Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005

97 505 0
Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005

[...]... trong quan hệ thương mạithương nhân của Luật Thương Mại là khái niệm mới trong pháp luật thương mại Việt Nam, song rất phổ biến trong pháp luật thương mại của các nước trên thế giới Tuy nhiên, Luật Thương Mại năm 1997 không xác định rõ chủ thứ nào, trên thực tế thứ coi là thương nhân Chế định thương nhân trong Luật Thương Mại không gắn kết được với chế định về doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp... 2.1.3 Luật Thương 'lo Mại không chỉ qui định các hoạt động thương mại của thương nhân Việt Nam mà còn qui định vé hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam Trên sở tinh thần của Hiến pháp 1992 qui định về việc khuyến khích cá doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, Luật Thương Mại c 1997 đã các điều khoản qui định hoạt động thương mại của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam. .. thân 2.3 Luật Thương M ạ i góp phần tích cực trong việc hình thành và phát triển hệ thông pháp luật thương mại Việt Nam 2.3.1 Góp phẩn vào việc ban hành các văn bẩn luật và dưới luật tạo hành lang pháp lí đầy đủ cho các hoạt động thương mại Cùng với việc ban hành Luật Thương Mại 1997, tớ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã ban hành một số lượng lớn các văn bản luật và dưới luật hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. .. niệm thương mại trong Luật Thương Mại 1997 không tương thích với các luật khác Pháp luật thương mại của nhiều nước cũng xây dựng khái niệm thương mại dựa trên dấu hiệu thương nhân của chủ thể và bởi tính chất Búi Thị Lè Vung _ /\>!«M_ KW_QTKD Khoa l u ậ n +ỔT H í ^ h ỉ ẹ p 20 thương mại của hành vi như tinh thần Luật Thương Mại 1997 Tuy nhiên nội hàm của khái niệm thương mại theo pháp luật của các nước... với các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại Mọi việc giải thích công ước trước toa án hoặc quan thẩm quyền của Việt nam phải theo quy định của Hiến pháppháp luật Việt Nam" Với mục đích từng bước nhất thể hoa cách hiểu về Luật Thương Mại 1997, trong vật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế (Uy ban của LHQ về Luật Thương Mại quốc tế thông qua ngày 21/06/1985): "Thuật ngộ thương. .. quán quốc tế, dưới sự quản l cả Nhà í nước Pháp luật thương mại thừa nhận những hành vi thương mại m à trước đó chưa bao giễ chỗ đứng trong thực tiễn pháp l Việt Nam, ví dụ, như í môi giới thương mại Trước khi Luật Thương Mại, các hành vi môi giới thương mại đã manh nha tồn tại song pháp luật hiện hành chưa qui định về loại hình dịch vụ này làm cho những ngưễi tham gia thực hiện công việc đó... cùng với các văn bản luật và dưới luật điều chỉnh hoạt động thương mại ở trong nước, các hiệp định thương mại song phương, đa phương và các qui tắc pháp luật hàm chừa trong đó đã tạo thành hệ thống pháp luật phù hợp điều chỉnh quan hệ thương mạiViệt Nam phù hợp với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước Hệ thống pháp luật này đã từng bước khẳng định sự cần thi t khách quan của pháp luật thương mại, ... 7 của Luật Thương Mại 1997 "quyền bình đẳng trước pháp luật và hợp tác trong hoạt động thương mại Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật của các thương nhân thuộc các thành phần kinh tế trong hoạt động thương mại Thương nhân được hợp tác trong hoạt động thương mại theo các hình thức do pháp luật qui định" Qui định này cụ thể hoa tại Điều 22, Hiến pháp 1992' trong các hoạt động thương mại Bình... thợng pháp luật thương mại của Việt Nam theo hướng ngày càng phù hợp hơn với những qui ước và qui định của quợc tếvề thương mại Hiện nay, do thi u trình độ chuyên môn sâu về luật pháp, các quan làm luật thi u sự liên kết, nên tính chặt chẽ và hệ thợng của các văn bản pháp luật vẫn chưa cao Chỗ thì qui định quá chi tiết, chỗ thì qui định quá sơ sài Vì vậy, pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật thương. .. các quan bảo vệ pháp luật kế t tội Do vậy, Luật Thương Mại 1997 khi đi vào cuộc sống đã tạo điều kiện pháp triển cho các ngành nghề mới Luật Thương Mại 1997 là đạo luật đấu tiên điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thương mại Do vậy, khi Luật Thương Mại 1997 ra đễi đã được dông đảo sự ủng hộ của những ngưễi làm nghề thương mại, vì vậy, đã nhanh chóng đi vào đễi sống thương mại của đất nước Trên thực . của Luật Thương Mại 1997 51 3.3.2 Những nội dung sửa đối trong Luật Thương Mại 2005 56 CHƯƠNG HI CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ LUẬT THƯƠNG MớI 2005 61 1. PHƯƠNG HƯỚNG THỰC THI. NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH £»£Qos POREIQN TtMDE CINIVERSI1Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 Sinh viên thực . nghĩa Việt Nam chính thức ban hành Luật Thương Mại, có hiệu lực từ 01/01/1998 là nguồn chính cho pháp luật thương mại Việt Nam. Cùng với Luật Thương Mại là hàng loạt các văn

Ngày đăng: 27/03/2014, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    • 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆTNAM VÀ NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

      • 1.1 Cơ sở lí luận ban hành Luật Thương Mại Việt Nam 1997

      • 1.2 Điều kiện đất nước khi ban hành Luật Thương Mại Việt Nam 1997

      • 1.3 Những biện pháp áp dụng Luật Thương Mại năm 1997

      • 2. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1997

        • 2.1 Luật Thương Mại đã thể chế hóa đường lối của Đảng và Nhà nước đối với hoạt đng thương mại trong thòi kì đổi mới

        • 2.2 Luật Thương Mại góp phần thúc đẩy các hoạt động thương mại phát triển

        • 2.3 Luật Thương Mại góp phần tích cực trong việc hình thành và phát triển hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam

        • 3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ

          • 3.1 Hạn chế về phạm vi và đối tượng điều chỉnh

          • 3.2 Hạn chế về chủ thể của hành vi thương mại

          • 3.3 Bất cập trong các qui định về chế định hợp đồng thương mại

          • 3.4 Thiếu những qui định về thương mại điện tử

          • 4. NGUYÊN NHÂ N CỦA NHỮNG HẠN CHẾ BẤT CẬP

            • 4.1 Còn chậm đổi mới trong nhận thức về thương mại và vai trò của pháp luật thương mại trong hệ thống pháp luật của Việt Nam

            • 4.2 Những ảnh hưởng của cơ chế quản lí cũ

            • 4.3 Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới

            • CHƯƠNG lI NHŨNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005

              • 1. NHỮNG YẾU TỐ TẤT YẾU KHÁCH QUAN ĐÒI HỎI PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1997

                • 1.1 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 đã không còn phù hợp vi hoạt động thương mại trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay

                • 1.2 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 không điều chỉnh hết những hoạt động thương mại phát sinh trong thực tiễn hiện nay

                • 1.3 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 bất cập với những qui định của các Hiệp định quốc tế mà Việt Nam đang tham gia, gây khó khăn trong quá trình triển khai các Hiệp định tại Việt Nam

                • 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BAN HÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005

                  • 2.1 Điều kiện Việt Nam trong thời kì đổi mới

                  • 3. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005

                    • 3.1 Cơ sở xây dựng Luật Thương Mại 2005

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan