Đề tài tốt nghiệp tìm hiểu mô hình mạng BOOTROM

13 4.4K 39
Đề tài tốt nghiệp tìm hiểu mô hình mạng BOOTROM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hay về bootrom, báo cáo đồ án bootrom rất hay mình mới tìm được.

Tìm hiểu về mạng BootROM MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 1 Tìm hiểu về mạng BootROM MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. - BootROM là gì? Là sử dụng 1 máy chủ (tạm gọi là SEVER) trên đó có cài hệ điều hành và các phần mềm hỗ trợ cần thiết rồi cắm dây mạng ra Switch. Các máy con(Tạm gọi là CLIENT) không sử dụng ổ cứng mà chỉ dùng 1 dây mạng nối tới switch để nhận tín hiệu từ máy chủ, boot vào hệ điều hành. - Khái niệm BootROM đã xuất hiện từ những năm 2001, khi đó nhiều người đã dày công nghiên cứu, thử nghiệm. Tuy nhiên, do điều kiện cơ sở hạ tầng thời điểm đó còn hạn chế, kiến thức còn chưa đủ, phần mềm hỗ trợ cũng ít. Nói là thành công để máy CLIENT nhận được SEVER rồi boot hệ điều hành vào thì có nhưng tốc độ rất chậm. Kể từ những năm 2004 BootROM gần như được đưa vào quên lãng. - Tới cuối năm 2009, đầu 2010 cùng với sự phát triển như vũ bão của phần cứng, BootROM được nghiên cứu trở lại và phát triển rất nhanh. Điển hình là Trung Quốc, gần như tất cả các quán GAME, các doanh nghiệp sử dụng nhiều PC đều dùng BootROM (Có những nơi số lượng lên tới 250PC) với tốc độ mượt mà không thua gì dùng HDD. - Đây là một công nghệ tuy rất cũ nhưng tôi muốn thực hiện đề tài này để cho nhiều sinh viên biết thêm nhiều hơn về một công nghệ được gọi là “Mạng BootROM” hay còn gọi là mạng không ổ cứng. Nó mang lại nhiều lợi ích cho các cơ quan, trường học, doanh nghiệp hay những phòng net như:  Tiết kiệm chi phí: Bạn sẽ tiết kiệm được một số tiền kha khá do không phải mua thêm ổ cứng cho máy tính mà chỉ mua một con Nghĩa là mỗi máy chỉ cần có card mạng, Ram, CPU, VGA, là đủ rồi. Đây là điều mà có lẽ các bạn không dám nghĩ đến đối với máy đơn có ổ cứng.  Tiết kiệm thời gian: Việc triển khai mạng LAN không HDD sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian cho kĩ thuật viên phòng máy. Bình thường đối với khách vãng lai, khi họ online xong thường để lại trong máy tính rất nhiều “rác” điều này sẽ làm cho Windows ngày càng kém hiệu năng hoạt động (khởi động chậm hơn, truy xuất file lâu hơn). Mỗi khi như vậy thì các kỹ Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 2 Tìm hiểu về mạng BootROM thuật viên sẽ tiến hành Ghost lại máy tính và số lần Ghost lại máy sẽ tùy thuộc vào tình trạng của máy tính nhưng ít nhất thì mỗi tháng đều phải Ghost tùy theo tình trạng của Windows. Ngược lại với BootROM, mỗi lần khởi động lại máy tính thì máy client sẽ lên sever “lấy” một phiên bản Windows “sạch” về dùng và mọi thay đổi của User lần trước đều mất sạch.  Nâng cấp dễ dàng: Mỗi lần các phần mềm ra phiên bản mới thì việc nâng cấp lên cũng “ngốn” của kĩ thuật viên một lượng thời gian khá lớn nhưng với BootROM thì bạn chỉ phải mất thời gian cho một lần nâng cấp duy nhất trên sever vì tất cả các máy client trong LAN đều “dùng chung” một windows trên sever cho nên việc nâng cấp rất tiện lợi.  Ứng dụng thực tiễn rất đa dạng: Trước khi Internet phát triển rầm rộ như hiện nay thì công nghệ Setup mạng LAN không ổ cứng được các trường học sử dụng rất nhiều vì tính tiện lợi của nó. Không cần phải cài đặt hệ điều hành lên nhiều và quản lý các máy con một cách tiện lợi và nhanh chóng. Hệ thống ít bị lỗi nên tiết kiệm thời gian cho việc cài lại các máy dễ bị hỏng hệ điều hành như các trường học hay các phòng net.  Việc lưu trữ dữ liệu với tính năng bảo mật cao và truy xuất dễ dàng. - Giới thiệu hình mạng BootROMtìm hiểu nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống mạng này. - Triển khai các giao thức TCP/IP (mặc nhiên khi cài card mạng đã có). Và cài đặt dịch vụ cấp phát động DHCP - Nguyên lý hoạt động và cách triển khai nó như thế nào? Đó là vấn đề mà các sinh viên cần tìm hiều để có thể khắc phục các lỗi thường gặp. - Dịch vụ cấp phát địa chỉ IP động DHCP được cài đặt trên máy chủ sẽ nhận yêu cầu và cấp cho máy khách một địa chỉ IP, các thông tin cấu hình liên quan và địa chỉ của máy chủ cài đặt các dịch vụ của BXP (như dịch vụ Boot và Login). - Giao thức TFTP cũng được sử dụng để truyền tập tin giữa máy chủ và máy khách. Sau đó máy khách sẽ khởi động từ tập tin Bootstrap này và thông qua sự hỗ trợ của các dịch vụ chứa trong BXP để truy xuất tập tin ảnh ảo của hệ điều hành Windows XP dưới hình thức một ổ đĩa ảo lưu trên đĩa cứng của máy chủ. Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 3 Tìm hiểu về mạng BootROM 2. Mục tiêu và nhiệm vụ. - Nghiên cứu nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống mạng BootROM. - Nghiên cứu về các hình hoạt động của máy. - Nghiên cứu về giao thức TFPT, TCP/IP - Nghiên cứu về phần mềm hỗ trợ hệ thống mạng BootROM. - Nghiên cứu về loại card Network hỗ trợ PXE. PXE (Preboot eXecution Environment hoặc Pre-eXecution Environment) đó là một môi trường cho phép khởi động máy tính bằng việc sử dụng card mạng + với RAM. Đòi hỏi phần mềm sever + client. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Networkcard hỗ trợ PXE. - BMP phần mềm hỗ trợ BootROM. - Hiểu được về Client và Sever. - Hướng dẫn cài đặt mạng BootROM. 4. Giả thiết nghiên cứu. - Hiểu được tổng quan về mạng BootROM. o Các hình hoạt động: Để thực hiện hệ thống mạng BootROM này, chúng ta cần có những kiến thức cơ bản về mạng máy tính và TCP/IP, tuy nhiên bạn cũng có thể chấp nhận một số kết quả trong quá trình thực hiện. Những vấn đề này chúng ta sẽ có dịp hiểu kỹ hơn khi thực hành nhiều lần cũng như tham khảo thêm các tài liệu liên quan và tài liêu đi kèm với phần mềm. Trước khi bắt tay vào việc, chúng ta cần nắm được một cách khái quát về hình hoạt động của hệ thống mạng này. Mô hình 1: Trước tiên, ta xem xét hình hoạt động gồm 3 máy tính: • Máy A được cài đặt hệ điều hành Windows Sever 2003. • 2 máy còn lại là 2 máy có cấu hình giống nhau và được cài hệ điều hành Windows XP và các ứng dụng cần thiết. Các máy này đều có thể hoạt động độc lập nhờ các hệ điều hành được cài đặt sẵn trên đĩa cứng riêng của từng máy. Mô hình 02: Khi các máy có nhu cầu trao đổi thông tin hoặc sử dụng các dịch vụ từ một máy khác thì ta sẽ kết nối chúng lại thông qua các thiết bị mạng. Trong hệ thống mạng này ta gọi máy tính A được cài hệ điều hành Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 4 Tìm hiểu về mạng BootROM Windows Sever 2003 là máy chủ và 02 máy còn lại B & C là các máy khách. Ở hình này các máy vừa chạy độc lập vừa có thể trao đổi thông tin hay sử dụng các dịch vụ của nhau thông qua hệ thống mạng vừa thiết lập. Mô hình 03: Bây giờ có 1 câu hỏi đặt ra là nếu chúng ta bỏ đĩa cứng đang chứa hệ điều hành Windows XP ra ngoài thì máy khách B hoặc C có thể hoạt động bình thường như trước đó hay không? Câu trả lời là hoạt động được. Để làm được điều này ta cần có thêm trợ giúp từ một phần mềm thứ 3 mà trong chương trình sử dụng phần mềm BXP của hãng Venturcom. Phần mềm BXP gồm 2 thành phần: • BXP sever được cài đặt trên máy chủ A. • BXP Client trên 2 máy khách B, C. Nhiệm vụ của phần mềm BXP là: • Mã hoá toàn bộ hệ điều hành Windows XP đang cài đặt trên đĩa cứng của máy B hoặc C thành một tập tin ảnh. • Chép tập tin ảnh này đặt trên đĩa cứng của máy chủ A và làm sao để máy khách có thể truy xuất nó như là một ổ đĩa ảo có chứa hệ điều hành Windows XP. • Quản lý và phối hợp các hoạt động giữa đĩa ảo với từng máy khách. Mô hình 04: Trong mạng BootROM các máy khách không ổ cứng khởi động vào hệ điều hành dựa vào sự hỗ trợ hoàn toàn từ máy chủ. Nghĩa là hệ điều hành Windows XP điều khiển máy khách sẽ được nạp vào từ tập tin ảnh ảo trên ổ cứng của máy chủ thay vì trên máy khách. Để làm được điều này, đầu tiên card mạng trên các máy khách cần gắn thêm BootROM hỗ trợ chuẩn PXE version V.99J hoặc cao hơn. Khi bạn bật nguồn cho máy khách, đoạn mã chương trình chứa trong BootROM trên card mạng được khởi động và phát ra một yêu cầu nhận cấp phát địa chỉ IP và các thông tin cấu hình khác đến máy chủ. Dịch vụ cấp phát địa chỉ IP động DHCP được cài đặt trên máy chủ sẽ nhận yêu cầu và cấp cho máy khách một địa chỉ IP, các thông tin cấu hình liên quan và địa chỉ của máy chủ cài đặt các dịch vụ của BXP (như dịch vụ Boot và Login). Sau khi đã nhận đầy đủ các thông tin này, BootROM trên máy khách sẽ sử dụng giao thức truyền tập tin TFTP (Trivial File Transfer Protocol) để nạp một tập tin ảnh chứa thông tin khởi động (Bootstrap Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 5 Tìm hiểu về mạng BootROM File VLDRMIL13.BIN) đã được lưu trên đĩa cứng của máy chủ. Giao thức TFTP cũng được sử dụng để truyền tập tin giữa máy chủ và máy khách. Sau đó máy khách sẽ khởi động từ tập tin Bootstrap này và thông qua sự hỗ trợ của các dịch vụ chứa trong BXP để truy xuất tập tin ảnh ảo của hệ điều hành Windows XP dưới hình thức một ổ đĩa ảo lưu trên đĩa cứng của máy chủ. - Các khâu chuẩn bị để xây dựng một hệ thống mạng BootROM: o Máy chủ có cấu hình Pentium 4, HDD 40GB, RAM 512 MB, Hệ ĐIềU HÀNH Windows Sever 2003 kèm theo dịch vụ cấp phát địa chỉ động DHCP. o Các máy trạm có cấu hình đồng bộ Celeron, RAM 128MB, Hệ ĐIềU HÀNH Windows XP và các ứng dụng cần thiết. o Sử dụng card mạng Realtek 8139 tốc độ 10/100 Mb/s gắn kèm BOOTROM hỗ trợ chuẩn PXE 2.0. o Phần mềm tạo và quản lý tập tin ảnh của đĩa cứng ảo BXP 2.5 của hãng Venturcom. (Cấu hình máy, card mạng có thể chọn cấu hình cao hơn; Phần mềm tạo và quản lý tập tin ảnh của đĩa cứng có thể cập nhật phiên bản mới hơn). 5. Phương pháp nghiên cứu. - Tiếp cận các phần mềm mới. - phỏng hệ thống bằng hình ảnh. - Tìm hiểu các bài báo và hướng dẫn từ internet. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Nói về mạng BootROM thì đến bây giờ đó là một đề tài rất mới đối với các sinh viên hiện nay. Nhưng từ những năm 2004 trở về trước đó là một công nghệ mới và được sử dụng rất phổ biến tại các trường học, doanh nghiệp hay những phòng net. Nhưng 2 năm trở lại đây nó lại nỗi dậy với đà phát triển rất mạnh, đặc biệt ở những nơi như Trung Quốc, Nhật Bản… - Đó là một công nghệ mang tuy không mới nhưng ứng dụng thực tế của nó phải làm cho nhiều người rất ngạc nhiên. Và bây giờ no đang được sử dụng và phát triển một cách vượt bậc. Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 6 Tìm hiểu về mạng BootROM 7. Bố cục của luận văn. - Phần 1: Nghiên về hình hoạt động của mạng BootROM. o Nguyên lý hoạt động. o Các lỗi thường gặp và cách khắc phục. - Phần 2: Nghiên cứu về card mạng hỗ trợ PXE và các giao thức. o Cấu hình hoạt động. o Các file cần thiết để hoạt động. - Phần 3: Ưu và nhược điểm của hình mạng BootROM. o Ưu điểm. o Nhược điểm. - Phần 4: Hướng dẫn cài đặt sever BootROM o Bước 1: Cài đặt WINDOW. o Bước 2: Cài đặt DHCP cung cấp IP cho các máy client. o Bước 3: Cài đặt Dot Net 3.0 (Mircrosoft .NET Framework 3.0). o Bước 4: Cài đặt SQL Sever 5.0. o Bước 5: Cách DownLoad Citrix Provisioning Sever BXP 5.0. o Bước 6: Cài đặt Citrix Provisioning Sever BXP 5.0.1.a (Boot Rom). o Bước 7: Cài đặt máy client. Kết luận và tài liệu tham khảo. Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 7 Tìm hiểu về mạng BootROM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Những kiến thức thực tế có thể tiếp cận. - Lý thuyết về mạng máy tính. - Lý thuyết về kĩ thuật cài đặt hệ điều hành và phần mềm. - Giới thiệu về phần mềm BXP. Phần mềm tạo và quản lý các tập tin ảnh. - Lý thuyết về phần mềm BXP và cách thức triển khai phần mềm. - Lý thuyết về giao thức TFPT, TCP/IP. - Cache và cách cài đặt cache để hệ thống chạy tốt. 2. Những phần lý thuyết liên quan có thể vận dụng. - Cài đặt và sử dụng phần mềm. - Cài đặt hệ thống Windows Sever + Windows XP - Lý thuyết về mạng và các giao thức. 3. Vận dụng phương tiện và công cụ để triển khai trong thời gian thực hiện: - Sử dụng máy tính, phần mềm ứng dụng. - Các tài liệu tham khảo. 4. Giải pháp dự kiến. - Nghiên cứu công nghệ BootROM. - Nghiên cứu về phương pháp hoạt động và tùy chỉnh của các giao thức. - Thực hiện chạy thử hệ thống. - Kiểm tra, đánh giá hoạt động của hệ thống. - So sánh và cho kết quả về hệ thống: o Lợi ích. o Các mặt khó khăn. o Những vấn đề cần nắm vững. o Tìm lỗi và khắc phục các lỗi từng gặp. Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 8 Tìm hiểu về mạng BootROM KẾT LUẬN. Khi luận văn nghiên cứu hoàn thành có thể rút ra một số kết luận sau: - Cài đặt cấu hình dịch vụ trên máy chủ. - Cài đặt và cấu hình các dịch vụ của phần mềm BXP trên máy chủ. - Cấu hình cho Venturcom TFTP Service: - Tìm hiểu chức năng của BPX. - Phương pháp cache. - Hoạt động hệ thống để kiểm nghiệm thực tế. Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 9 Tìm hiểu về mạng BootROM KẾ HOẠCH DỰ KIẾN TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI STT Thời gian Nội dung thực hiện Kết quả dự kiến 1 Từ 26/11/2011 đến 25/12/2011 Nghiên cứu lý thuyết, hình hoạt động, cách thức thực hiện và cài đặt hệ thống mạng BootROM Hiểu được các lý thuyết và áp dụng tài liệu có thể cài đặt hệ thống mạng BootROM 2 Từ 26/12/2011 đến 06/01/2012 Cài đặt và chạy thử hệ thống mạng BootROM với 2 máy: 1 chủ và 1 khách. Cài đặt nhanh chóng, hệ thống ít gặp sự cố, hệ thống hoàn chỉnh sẽ chạy tốt. 3 Từ 07/01/2012 đến 07/02/2012 Chỉnh sửa và hoàn thiện luận văn. Kết quả luận văn. 4 Từ 08/02/2012 đến 08/03/2012 Hoàn chỉnh luận văn Sẽ có một bản luận văn hoàn chỉnh với những yêu cầu cần thiết. Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 10 [...].. .Tìm hiểu về mạng BootROM TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: - http://www.sieugiaiphap.com/ http://www.scribd.com/ http://www.vibe.vn/ http://www.nhatnghe.com/ http://www.forum.cntt.vn/ http://www y2kcomputer.com/ Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 11 Tìm hiểu về mạng BootROM Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... Tam Kỳ, ngày tháng 12 năm 2011 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 12 Tìm hiểu về mạng BootROM Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỀ CƯƠNG ... Tam Kỳ, ngày tháng 12 năm 2011 Cán bộ duyệt đề cương Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 13 . Tìm hiểu về mạng BootROM MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Đức Long Trang 1 Tìm hiểu về mạng BootROM MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. - BootROM là gì? Là sử dụng 1 máy chủ. trợ BootROM. - Hiểu được về Client và Sever. - Hướng dẫn cài đặt mạng BootROM. 4. Giả thiết nghiên cứu. - Hiểu được tổng quan về mạng BootROM. o Các mô hình hoạt động: Để thực hiện hệ thống mạng. mới. - Mô phỏng hệ thống bằng hình ảnh. - Tìm hiểu các bài báo và hướng dẫn từ internet. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Nói về mạng BootROM thì đến bây giờ đó là một đề tài rất

Ngày đăng: 27/03/2014, 01:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

  • 4. Giả thiết nghiên cứu.

  • 5. Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

  • 7. Bố cục của luận văn.

  • Kết luận và tài liệu tham khảo.

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

  • 1. Những kiến thức thực tế có thể tiếp cận.

  • 2. Những phần lý thuyết liên quan có thể vận dụng.

  • 3. Vận dụng phương tiện và công cụ để triển khai trong thời gian thực hiện:

  • 4. Giải pháp dự kiến.

  • KẾT LUẬN.

  • KẾ HOẠCH DỰ KIẾN TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

  • Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỀ CƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan