, thúy, hải sản, rau nhiắt đới, dầu thực vật, cao su, hàng thủ cơng mỹ nghắ, chiếu cói đổ gỗ Ngay mặt hàng Trung Quốc mạnh tìm địa bàn, hàng có chất lượng cao, giá cá phải có khả thám nhập, ví dép xốp Biti's, đồ gỗ chạm khảm, thuốc Vinataba, bánh đậu xanh, bóng đèn phích nước Rạng Đơng, đắm mút K i m Đan o Chọn mặt hàng nhu cẩu địa bàn: Trung Quốc mạnh số lĩnh vực khoa học công nghắ, muốn hợp tác với Viắt Nam để chuyển giao công nghắ, hợp tác sản xuất đế xuất sang nước thứ ba hay bán Viắt Nam X u đánh giá tăng lên năm tới Các D N Viắt Nam cần đổi cách làm ăn với Trung Quốc mặt có nhiều hứa hẹn trona 90 công nghệ sinh học, nông lâm, ngư nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt hái sản, sản xuất hàng liêu dùng, thông tin, điện tử, y dược vật liệu o K h i DN Việt Nam nhập nên tìm tới DN có uy tín Trung Quốc, có chứng nhận chất lượng quan có thấm quyền Trung Quốc, ặ Trung Quốc tổn nhiều cấc "công ty ma" o Các doanh nghiệp cần thực việc tiếp thị mạnh mẽ vào đầu mối cung cấp, chếbiế lớn, hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm nông sản, thúy n hải sản Trung Quốc Cần chủ động thiết lập mạng lưới tiêu thụ hàng ổn định, làu dài thành phố lớn Trung Quốc, cần tính tới khả lập cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Việt Nam Côn Minh, Nam Ninh, Quàng Châu Thượng Hải Ngồi ra, cấc doanh nghiệp Việt Nam phải có chương trình quảng bá, quảng cáo mang tính hệ thống liên tục cho số mặt hàng, nhóm hàng thị trưặng này, đặc biệt thị trưặng tỉnh lân cận Vân Nam, Quảng Tây, o Kinh doanh với TQ cần xây dựng uy tín độ ổn định cao doanh nhân nước coi trọng mặt uy tín quan hệ thân quen Do vậy, cẩn có phối hợp đồng Bộ, ngành việc định hướng sản xuất mang tính lâu dài để có quy hoạch sản xuất mang tính tổng thể cho ngành sản xuất nước, đảm bảo nguồn cung hàng ổn định lượng giá cho đối tác in Những vân đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam tham gia kinh doanh quốc tê Những vấn đề đặt vói DN • Tự đổi m hình tổ chức doanh nghiệp Các công ty cần tổ chức lại theo định hướng thị trưặng, theo m ô hình ngun tắc phân quyền, khơng theo m hình chóp trước Vì cơng ty phát triển lên quy m lớn, m hình tổ chức hình chóp hạn chếnhiều đế hoạt n động kinh doanh chủ động phòng ban công ty Hiện nay, hầu hế t công ty Việt Nam có quy m nhỏ, vốn ít, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh chưa nhiều, làm ăn manh m ú n máy quản lý cồng kềnh không hiệu Do cần nhanh chóng xế lại, tổ chức lại cơng ty để phù hợp với hoạt p động kinh doanh chếthị trưặng Các công ty nên tham gia vào hiệp hội ngành hàng tổ chức lại công ty theo hướng thành lập tổng công ty tập đoàn lớn mạnh, bước tạo tên tuổi thị trưặng quốc tế để thuận tiện cho hoạt động phạm vi quốc tế có 9] tiếng nói có sức mạnh cạnh tranh tiến tới hình thành nhãn mác hàng hóa Việt Nam giới biết đến thừa nhận • Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường Việc nghiên cứu dự đoán xu phát triển thị trường giới, nghiên cứu diễn biến xảy thị trường quắc tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh D N việc làm thiếu hoạt động KDQT Các DN cần đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu thị trường, am hiểu va nắm yếu tắ mơi trường kinh doanh ngồi DN yếu tắ kiểm soát yếu tắ khơng kiểm sốt việc đề chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Các yếu tắ môi trường kinh doanh vận động biến đổi, cần phải theo dõi, bám sát thị trường, nấm bắt thông tin thay đổi cùa mơi trường để có biện pháp đắi phó kịp thời linh hoạt Cắ gắng phát nhu cầu chưa thỏa mãn, tìm cách thỏa mãn chúng kịp thời tắt so với đắi thủ cạnh tranh Tiến hành nghiên cứu môi trường kinh doanh thị trường để đề chiến lược kinh doanh thích hợp cho loại thị trường Ví dụ, hàng hóa đưa vào thị trường Nhật Bản thiết phải có chất lượng cao với giá bán có thê cao, hàng hóa đưa vào thị trường châu Phi chất lượng khơng thiết phải cao giá bán phải hợp lý tiêu thụ Cần thiết phải lập chi nhánh quan đại diện cùa cơng ty nước ngồi đê tiến hành phân phắi hàng hóa trực tiếp để thu thập thơng tin, tìm hiểu thị trường nhằm xúc tiến hoạt động sang thị trường nước Doanh nghiệp chủ động tìm thị trường xuất trực tiếp Các cơng ty nên tìm thị trường tiêu thụ trực tiếp, khơng nên qua kháu trung gian, bán với giá ré khơng đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh Ví dụ, trường hợp xuất tôm đỏng lạnh sang Singapore, Singapore không sử dụng sản phẩm đông lạnh, nén chi nơi đế t i xuất, ta cẩn tìm hiểu điểm đến cuắi để trực tiếp giao dịch, nhằm tăng hiệu kinh doanh lợi nhuận • Đ ẩ y mạnh cơng tác đào tạo, tăng cường đội ngũ nhãn viên k i n h doanh a m hiểu thị trường hoạt động Đ ế nâng cao trình độ quản trị KDQT, doanh nghiệp cần quan tàm đầu tư xứng đáng vào nguồn nhân lực để tạo đội ngũ đứng vững chắc, có đu lực để giao dịch thương trường quắc tế có khả đón lõng thành tựu khoa học nề kinh tế tri thức cách thường xuyên mớ lớp đào n 92 tạo hay cử cán tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng ngấn hạn, dài hạn nghiệp vụ KDQT, thông thạo ngoại ngữ thành thạo hoạt động KDQT • Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Các công ly cần đầu tư thích đáng cho hoạt động xúc tiến thương mại, cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho hành động, tiến hành tuyên truyền, quảng cáo hàng hóa nhiều hình thức, tích cực tham gia triển lãm nước, hội chậ thương mại quốc tế, hội nghị khách hàng, thiết lập trang Web khơng xúc tiến hữu hiệu m cịn tạo thêm nhiều hội bán hàng cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, D N cần tổ chức trung tâm thương mại lâu dài nước ngoài, xây dựng phòng trưng bày sản phẩm chuyên ngành hàng cụ thể Nâng cao lực, trình độ cán làm công tác xúc tiến kinh doanh lĩnh vực cịn nhiều mẻ Việt Nam hầu hết cán làm cơng tác cịn nhiều hạn chế chuyên môn ngoại ngữ, nên gặp nhiều khó khăn giao tiếp với người nước ngồi, với chuyên gia giỏi hạn chế việc đọc tài liệu, sách nói kinh nghiệm xúc tiến thương mại nước phát triển • Củng cò mở rộng bạn hàng Đạc biệt ý đến việc xây dựng, trì thị trường mối quan hệ bạn hàng, tuyệt đối giữ chữ tín kinh doanh quốc tế Có đưậc có thê phát triển trì đưậc thị trường bạn hàng ổn định • Cải tiến cơng nghệ, tăng cường lực cạnh tranh Cẩn nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế cách nâng cao chất lưậng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì, đóng gói cho phù hập với tiêu chuẩn quốc tế Phấn đấu để có hàng hóa chế biến sâu, hồn hào để đưậc hưởng chế độ thuế suất thấp Một nguyên nhân chưa thâm nhập đưậc vào thị trường chính, thị trường tiêu thụ cuối m hầu hết phải qua thị trường trung gian Hổng Kông, Singarpo bán với giá rẻ chất lưậng hàng hóa ta cịn q thấp, hàng chưa đưậc chế biến sâu, bao bì xấu khơng hấp dẫn người tiêu dùng Muốn nâng cao chất lưậng hàng hóa xuất khẩu, cần thiết phải đâu lư cho việc đổi công nghệ sản xuất, tâm không nhập công nghệ lạc hậu cấc nước thải loại cho dù giá rẻ nhiều so với công nghệ đại • Tiêu chuẩn hóa quốc tế sản phẩm Các công ty cần chủ động đãng ký áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 để hàng hóa doanh nghiệp có thê cạnh tranh đưậc với sản phẩm nước khác, tạo lòng tin cho khách hàng quốc tế chất lưậng sản phẩm Đồng 93 thời tổ chức kiểm tra cẩn thận kỹ trước giao hàng Những hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng cương không phép xuất Những vãn đề đạt vói Nhà nước Bất kỳ quốc gia dù có kinh tế phát triển đến đâu khơng khơng nhắc tới vai trị nhà nước, dù kinh tế thở trường phát triển Hoa Kỳ nhà nước có ý nghĩa quan trọng Cịn Việt Nam, kinh tế bắt đầu bước vào kinh tế thở trường, nhiều lạc hậu, manh m ú n sản xuất khơng có hỗ trợ nhà nước khó tạo bước phát triển kinh tế thần kỳ, đặc biệt hoạt động kinh tế đối ngoại 2.1 Chính sách kinh tế- trị • Đ ẩ y nhanh tiến trình hội nhập k i n h té Đ ể tạo môi trường KDQT thuận lợi nhằm hỗ trợ cho hoạt động KDQT, nhà nước cần đẩy mạnh việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Việt nam thành viên ASEAN, tham gia vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu ÁThái Bình Dương(APEC) cần tiến hành công việc cần thiết trả lời câu hỏi thành viên WTO để sớm trờ thành thành viên đủ tổ chức Thương mại giới (WTO) vào cuối năm Gia nhập WTO hội nhập với kinh tế giới m tránh tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng lực thương mại quốc tê, tranh thủ ưu đãi m WTO dành cho nước phát triển Gia nhập WTO làm cho khách hàng nhà đầu tư nước an tâm làm ăn buôn bán với chúng ta, hàng hóa có thêm điều kiện đế thâm nhập, mở rộng thở trường nước quan trọng hưởng chế tối huệ quốc m thành viên dành cho Tuy nhiên tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực đế khai thác hết lợi ưu đãi tổ chức dành cho đồng thời đế hạn chế mặt bất lợi, nhà nước cần phải đổi sách, luật pháp chế quản lý ngoại thương cho vừa phù hợp với "luật chơi chung" tổ chức vừa phải đảm bảo an ninh, an toàn xã hội giữ vững độc lập chủ quyền, tự chủ đởnh hướng XHCN Vì vạy, phải chuẩn bở đầy đủ, chu đáo sách, thể chế, tổ chức, cán trước gia nhập • M rộng quyền tự Nhà nước nên dành tự cho doanh nghiệp chiến lược đởnh giá, có nghĩa cho họ quyền đởnh chiến lược kinh doanh có lợi mặt lâu dài có thê đởnh giá thấp, chởu lỗ thời gian với mục đích 94 thâm nhập thị trường, tăng thị phần, đánh bật cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trường mặt lâu dài M ộ t mặt nhà nước không nên can thiệp sâu vào giá bán số doanh nghiệp tổng công ty xăng dầu Mặt khác nhà nước cần có quy định, sách kiểm sốt thích hợp để tránh cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp, gây tình trạnh nước ép giá, thiệt hại chung cho quyền lợi DN Nhà nước tiến tới bãi bự chế độ "bộ chủ quản", chế độ phù hợp với kinh tế kế hoạch tập trung Trong kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh cao, D N phải tự xoay xớ, động não tồn phát triển Các D N phải trực tiếp tìm thị trường, tìm nguồn hàng, tìm khách hàng, tự đàm phán, ký kết, định giá bán, tự chịu l ỗ lãi Nhà nước nên quản l hoạt động ý thương mại thơng qua sách, luật lệ lấy Luật Thương mại làm đế kiểm soát, điều chỉnh hoạt động DN Sửa đổi hợp lý chế quản l hạn ngạch Xúc tiến chủ trương "thu hẹp mặt ý hàng quản lý hạn ngạch, giảm thủ tục hành chính", tiến tới hủy bự dần chế độ hạn ngạch xuất khẩu, nên giữ lại hai mặt hàng có liên quan đến chiến lược phát triển kinh tê đất nước mặt hàng gạo 2.2 Chính sách pháp luật • Hồn thiện hành lang pháp lý cải cách hành Nhà nước cần phải ổn định môi trường pháp lý cải cách thủ tục hành việc quản lý điều hành hoạt động KDQT Đây yếu tố vô quan trọng đế hoạt động K D Q T có hiệu Trên sờ có Luật Thương mại 2005 văn pháp quy khác, cần phải có biện pháp hữu hiệu đế cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục quản lý xuất nhập Cụ thể cần hoàn thiện Luật Thương mại, ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành luật này, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà KDQT làm thủ tục khai báo, kiểm tra hàng xuất cửa đảm bảo cho hàng xuất giải phóng nhanh chóng, khơng bị vướng mắc khâu làm thủ tục hành chính, xử lý nghiêm khấc trường hợp gây khó khăn, phiền hà, làm chậm trễ hoạt động kinh doanh Nghiên cứu đê áp dụng chế bồi thường thiệt hại cho D N quan quản lý kiểm tra, kiêm sốt, thi hành sai luật gây • Hồn thiện sách th tỷ giá hợp lý Nhà nước cần áp dụng sách thuế xuất khẩu, nhập thích hợp theo hướng miễn, giảm thuế mặt hàng cần khuyến khích xuất, nhập khẩu, đánh thuế mặt hàng không khuyến khích có lợi nhuận siêu 95 ngạch Thực chê độ trợ giá, chế độ hỗ trợ tài cho doanh nghiệp sản xuất cấc mặt hàng xuất chủ lực dệt may, thủy sản, thủ công mỹ nghệ Đ ể nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam, phú cần xem xét điều tỷ giá VND/USD, cần phải giảm đớng Việt Nam để tương đương mức giảm tiền khác khu vực Đ ể khuyến khích KDQT, nhà nước nên có chế độ thưởng xứng đáng cho D N xuất lơ hàng lớn, có giá trị cao 2.3 Chính sách cơng nghệ • Bảo đảm gán kết khoa học - công nghệ với lĩnh vực khác Bảo đảm gắn kết khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; khoa học xã hội nhãn vãn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật Sự gắn kết K H & C N với giáo dục - đào tạo trước hết phải thực trường đại học, tổ chức nghiên cứu phát triển; đớng Ihời có chế khuyến khích kết hợp với biện pháp hành để tạo hợp tác, phối hợp tổ chức Sự gắn kết lĩnh vực khoa học xã hội nhãn văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học với công nghệ thực sỏ nghiên cứu liên ngành nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp phát triển bền vững đất nước • Phát t r i ể n khoa học công nghệ Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới, thời phát huv lực khoa học công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực khoa học cõng nghệ đất nước.Trong bối cảnh toàn cầu hoa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hợp tác quốc tế K H & C N phải đẩy mạnh nhằm khai thác hội m toàn cầu hoa mang lại Trong điều kiện nước ta nay, cần lấy nhập cóng nghệ từ nước phát triển chủ yếu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật; đớng thời nâng cao lực K H & C N nội sinh để tiếp thu có hiệu thành tựu K H & C N đại cùa giới Đ ổ i chế quản lý nhằm khai thác tối đa lực K H & C N có nước, vừa tranh thủ tiếp thu, ứng dụng nhanh chóng có hiệu thành tựu K H & C N giới Đặc biệt trọng phát triển C N T T & T M Đ T , làm sở cho doanh nghiệp Việt Nam đem sản phẩm thị trường quốc tế với chi phí rẻ, hiệu • Tăng cường đầu tư cho cơng nghệ Tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, tru tiên, đớng thời mạnh xã hội hoa hoạt động khoa học công nghệ Nhà nước tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điếm; kết hợp đớng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, 96 trang thiết bị kỹ thuật với đầu tu đào tạo nhân lực KH&CN, thực dúi điểm cơng trình đếsớm phát huy hiệu đầu tư, tạo sở hạ tầng tốt cho doanh nghiệp Bèn cạnh đó, Nhà nước cần khuyế khích tổ chức, cá nhân thuộc n thành phần kinh tế nước nước tham gia nghiên cứu, ứng dẩng đầu tư phát triển K H & C N để tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm công nghệ cao, thị trường thếgiới 2.4 Chính sách hỗ trợ khác • Thành lập quỹ hỗ t r ợ xuất Nhà nước cần thiết phải nhanh chóng hình thành quỹ hỗ trợ xuất đế cấp tín dẩng un đãi bảo lãnh tín dẩng cho hoạt động KDQT Quy chếhoạt động quỹ nên có điều khoản dành ưu đãi thích đáng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doannh nghiệp quốc doanh, trợ giúp họ việc vay vốn ngân hàng, thực tế, hầu hế doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng đối xử công t việc vay vốn ngân hàng nhận trợ cấp so với doanh nghiệp quốc doanh Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, việc thành lập quỹ hỗ trợ xuất dẻ vi phạm hiệp định chống trợ cấp xuất khẩu, vận cẩn phải tiến hành khéo léo linh hoại • Đ ẩ y mạnh hoạt động xúc tiên thương m i Đ ể đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nhà nước cần phải nhanh chóng giúp hồn thiện triển khai hoạt động Cẩc Xúc tiến Thương mại(6/2000) quy m ô lớn, học theo m hình JETRO Nhật KOTRA Hàn Quốc; Hoàn thiện máy hệ thống xúc tiến thương mại cà nước , có thê theo m hình Nhật lập phịng xúc tiến thương mại quan hệ quốc tế thành phố lớn Hà Nội, H ổ Chí Minh ; Đẩy mạnh hoạt động quan thương vẩ nước theo hướng xúc tiến, hỗ trợ xuất với nước hữu quan; lập văn phòng đại diện ngồi sứ qn văn phịng phát triển thương mại nước ngoài; Tổ chức hội đồng tư vấn K D Q T gồm có đại diện quan nhà nước, doanh nghiệp chuyên gia • Giải đáp thác mác cho doanh nghiệp Giải vướng mắc việc tiế p cận nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư, vấn đề liên quan đến luật pháp, vay vốn, sách khuyến khích nhà nước hoạt động KDQT Đồng thời đàm phán với nước hữu quan có chương trình hỗ trợ cẩ thể cho doanh nghiệp Việt Nam nước doanh nghiệp nước Việt Nam 97 KẾT LUẬN Môi trường KDQT lĩnh vực vô rộng lớn bao trùm hoạt động kinh doanh giới ngày Cùng xu phát triển tồn cầu hóa lĩnh vực, tầm quan trọng mõi trường K D Q T ngày khẳng định vững Ngày nay, tất quỉc gia công ty ý thức đạt phát triển kinh tế mở cửa, tiến môi trường quỉc tế Kinh doanh thương trường quỉc tế phức tạp nhiều so với kinh doanh nước, phải đem hàng hoa, cõng nghệ, sản phẩm văn hoa tiêu thụ mõi trường khác Vì vậy, nhà kinh doanh quỉc tế thừa nhận muỉn thành cơng thương trường quỉc tế, cần có hiếu biết môi trường kinh doanh nước đỉi tác khác biệt môi trường kinh doanh họ với nước bạn Thế kỷ X X I kỷ mờ nhiều hội thách thức đỉi với doanh nghiệp Việt Nam Tiến trình tồn cầu hoa gia nhập vào mơi trường KDQT giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội mở rộng thị trường, phát triển doanh nghiệp, tạo đà cho kinh tế Việt Nam tăng trướng nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh hội đó, nhiều thách thức lớn xuất Tham gia vào môi trường K D Q T buộc doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen, thích nghi với mơi trường xa lạ, khác với nước từ kinh tế, văn hóa tới trị, pháp luật Chỉ doanh nghiệp tự đổi phương thức hoạt động mềm dẻo linh hoạt, vận dụng hiếu biết môi trường kinh doanh nước vào hoạt động kinh doanh nước đó, doanh nghiệp có thê thành cơng hoạt động KDQT Bên cạnh đó, tất cấp, ngành cần ý thức tầm quan trọng hoạt động KDQT, phỉi hợp, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh biện pháp, sách cụ thể góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trường quỉc tế Môi trường K D Q T việc vận dụng kinh doanh vấn đề phức tạp cịn mói mẻ Việt Nam Khóa luận chắn chì dừng bước gợi m vấn đề cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cỏ bè bạn đế tiếp tục hoàn thiện khóa luận này, góp phẩn nhỏ bé vào công đổi phát triển đất nước 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Hồng Ánh (2005), Vai trị cùa văn hóa KDQT vấn dề xúy dựng văn hóa kinh doanh ỏ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đ H Ngoại Thương [2] Đ ỗ Đức Bình (2001), Kinh doanh quốc tế, N X B Chính trị quốc gia [3] Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế, N X B lao động - xã hội [4] Đ ỗ Thị Loan (2000), Marketing xuất việc vận dụng kinh doanh xuất Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đ H Ngoại Thương [5] Phạm Vũ Luận, Hồn Kình(1999), Kinh doanh quốc tế, NXB Giáo dục [6] V ũ Phương Tháo (2006), Marketing quốc tế, N X B Đại học quốc gia Hà Nội [7] Ngô Quý Tùng(2000), Kinh tế tri thức, xu xã hội thể kỷ 21, N X B Chính trị quốc gia Hà Nội Tài liệu nước [8] Charles W.L.Hill(1997), ỉnternational Business, Time Mirror Higher Education Group, Inc Company [9] Donald A Ban, Wendell H McCulloch (2004), ỉnlemational Busìness: The chaìlenge of global competition, N X B Me Graw-Hill [10] John D.Daniel, Lee H.Radebaugh (2005), Kinh doanh quốc tế, N X B Thống Kè [11] Peter F.Drucker(2003), Những thách thức quản l kỷ X X I , ý N X B Trẻ [12] Philip Kotler (2003), Qu n trị Marketing, N X B Thống Kẽ [13] Philip Kotler (2005), Những nguyên lý tiếp thị, N X B Thống Kê [14] Philip R.Cateora, John Graham (2005), Internation Business, N X B Me Graw-Hill, tr.10 [15] RE.Mesick (1996), Điều tra mức độ t kinh tế giới [16] W.Keegan (2000), Globaì Marketing Management, Me Graw-Hiìì Một số địa trang web [17] Ngày 13/08/2006, Trang web Tổ chức nước phát triển http://hdr.undp.org/reports/global/2004/pdf/presskit/HDR04 PKE SlatisticalDaca pdf, Thứ tự phát triển số quốc gia năm 2004 [18] Ngày 13/08/2006, Trang web Công nghiệp Việt Nam http://www.moi.gov.vn/News/Default.asp?NewsCat=9, K H C N [19] Ngày 15/8/2006, Trang web Bộ Thương Mại http://www Ị,mot.gov, vn/tktm/, Tổng kim ngạch xuất nhập theo năm [20] Ngày 16/08/2006, Trang web Tổ chức kinh doanh quốc tế vvww,doingbusiness.org/documents/DoingBusines2006 f llreport.pdf Các qu u y định thành lập doanh nghiệp giới [21] Ngày 17/08/2006, Trang web Thương vụ Việt Nam Hoa Kờ: http://www.vietnam-ustrade.ore/viet/so luoc ve HK.hlm Sơ lược Hoa Kờ [22] Ngày 17/08/2006, Đ i sứ quán Hoa Kờ: http://vietnamese.vietnam,usembassv.gov/doc ei0106 v.html Tài liệu dịch Pháp luật Hoa Kờ [23] Ngày 20/08/2006, Trang web cẩm nang hội nhập: http://www.hoinhap.com.vn/cnhn/25-525-l 156.hlml Hồ sơ thị trường [24] Ngày 20/8/2006, Trang web Thông tin xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn/markets.asp?Iang=vn H sơ thị trường [24] Ngày 22/08/2006, Tổ chức thương mại giới: http://www,wĩo.org/english/res e/statis e/statis e.htm, Số liệu K D Q T [25] Ngày 25/8/2006, Trang web thõng tin phục vụ doanh nghiệp http://tcvn.gov,vn/vveb p u b Dii/magazine/index.php?p=smallsubcateaorv cms&c id=5&parent=l Ị l&sid=124, T i m hiếu thị trường [26] Ngày 25/8/2006, Trang web Thòng tin xúc tiến thương mại: hltp://www.vietrade.gov,vn/inclex.asp?cate=78&lang=vn Tiếp cận thị trường [27] Ngày5/9/2006, Môi trường kinh doanh http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/Sol4/14-baiviet.htm, Cải cách môi trường kinh doanh [28] Ngày5/9/2006, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia: hItp://thongtindubao,gov.vn/Defaull.aspx?mod=news&cat=33 Thông tin doanh nghiệp [29] Ngày5/10/2006, Trang web Bộ Thương Mại http:/Avwwl.mot.gov.vn/tktm/Default.aspx?ỉtemid=4 Báo cáo K i m ngạch xuất nhập ... gia vào khơng cịn môi trường kinh doanh nước m trở thành môi trường kinh doanh quốc tế Tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế, công ty phải đôi mặt với nhiều yếu tố kinh tế, trị, pháp luật,... Trung Quốc 90 IU Những vân đề đặt vói doanh nghiệp Việt Nam 88 91 tham gia kinh doanh quốc tê Những vấn đề đ t với D N 91 Những vấn đề đ t với Nhà nước 94 Ì Chính sách kinh tế - trị 2.2 Chính sách...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ —0O0— KHOA L U  N TÓT NGHIỆP Đề tài: MÔI TRƯỞNG KINH DOANH QUỐC TÊ VÀ NHỮNG VÂN ĐÊ ĐẶT RA VỚI

Ngày đăng: 28/03/2014, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẨU

  • Chương 1: Tổng quan môi trường kinh doanh quốc tế

    • I. Một số vấn đề chung về KDQT

      • 1. Khái niệm

      • 2. Đặc điểm

      • 3. Các hình thức KDQT

      • 4. Mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động KDQT

    • lI. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế

      • 1. Khái niệm và đặc điểm

      • 2. Phân loại MTKD

      • 3. Tác động của môi trường KDQT

      • 4. Phân tích đánh giá MTKDQT

  • Chương 2: Nội dung cơ bản của môi trường KDQT

    • I. Yếu t ố kinh tế - chính trị

      • 1. Yếu tố kinh tế

      • 2. Yếu tố chính trị

    • lI. Yếu tố pháp luật

      • 1. Các hệ thông luật pháp trên thế giới

      • 2. Các vấn đề pháp luật chủ yếu trong MTKDQT

    • III. Yếu tố công nghệ

      • 1. Hệ thống khoa học - công nghệ kỹ thuật cao

      • 2. Một số lĩnh vực công nghệ

      • 3. Sự tác động của yếu tố công nghệ tới KDQT

    • IV.Yếu tố văn hóa

      • 1. Khái niệm

      • 2. Các yếu tố cấu thành văn hóa

      • 3. Tác động của văn hóa trong KDQT

  • Chương 3: Những để xuất đôi với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia môi trường KDDQT

    • I. Xu hướng của môi trường KDQT

      • 1. Xu hướng phát triển yếu tố kinh tế - chính trị

      • 2. Xu hướng phát triển yêu tố pháp lý

      • 3. Xu hướng phát triển yếu tố công nghệ

      • 4. Xu hướng phát triển yếu tố văn hóa

    • II.Môi trường kinh doanh của một số quốc gia điển hình và một Số vấn đề lưu ý đốii với các doanh nghiệp Việt Nam

      • 1. Thị trường Hoa Kỳ

      • 2. Thị trường Nhật Bản

      • 3. Thị trường Trung Quốc

    • III. Những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia kinh doanh quốc tế

      • 1. Những vấn đề đặt ra với DN

      • 2. Những vãn đề đặt ra với Nhà nước

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan