Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm.DOC

26 480 0
Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm

Trang 1

Lời nói đầu.

Giai đoạn thực tập l giai à giai đoạn rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường Quá trình thực tập giúp sinh viên có cơ hội vận dụng những kiến thức lý thuyết chuyên ng nh v o vià giai à giai ệc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế, giải quyết những bất cập của cơ sở thực tập Từ đó sinh viên nâng cao được năng lực nghiên cứu khoa học v nà giai ăng lực thực h nh à giai Đây l cà giai ơ hội cho mỗi sinh viên trước khi ra trường được l m quen và giai ới môi trường l m vià giai ệc thực tế, tránh được những bỡ ngỡ khi bước v o công vià giai ệc trong tương lai

Vì vậy em rất coi trọng thời gian thực tập tại BHXH huyện Văn Lâm Trong thời gian thực tập tại công ty em đó tìm hiều được nhiều điều và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm Từ đó em xin viết báo cáo thực tập tổng hợp tại BHXH huyện Văn Lâm Báo cáo gồm 3 phần:

Chơng I : Tổng quan về BHXH Việt Nam và BHXH huyện Văn Lâm Chơng II : Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm

Chơng III : Phơng hớng, nhiệm vụ và biện pháp của BHXH huyện Văn Lâm trong thời gian tới.

I tổng quan về BHXH Việt Nam và BHXH huyện Văn Lâm.1 Quá trình hình thành BHXH Việt nam.

1.1 Giai đoạn trớc năm 1995.

Trang 2

Sau Cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm quan tâm và thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với ngời lao động Sắc lệnh số 54/SL ngày 03/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 về quy chế công chức Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 về quy chế công nhân.

Kể từ khi có sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 đến năm 1995 (Giai đoạn trớc khi thành lập BHXH Việt nam), việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ của BHXH Việt Nam do một số tổ chức tham gia thực hiện, đó là: Tổng công đoàn Việt nam (nay là Tổng liên đoàn Lao động Việt nam), Bộ nội vụ (trớc đây), Bộ lao động thơng binh và xã hội, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam.

1.2 Giai đoạn sau 1995 đến nay.

Sự phát triển của nền kinh tế và cơ chế thị trờng ở nớc ta đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết là phải thành lập một tổ chức chuyên môn để quản lý, phát triển quỹ BHXH và chế độ chính sách BHXH Trong chiến lợc ổn định và tăng trởng kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc ta, tổ chức BHXH Việt Nam đã ra đời cũng nhằm đáp ứng yêu cầu này.Ngày26/09/1995 Thủ tớng ra Quyết Định số 606/TTg ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam.

“BHXH Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH hiện nay ở Trung ơng và địa phơng do hệ thống lao động thơng binh và xã hội và tổng liên đoàn lao động Việt nam đang quản lý để giúp Thủ tớng Chính Phủ chỉ đạo, quản lý Quỹ BHXH và thực hiện các chế độ chính sách BHXH theo pháp luật của Nhà nớc BHXH Việt Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính Phủ, sự quản lý Nhà nớc của Bộ lao động thơng binh và xã hội, các cơ quan quản lý Nhà nớc có liên quan và sự giám sát của tổ chức công đoàn” (Điều 1) Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH Việt nam đợc quy định tại điều 5 của Quyết định số 606/TT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt Nam.

2 Quá trình hình thành BHXH huyện Văn Lâm.

Theo quyết định số 01 ngày 01/01/2001 của BHXH tỉnh Hng Yên, BHXH Huyện Văn Lâm đã đợc thành lập Với diện tích khuôn viên công tác là 1200m2

và tổng số cán bộ, công nhân viên chức là 11 ngời thì BHXH huyện Văn Lâm đã góp một phần không nhỏ vào công tác hoạt động của BHXH Việt Nam, đồng thời cũng giúp cho nhiều ngời dân, ngời lao động và học sinh trong huyện đợc h-ởng những quyền lợi của chính mình, để đảm bảo và ổn định cuộc sống Từ khi đợc thành lập cho đến nay BHXH huyện Văn Lâm đã đạt đợc nhiều thành tựu

Trang 3

đáng kể, góp phần to lớn trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho ngời dân trong

Huyện Văn Lâm là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh Hng Yên Dân số tính đến 31/12/2008 là: 102.000 ngời Cơ sở hạ tầng còn thấp kém Phía nam giáp huyện Mỹ Hào, phía đông giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp huyện Văn Giang.

Huyện Văn Lâm có vị thế thuận lợi về giao thông, nằm trên tuyến giao lu kinh tế Bắc nam, Đông-Tây tuyến đi Hà Nội – Hải Phòng

Là trung tâm kinh tế, văn hoá của tỉnh Hng Yên song huyện Văn Lâm mang sắc thái của thành phố công nông nghiệp, nhng cũng có đất để trồng lúa, rau và cây công nghiệp.

Tóm lại, với điều kiện tự nhiên nh trên huyện Văn Lâm hoàn toàn có đủ điều kiện để trở thành một trong những trung tâm giao lu kinh tế văn hoá của tỉnh Hng Yên.

1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội.

Huyện Văn Lâm có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, đợc xây dựng lại sau chiến tranh, đất đai cho quy hoạch là nhiều Song trên thực tế khai thác những tiềm năng còn hạn chế Thu ngân sách hàng năm đạt thấp Đời sống của dân c tuy có đợc cải thiện so với trớc đây nhng vẫn thuộc dạng có mức thu nhập thấp so với cả nớc Thời gian qua huyện uỷ, UBND huyện Văn Lâm cùng với ban ngành và các xã đã có nhiều cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đối với các xã huyện đã khuyến khích các hộ mở rộng cơ sở sản xuất thủ công nghiệp củng cố cơ sở dạy nghề nhằm tạo ra nhiều cơ sở làm việc mới.

Huyện Văn Lâm là quê hơng có truyền thống hiếu học, hàng năm có nhiều học sinh đỗ đại học, cao đẳng, đã đóng góp nhiều nhân tài trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc

Hiện nay với nguồn bổ sung lao động hàng năm lớn chủ yếu là học sinh hết học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và diện hoàn thành nghĩa vụ quân sự về Trình độ học vấn tay nghề ngày càng đợc nâng cao Chất

Trang 4

l-ợng cuộc sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện nên tiềm năng khai thác để phát triển BHXH là rất lớn.

2 Hệ thống quản lý và bộ máy hoạt động của BHXH huyện VănLâm

2.1 Hệ thống quản lý.

BHXH huyện Văn Lâm là cơ quan bảo hiểm cấp huyện do đó, theo quy định chung của Chính phủ và BHXH Việt Nam nó chịu sự quản lý trực tiếp của BHXH cấp tỉnh tơng ứng là BHXH tỉnh Hng Yên theo ngành dọc và của phòng LĐ&TBXH huyện Văn Lâm theo ngành ngang.

Hàng năm, BHXH huyện Văn Lâm chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ BHXH tỉnh Hng Yên về kế hoạch thu, chi BHXH cho các đối tợng tham gia Ngợc lại, thông qua BHXH huyện Văn Lâm mà BHXH tỉnh Hng Yên nắm đợc số đối tợng tham gia và đợc hởng từ đó đề ra các chỉ tiêu cho những năm tới chính xác hơn.

Sơ đồ: vị trí của BHXH huyện Văn Lâm trong hệ thống tổ chức quản lý

Trang 5

: Quan hÖ ngµnh ngang

Trang 6

2.2 Bộ máy hoạt động

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện Văn Lâm:

Theo quyết định số 01 ngày 01/01/2001 của BHXH tỉnh Hng Yên, BHXH Huyện Văn Lâm đã đợc thành lập và đi vào hoạt động nhằm thực hiện các nhiệm vụ do BHXH tỉnh Hng Yên giao cho bao gồm:

- Lập kế hoạch thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy theo quý, năm gửi BHXH tỉnh.

- Theo dõi kết qủa đóng BHXH trên từng đơn vị, từng ngời lao động trong từng tháng Trên cơ sở đó thực hiện 3 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản và nghỉ dỡng sức.

- Đôn đốc, hớng dẫn các cơ quan, đơn vị và ngời tham gia BHXH trên địa bàn nộp đầy đủ, kịp thời ghi sổ xác nhận số thu BHXH cho ngời lao động

- Tổ chức thực hiện việc chi trả lơng và trợ cấp cho các đối tợng hởng BHXH đảm bảo an toàn, đầy đủ, đúng hạn.

- Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc chi trả BHXH của đơn vị cơ sở, thu hồi các khoản chi sai chế độ và báo cáo cơ quan BHXH cấp trên.

- Theo dõi di biến động các đối tợng đợc hởng BHXH theo từng tháng - Lu trữ hồ sơ các đối tợng đợc hởng BHXH theo phân cấp của huyện - Lập báo cáo quyết toán quý, năm về thu, chi BHXH, chi quản lý bộ máy

- Tiếp nhận hồ sơ danh sách chi trả và nguồn kinh phí do BHXH tỉnh lập chuyển về, tổ chức chi trả cho ngời đợc hởng, kiểm tra giám sát việc chi trả và thanh quyết toán với cấp trên.

- Phối hợp với bộ phận thu và bộ phận chế độ để tiếp nhận hồ sơ các chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất).

Trang 7

Thông qua đơn vị sử dụng lao động để chi trả cho ngời đợc hởng Nộp kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của BHXH tỉnh.

- Thực hiện chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu tài chính, chế độ kế toán của đơn vị theo quy định của nhà nớc và cơ quan BHXH cấp trên Thực hiện nghiêm túc chế độ giao nhận và quản lý tiền mặt theo quy định của bộ tài chính.

- Theo dõi lu trữ chứng từ sổ sách kế toán theo quy định của bộ tài chính quản lý tài sản của cơ quan và thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

b Bộ phận quản lý thu (Do ông Khơng Văn Dỡng, phó giám đốc phụtrách)

Bộ phận này có chức năng:

- Hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách lao động, tiền lơng đăng ký nộp BHXH Tổ chức phối hợp tốt với các ngành, các cấp địa phơng để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền BHXH theo điều lệ BHXH và các văn bản hớng dẫn của các bộ, các ngành và cơ quan BHXH cấp trên.

- Tổ chức xét duyệt hồ sơ theo phân cấp của BHXH tỉnh và đề nghị BHXH tỉnh xét cấp sổ BHXH cho ngơì lao động tham gia BHXH Quản lý danh sách lao động, tiền lơng, theo dõi sự biến động tăng giảm Hàng quý tiến hành đối chiếu công nợ với đơn vị, xác nhận kịp thời trên sổ BHXH khi có thay đổi chức danh, địa điểm và mức đóng BHXH.

- Định kỳ hàng quý tổng hợp tình hình thực hiện của các đơn vị báo cáo giám đốc và trình BHXH tỉnh xét duyệt Phối hợp với bộ phận chế độ để xét h -ởng các chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất).

- Tuyên truyền chủ trơng chính sách BHXH cho các đơn vị và ngời lao động, đôn đốc thu nộp, kiểm tra việc thực hiện trích nộp ở các đơn vị và thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao

c Bộ phận quản lý chế độ ( do ông Nguyễn Hoài Nam phụ trách)

Bộ phận này có nhiệm vụ:

- Quản lý hồ sơ đối tợng hởng BHXH dài hạn trên địa bàn, tiếp nhận hồ sơ do BHXH tỉnh chuyển về Theo dõi biến động tăng giảm của từng loại đối tợng tham gia, thông báo cho đối tợng và bộ phận kế hoạch tài chính để cắt giảm kịp thời đối tợng chết và hết hạn hởng.

Trang 8

- Cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế hoạch tài chính để tăng, giảm mức hởng của đối tợng khi có quyết định của BHXH tỉnh.

- Tổng hợp các kiến nghị, đề xuất những bất hợp lý về mức hởng của đối t-ợng, hớng dẫn đối tợng và ban chi trả phờng, xã lập hồ sơ tuất trình cấp trên xét duyệt giải quyết.

- Xét duyệt các chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất), cho các đối tợng ở các đơn vị Tổng hợp cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế hoạch tài chính chuyển tiền cho đơn vị để chi trả cho đối t ợng đ-ợc hởng, kiểm tra việc thực hiện chi trả ở các đơn vị.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

Trang 9

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy hoạt động của BHXH huyện Văn Lâm

3 Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH huyện văn lâmgiai đoạn 2001-2008.

Ngày 16/02/1995 Chính phủ ra Nghị định số 19/CP thành lập tổ chức BHXH Việt Nam, trên cơ sở tách bộ phận làm công tác BHXH của 2 ngành LĐTB&XH và liên đoàn lao động thành một tổ chức mới Theo quy định, BHXH Việt Nam có 3 cấp: TW; tỉnh, thành phố; quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Nhng mãi đến tháng 01/01/2001 BHXH huyện Văn Lâm mới có quyết định đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động.

Chỉ sau một thời gian ngắn kể từ khi BHXH huyện Văn Lâm đợc thành lập, cơ quan BHXH đã thực sự tiến hành nghiệp vụ thu BHXH một cách nghiêm túc Công tác này trớc đây do sở tài chính và Cục thuế thực hiện, việc thu BHXH phải căn cứ vào danh sách lao động, tổng quỹ lơng, mức lơng của từng ngời lao động nên bớc đầu thực hiện cơ quan gặp rất nhiều khó khăn Do vậy, để thực hiện đợc một cách đầy đủ công tác thu BHXH thì nhất thiết phải làm từ công đoạn đầu tiên là thiết lập danh sách lao động của các đơn vị, cùng với tổng quỹ l-ơng hàng tháng của ngời lao động.

Theo điều lệ BHXH quy định thì việc đóng BHXH phải đợc theo dõi, ghi chép kết quả của từng đơn vị, từng ngời lao động Theo đó, chủ sử dụng lao động đóng 15% quỹ tiền lơng của đơn vị và ngời lao động đóng 5% tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH Những năm qua và năm 2008 với các hình thức, biện pháp đợc tổ chức triển khai nhằm hoàn thành chỉ tiêu thu BHXH tại BHXH huyện Văn Lâm là:

- Rà soát nắm lại số cơ sở đóng trên địa bàn từng phờng thuộc huyện quản lý.

- Phân công cán bộ chuyên quản quản lý từng khu vực nhất định về các đơn vị trên địa bàn nhằm đôn đốc và nắm tình hình thực hiện việc trích đóng BHXH

Trang 10

- BHXH huyện đã tổ chức lại thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 2 đến 3 cán bộ viên chức, đến từng cơ sở để đối chiếu danh sách từng ngời lao động với bậc l-ơng hiện hởng, đối chiếu với phần đã đóng, số còn nợ đọng từ những năm trớc đều đợc chuyển sang năm 2008 và đợc đôn đốc nhắc nhở bằng công văn hoặc trực tiếp làm việc với lãnh đạo để có biện pháp thực hiện nghĩa vụ trích đóng quỹ BHXH làm cơ sở thực hiện giải quyết quyền lợi của ngời lao động.

- Vào sổ cập nhật theo dõi đối chiếu việc thực hiện trích đóng BHXH của từng đơn vị kịp thời.

- Có kế hoạch phối hợp với các ngành tổ chức kiểm tra việc thực hiện điều lệ BHXH theo chỉ thị 15 của Bộ tài chính về tăng cờng công tác lãnh đạo thực hiện các chính sách BHXH với ngời lao động.

- Triển khai tổ chức vận động các doanh nghiệp t nhân thực hiện đăng ký đóng BHXH cho ngời lao động, hớng dẫn cơ sở tổ chức thực hiện tốt các quyền lợi cho ngời lao động theo luật định và điều lệ BHXH quy định.

Cụ thể BHXH huyện Văn Lâm đã tổ chức quá trình thu BHXH thành 4bớc:

1.Quá trình thực hiện nghiệp vụ quản lý thu ở BHXH huyện Văn LâmB

ớc 1: Nắm đối tợng

Bớc này BHXH huyện Văn Lâm cần xác định đối tợng phải nộp BHXH a Có 2 loai đối tợng phải nộp BHXH là:

+ Ngời sử dụng lao động + Ngời lao động

b Phơng pháp nắm đối tợng:

Có 2 phơng pháp năm đối tợng là phơng pháp chủ động và phơng pháp thụ động

+ Phơng pháp chủ động: là dựa vào luật lệ, các tiêu chuẩn của đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động phải tham gia bắt buộc Tổ chức điều tra nắm tình hình, biết trớc về đối tợng phải đóng BHXH bắt buộc, chủ động mời họ tới đăng ký nộp BHXH Nếu họ không tới thì tìm cách tác động để họ thực hiện nghĩa vụ nộp BHXH cho ngời lao động.

+ Phơng pháp thụ động là chờ ngời lao động đến đăng ký nộp BHXH Nắm số đối tợng và số ngời tham gia BHXH chỉ khi họ tự đến đăng ký nộp BHXH.

Trang 11

Muốn chủ động nắm đối tợng phải tham gia BHXH bắt buộc ta có thể thu thập thông tin qua các cơ quan sau:

c Sở kế hoạch đầu t và các sở chủ quản nơi cấp giấy phép thành lập các đơn vị, doanh nghiệp.

d Chi cục thuế tỉnh nơi cấp giấy phép kinh doanh, đăng ký nộp thuế e Cấp uỷ, UBND tỉnh, huyện nơi quản lý hành chính tại địa phơng f Liên đoàn lao động tỉnh.

g Bu điện: hầu hết các đơn vị hiện nay đều sử dụng điện thoại làm phơng tiện liên lạc.

ớc 2: Lập kế hoạch thu

Hiện nay, kế hoạch thu BHXH đợc lập theo 2 bớc: + Bớc 1: Lập và giao sổ kiểm tra.

+ Bớc 2: Điều chỉnh kế hoạch và giao chính thức Muốn lập đợc kế hoạch phải nắm đợc:

a Số lao động tham gia BHXH

b Mức lơng của từng ngời lao động và mức lơng bình quân của đơn vị

- Thu bằng tiền mặt: Rất hạn chế, nếu phát sinh phải thu bằng tiền mặt thì phải đảm bảo nộp vào tài khoản trong ngày.

 Thời điểm thu tiền:

a Đối với các doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp: phải nộp hàng tháng vào kỳ phát lơng cuối cùng trong tháng.

b Đối với ngời Việt Nam làm việc tại nớc ngoài: Đóng BHXH 6 tháng 1 lần.

 Chuyển tiền thu BHXH lên cấp trên:

Trang 12

a Mỗi tháng chuyển 3 lần vào các ngày 10, 20 và cuối tháng.

b Định kỳ 15 ngày 1 lần BHXH Việt Nam phải chuyển toàn bộ số tiền BHXH đã thu vào tài khoản tiền gỉ quỹ BHXH mở tại hệ thống kho bạc

 Báo cáo kết quả thu nộp:

Lập báo cáo kết quả thu nộp BHXH theo biểu mẫu nộp cho BHXH tỉnh vào các ngày 12, 22 và ngày 2 của tháng liền kề.

ớc 4 : Xác nhận số đã thu (nộp) đối với ngời lao động:

Căn cứ số tiền đã thu BHXH của từng đơn vị sử dụng lao động sau khi đã đối chiếu, tiến hành:

- Ghi sổ BHXH cho từng ngời lao động khi có biến động về tiền lơng, phụ cấp và giải quyết chế độ(với ngời đã có sổ BHXH).

- Ghi giấy xác nhận đã nộp BHXH cho ngời lao động cha có sổ BHXH khi họ di chuyển đi làm việc ở nơi khác.

Để đánh giá đúng thực trạng công tác thu ở BHXH huyện Văn Lâm, chuyên đề tập trung phân tích trên các nội dung sau:

- Quản lý đối tợng tham gia - Quản lý quỹ lơng trích nộp - Quản lý nguồn thu BHXH

2 Quản lý đối tợng tham gia

2.1 Đối tợng phải nộp BHXH

a Ngời sử dụng lao động

- Doanh nghiệp quốc doanh phải đóng 15% tổng quỹ lơng của đơn vị - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng trên 10 lao động: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.

Trang 13

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.

- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.

- Các đơn vị sự nghiệp gán thu bù chi, đơn vị sự nghiệp hởng nguồn thu bằng viện trợ nớc ngoài để trả lơng cho công nhân viên chức trong đơn vị: Phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.

- Các cơ quan quản lý nhà nớc, cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể, hội quần chúng , dân cử từ TW đến cấp huyện phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia.

- Các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức Quốc tế đặt tại Việt Nam phải đóng 15% tổng quỹ lơng của ngời tham gia BHXH.

- UBND xã, thôn phải đóng 10% tổng quỹ sinh hoạt phí của ngời tham gia BHXH.

b Ngời lao động: Ngời làm việc tại:

- Doanh nghiệp quốc doanh phải đóng 5% tiền lơng tháng.

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên đóng 5% tiền lơng tháng.

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp đóng 5% tiền lơng tháng

- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp (gọi là đơn vị có thu ) phải đóng 5% tiền lơng tháng.

- Các cơ quan hành chính sự nghiệp (quản lý nhà nớc, cơ quan Đảng, đoàn thể, hội quần chúng, dân cử đến cấp huyện ) phải đóng 5% tiền lơng tháng.

- Cán bộ chủ chốt ở xã, phờng phải đóng 5% mức sinh hoạt phí hàng tháng.

- Ngời Việt nam lao động ở nớc ngoài phải đóng 15 % mức tiền lơng đã đóng BHXH trớc khi ra nớc ngoài làm việc đối với ngời lao động đã có quá trình tham gia BHXH bắt buộc ở trong nớc Còn đối với đối tợng lao động cha tham gia BHXH bắt buộc ở trong nớc phải đóng 15% của 2 lần mức tiền lơng tối thiểu.

2.2 Kết quả đạt đợc

Ngày đăng: 03/09/2012, 09:31

Hình ảnh liên quan

3. Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH huyện văn lâm giai đoạn 2001-2008. - Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm.DOC

3..

Tình hình công tác quản lý thu BHXH của BHXH huyện văn lâm giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1: Tăng giảm đối tợng tham gia BHXH trên địa bàn huyện Văn Lâm - Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm.DOC

Bảng 1.

Tăng giảm đối tợng tham gia BHXH trên địa bàn huyện Văn Lâm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng quỹ lơng trích nộp của các đơn vị trên địa bàn - Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm.DOC

Bảng 2.

Tổng quỹ lơng trích nộp của các đơn vị trên địa bàn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy BHXH huyện Văn Lâm trong những năm đầu luôn hoàn thành kế hoạch do BHXH tỉnh giao và số thu năm sau luôn cao hơn năm  trớc - Thực trạng tổ chức tại BHXH huyện Văn Lâm.DOC

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy BHXH huyện Văn Lâm trong những năm đầu luôn hoàn thành kế hoạch do BHXH tỉnh giao và số thu năm sau luôn cao hơn năm trớc Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan