Một số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

110 1.3K 5
Một số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG QUẢN TRI KINH DOANH Giáo viên hướng đẫn : THS.TRẦN VỆT HÙNG ực hiện ĩ BÙI THỊ BÍCH LIÊN : A4 - K40 - QTKD HÀ NỘI - 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH FORElQN TRA DE UNIVERSiry KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đề tài MỘT SỐ VẤN ĐỂ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHẤP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ Nước ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp : ThS. Trần Việt Hùng : Bùi Thị Bích Liên : A4 - K40 - QTKD N6J«. ÍM •C'.t mím HÀ NÔI - 2005 ì mạc Lạc TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪVlẾT TẮT LỜI MỞ ĐẨU Ì CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐỂ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN Bộ QUẢN LÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3 1. Các khái niệm cơ bản 3 1.1. Khái niệm phân loại doanh nghiệp nhà nước 3 Ì .2. Khái niệm cán bộ quản lý 9 2. Chất lưủng cán bộ quản lý 11 2.1. Khái niệm chất lượng cán bộ quản lý 11 2.2. Yêu cầu chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 14 2.3. Tiêu chí đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý 17 3. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lưủng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 21 3.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 21 3.2. Vị trí và vai trò của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 23 3.3. S cần thiết nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 25 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 31 1. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 3 Ị li 1.1. Những thành tựu đạt được của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 31 1.2. Những tồn tại và yếu kém trong sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 38 2. Thực trạng chất lượng của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 42 2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ ở Việt Nam 42 2.2. Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 44 3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 52 3.1. Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp 52 3.2. Nguyên nhân từ môi trường bèn trong doanh nghiệp 62 3.3. Nguyên nhân từ bản thân cán bộ 70 CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỆT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 72 1. Phương huống nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Việt Nam 72 2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp 74 2.1. Kinh nghiệm của Đức và Nhật Bản 74 2.2. Bài học có thể vận dụng vào Việt Nam 77 3. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 78 3.1. Nhóm giải pháp đối với Nhà nước 78 3.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC loi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á CBQL Cán bộ quản CHXHCN Cộng hoa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội KTTT Kinh tế thị trường NXB Nhà xuất bản XHCN Xã hội chủ nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ì LỜI MỞ ĐẦU Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoa VUI đã chỉ rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh có nhiều điểm được chưa được. Điểm mạnh của đội ngũ này là: "trình độ, kiến thức năng lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội ngày càng được nâng cao; năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới". Tuy nhiên, trong những năm đổi mối, đội ngũ CBQL cũng bộc lộ không ít yếu kém, đó là: "kinh nghiệm còn ít, năng lực còn hạn chế, tổ chức kinh doanh còn kém hiệu quả, quan hệ với nước ngoài còn nhiều sơ hở, mất cảnh giác". Nghiêm trọng hơn, thực tế cho thấy trong các DNNN "không ít cán bộ chưa quán triệt đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng, nặng về kinh doanh đơn thuần, một số tham nhũng, thoái hóa, biến chất, xa hoa, lãng phí của công, làm giàu phi pháp" '. Trong những năm qua, Đảng ta thực hiện đường lối kinh tế "Đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nưốc ta trở thành một nưốc công nghiệp" 2 đã làm cho nền kinh tế hoạt động năng động có hiệu quả hơn. Các DNNN vối tư cách là công cụ điểu tiết vĩ mô của Nhà nưốc đã góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nưốc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền KTTT định hưống XHCN. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp này còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nưốc là chất lượng của đội ngũ CBQL chưa đáp ứng dược yêu cầu mối. Mặt khác, trưốc xu thế toàn cầu hoa môi trường cạnh tranh ngày càng biến động hiện nay, Việt Nam chủ động mở cửa thị trường, hội nhập nền kinh 1 Đảng Cộng sàn Việt Nam. Nghị quyết hội nghị lẩn thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đàng Khoa VUI vé chiến lược cán bộ thời kỳ dẩy mạnh CNH - HĐH đất nưốc, www.cpv.orp vn 1 Đảng Cộng sản Việt Nam . Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính tri Quốc gia Hà (Bùi Ợhị (Bích Miên Móp.: dl4 OC40 - QỢXƠJ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 tế quốc tế. Các doanh nhân Việt Nam nói chung các CBQL trong các DNNN nói riêng chính là những người đại diện cho đất nước trong việc thực hiện những giao dịch kinh tế với các tổ chức kinh tế, xã hội nước ngoài thông qua việc liên doanh tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, sử dụng vốn cùa DNNN đủ dầu tư ra nước ngoài, thực hiện những cam kết, hợp đồng của Chính phủ với các tổ chức cá nhân kinh doanh nước ngoài. Do dó, nâng cao năng lực phẩm chất của các CBQL càng trở nên cần thiết. Chính vì những do trên mà em lựa chọn bài khoa luận vói đủ tài: "Mội số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam". Ngoài phần lòi mở đầu và kết luận, khoa luận này gồm ba phần chính: > Chương ỉ: Những vấn đề lý luận về chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. > Chương li: Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. > Chương IU: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện khoa luận, em đã nhận dược sự giúp dỡ quý báu từ các thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Ths.Trần Việt Hùng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo, thấy giáo hướng dẫn, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này. Mặc dù vậy, nâng cao chất lượng cấn bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nướcmột vấn đề lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực nén tuy đã rất cố gắng nhưng bài viết này cũng không thủ tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của cấc thầy cô giáo, các bạn và những người quan tâm đến dề tài. (Bùi Ợhị (Bích Miên Móp.: dl4 OC40 - QỢXƠJ KHÓA LUÂN TỐT MGrllẼP CHƯƠNG ì NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1. Các khái niệm cơ bản: 1.1. Khái niệm phân loại doanh nghiệp nhà nước: DNNN là một bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước. "Hệ thống kinh tế nhà nước ở mỗi quốc gia có xu hướng phát triển khác nhau được xác định vị trí cũng không giống nhau, phụ thuộc vào chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của Nhà nước" 3 . Chính vì vậy, quan niệm, tiêu chí phân loặi và pháp luật điều chỉnh [oặi hình DNNN ở trên thế giới có sự đa dặng, thậm chí là khác nhau. Do đó, trước khi đi sâu vào nghiên cứu dề tài "Một số vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng CBQL trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay", chúng ta cần xem xét: DNNN là gì? 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước: DNNN trong tiếng Anh dược gọi là state - owned company, là những "công ty TNHH hay cổ phần có nhà nước góp vốn, hoặc nhà nước sở hữu 100%" 4 . Khái niệm phổ biến nhất về DNNN là khái niệm được Ngân hàng Thế giới chấp nhận khi phân tích về khu vực kinh tế này là: "DNNN là một chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm soát thuộc về chính phủ và phần lớn thu nhập của chúng được tặo ra từ việc bán hàng hoa và dịch vụ" 5 . Khái niệm này đã chỉ ra được một nét đặc trưng của DNNN là hình thức sở hữu - công ' PGS.TS. Ngỏ Tháng Lợi, DNNN trong phá! triển kinh tế - xã hội ờ Việt Nam đến Hãm 2010. NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2004. tr.21. 4 Huy Nam. Bao giờ chơi theo luật chung trên sân chơi chung?,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 35/2005, tr.44. 5 Ngàn hàng Thế giới, Báo cáo nghiên cứu chính sách cùa Ngân hàng Thế giới: Giới quan chức trong kinh doanh, ý nghĩa kinh tê chính trị của sở hữu nhà nước, www.worldbank.org.vn . Hùi <Jhị Hích Miên Móp.: cA4 - 3L40 - QĩttCTD KHỎA LUÂN TỐT m»\ỉf 4 hữu. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới đã thu hẹp khái niệm DNNN trong phạm vi các doanh nghiệp thương mại. Khi nghiên cứu về các DNNN ở Trung Quốc, Ba Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Braxin, Ấn Độ Băng - la - đét, nhà kinh tế học Nafzider Wayne đã đưa ra khái niệm "DNNN là doanh nghiệp (1) trong đó chính phủ ngoài việc là chủ sở hữu chính (không nhất thiết phải chiếm đa số) còn có quyển cử hoồc bãi chức nguôi lãnh đạo cao nhất (chủ tịch hay giám đốc điều hành), và (2) sản xuất hoồc bán cấc hàng hoa hoồc dịch vụ cho công chúng hoồc cho các doanh nghiệp khác và nguồn thu được tính toán dựa trên mức chi phí" 6 . Như vậy, quan niệm này và quan niệm của Ngân hàng thế giới đều thống nhất: DNNN không nhất thiết phải do nhà nước đầu tư 100% vốn mà có thể có nhiều chủ sở hữu, trong đó nhà nước phải là "Chủ sở hữu chính". Tuy nhiên, quan niệm của E. Nafzider Wayne mở rộng hơn khái niệm DNNN. Cụ thể, nhà nước có quyền kiểm soát một số hoạt động chính của DNNN bao gồm cả việc quyết định bộ máy nhân sự quản của doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động của DNNN có thể là thương mại hoồc sản xuất. Cách hiểu như trên về DNNN là đúng nhưng chưa đủ, vì suy cho cùng, DNNN không chỉ là doanh nghiệp làm chức năng kinh doanh thông thường như các loại hình doanh nghiệp khác mà trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định còn được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước vào nền kinh tế. Ở Việt Nam, các DNNN là một bộ phận của doanh nghiệp nói chung. Đó là các "tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoồc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao", Điều Ì, Luật DNNN 1995. Với quy định này, hoạt 6 E.Nafzider Wayne. Kinh tê học cùa các nước dang phát triển, NXB Thống kê. Hà Nội 1998 tr.17 (Bùi <Jkị <B(ck Miên KHÓA LUÂN TỐT MGrllẼP 5 động của DNNN tuân theo khuôn khổ pháp lý riêng là Luật DNNN. Một điểm dễ nhận thấy nữa là DNNN được hiểu là doanh nghiệp do nhà nước đầu tư 100% vốn, thành lập và tổ chức quản nên nhà nước có vai trò kiểm soát hoẫt dộng của doanh nghiệp. Như vậy, cách quy định này vừa mâu thuẫn với quá trình cổ phần hoa đa dẫng hình thức sở hữu vừa đi ngược lẫi vói thông lệ quốc tế. Việc sửa đổi cơ bản Luật DNNN năm 1995 và thay thế bằng Luật DNNN năm 2003 đã đưa quan niệm về DNNN của Việt Nam tiếp cận với quan điểm của nhiều nước trên thế giới. Theo đó, DNNN được coi là "tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối dược tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hẫn", Điều Ì, Luật DNNN 2003. Quan niệm này là phù hợp với điểu kiện nền kinh tế nhiều thành phần và từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật ở Việt Nam. Bên cẫnh đó, có thể thấy khái niệm về DNNN của chúng ta đã chỉ ra hai tính chất đặc trưng của DNNN, đó là tính chất kinh doanh tính chất công hữu. DNNN có chức năng kinh doanh có nghĩa là các doanh nghiệp này tự hẫch toán kinh doanh dùng kết quả hoẫt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để tăng trưởng phát huy vai trò chủ đẫo của mình trong nền kinh tế. Đồng thời, DNNN còn có tính chất công hữu nên các quyết định về hoẫt động kinh doanh của doanh nghiệp được quyết định bởi các đẫi diện tập thể các tiêu chí ra quyết định không chỉ giới hẫn các mục tiêu lợi nhuận như DNTN mà còn để phục vụ lợi ích chung của xã hội. về mặt này, DNNN có thể được xem là công cụ can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế đất nước. Đặc biệt, ở Việt Nam DNNN hoẫt động theo Luật DNNN gây ra "hiểu (nhầm) rằng ngoài bốn loẫi hình doanh nghiệp quy ước - trách nhiệm hữu hẫn (TNHH), cổ phán (CP), hợp danh (HD) đơn danh (ta quen gọi là Hùi <Jhị 'Bích Miên Móp.: cA4 - 3L40 - QĩttCTD [...]... đang m rộng đòi h i k h ả năng x ử chọn lọc để có quyết định quản đúng đắn 3.3 Sự cần thiết nâng cao chát lượng cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: 3.3.1 Những vấn đê cơ bản của thời đại đòi hỏi phải nâng cao chất lượng cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: Bước sang t h ế kỷ X X I , các nước trên t h ế g i i đang đứng trước những vấn đề nằm... nguồn tuyển dụng hợp Ba nhóm yếu tố trên đều có sự tác động, ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ CBQL nhưng mức độ tác động của tắng nhóm là không giống nhau Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng CBQL thì cần nắm được kết hợp một cách hợp cả ba nhóm yếu tố này 3 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: 3.1 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước. .. C Á N B QUẢN L Ý TRONG C Á C DOANH NGHIỆP N H À N Ư C V I Ệ T N A M 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: Chất lượng của CBQL trong các DNNN không chỉ được thể hiện qua các phẩm chất năng lực cá nhân của người cán bộ m à còn biểu hiện gián tiếp thông qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp m à họ quản Trong thời gian qua, các DNNN đã... luật chính sách của N h à nước trong lĩnh vực phát triển k i n h tế nói chung trong đổi m i cơ chế quản k i n h tế nói riêng, đ i v i việc đ i m i cải cách D N N N , cũng như toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp > Cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nước có vai trò là cầu n i giữa k i n h t ế nhà nước, D N N N các thành phần k i n h t ế khác, qua đó có tác dụng thúc đọy các. .. thành các công ty nhà nước độc lập các tổng công ty nhà nước: > Công t y nhà nước độc lập là công ty nhà nước không thuộc cơ cấu tổ chức của tổng công ty nhà nước, Khoản 9, Điêu 3, Luật DNNN > 2003 Tổng công t y nhà nước là hình thức liên kết k i n h t ế trên cơ sở t ự đắu tư góp v n giữa các công ty nhà nước, giữa công t y nhà nước v i các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên cơ sở tổ... số xuất khẩu ròng chỉ tiêu phúc l i bình quân lao động của D N N N Chất lượng C B Q L cũng được đánh giá thông qua những chỉ tiêu khó lượng hoa được như: tư d u y phân tích, tầm nhìn chiến lược, sự mẫn cảm đối vứi các thay đổi, đạo đức k i n h doanh 2.2 Yêu cẩu chất lượng cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: T h ế giứi đang có sự thay d i sâu sắc trong lĩnh vực quản lý. .. thuộc vào đặc điểm k i n h tế, chính trị xã h i của m i nước mục đích nghiên cứu như: phân loại theo quy m ôdoanh nghiệp quy m ô l n doanh nghiệp q u y m ô vừa nhỏ; hoặc phân loại theo ngành nghề lĩnh vực hoạt động có doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất; hoặc theo phân cấp quản doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp địa phương 1.2 Khái niệm cán bộ quản lý: Khái... doanh quản trị kinh doanh Các nhà nghiên cứu về quản của Pháp dã đưa ra hướng đào tạo các nhà quản hiện đại của thế kỷ X X I theo công thức TEFPSYMSPOP" Tên của công thức này xuất phát từ những chữ cái dầu của các thuật ngữ: Nhà kỹ thuật (Technicien), nhà kinh tế (Économiste), nhà t i chính (Financier), nhà tâm (PSFchologue), nhà đạo đức hểc (Moraliste), à nhà xã hội hểc (Socialogue), nhà. .. Việt Nam còn phải thông thạo ngoại ngữ, tin hểc, pháp luật thông lệ quốc tế để có thể tiếp thu được hết những tri thức mới vận dụng vào quản kinh doanh đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp xã hội " Phạm Quang Lẽ, 4 t chất cơ bản cùa nhà quản doanh nghiệp, Tạp chí N h à Q u ả n số 17/2004 tr 14 'Bùi Qtự Cơ cấu giới tính: Giới tính dưủc xem xét trong điều kiện . của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 23 3.3. S cần thiết nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 25 CHƯƠNG . tài: "Mội số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam& quot;. Ngoài phần lòi mở đầu và kết luận, khoa . Những vấn đề lý luận về chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. > Chương li: Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/03/2014, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _cover_frist

  • 0000

  • 0001

  • 0002

  • 0003

  • 0004

  • 0005

  • 0006

  • 0007

  • 0008

  • 0009

  • 0010

  • 0011

  • 0012

  • 0013

  • 0014

  • 0015

  • 0016

  • 0017

  • 0018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan