NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ SONG KHỦA, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC

101 2.6K 22
NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG VIỆC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ SONG KHỦA, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA      LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhóm tham gia thảo luận của bản Co Súc 11 Bảng 2: Nhóm tham gia thảo luận của bản Tà Lạc 11 Bảng 3: Danh sách các cá nhân tham gia phỏng vấn: 12 Bảng 4: So sánh tri thức bản địa tri thức khoa học 15 Bảng 5: So sánh tri thức bản địa tri thức hàn lâm 19 Bảng 6: Đặc điểm của hai hệ thống kiến thức hiện hành 20 Bảng 7. Số ngày có giông tại Mộc Châu 25 Bảng 8: Bảng tổng hợp dân số, dân tộc Song Khủa năm 2012 30 Bảng 9: Cơ cấu đất của địa bàn nghiên cứu 34 Bảng 10: Tri thức bản địa về một số loài cây gỗ người dân thường khai thác 63 Bảng 11: Tri thức bản địa về một số lâm sản ngoài gỗ 68 Bảng 12: Kiến thức bản địa của người Thái 76 ở Song Khủa đã bị mai một: 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ quá trình phát nương làm rẫy của người Thái 42 Hình 2: Mô hình trồng xen ngô dongbản Co Súc - Song Khủa 46 Hình 3: Hệ canh tác lúa nước của đồng bào Thái Song Khủa 48 Hình 4: "Lin" - Hệ thống máng dẫn nước vào ruộng 51 Hình 5: Ruộng bậc thang một nét đẹp trong văn hoá người Thái 54 Hình 6: Nhà gỗ người Thái trắng Song Khủa 64 Hình 7: Cỗ áo quan được kéo từ rừng về đặt dưới gầm sàn 65 Hình 8: Máng kéo 66 Hình 9: vón vén 71 Hình 10: Co Xạ - một loài cây lấy làm thức ăn cho gia súc (nấu cám lợn) 72 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Song hành cùng với sự tác động của các ngành khoa học kỹ thuật tiên tiến ngày nay, kiến thức bản địa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sản xuất của người dân đặc biệt người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa. Kiến thức bản địa (Indigenous knowledge) đã gắn liền với đời sống sinh hoạt của người dân đặc biệt các dân tộc ít người. Người dân các dân tộc miền núi có hệ thống kiến thức bản địa rất phong phú. Hệ thống kiến thức này thực sự nguồn lực quý giá cho sự phát triển của cộng đồng cũng như sự phát triển của toàn hội. Nó có một vai trò quan trọng không chỉ về mặt văn hóa, tinh thần mà còn trong sản xuất đời sống của người dân. Không những thế, hệ thống kiến thức bản địa còn góp phần vào việc duy trì bảo tồn giá trị đa dạng sinh học cho từng địa phương. Tri thức bản địa một trong những thành tố quan trọng của văn hóa, góp phần làm nên bản sắc tộc người. Tri thức bản địa có thể coi tài sản của mỗi tộc người trong quá trình phát triển, phản ánh mối quan hệ của từng cộng đồng đối với môi trường tự nhiên hội. Kinh nghiệm phát triển của nhiều quốc gia châu á châu Phi trong những thập kỷ qua cho thấy cách tiếp cận khoa học và công nghệ phương Tây không đủ đáp ứng những quan niệm phức tạp đa dạng của nông dân cũng như những thách thức về kinh tế, hội, môi trường mà ngày nay chúng ta đang phải đương đầu. Ngược lại, rất nhiều kỹ thuật truyền thống đã đưa lại hiệu quả cao, được thử thách chọn lọc trong một thời gian dài, có sẵn tại địa phương, phù hợp với văn hóa phong tục tập quán của tộc người. Việt Nam một quốc gia có đa tộc người, nên tri thức bản địa của các tộc người rất phong phú đa dạng. Mặc dù tri thức bản địa của các tộc người mới chỉ dừng lại ở mức độ kinh nghiệm cảm nhận, nhưng nhờ được rút ra từ hoạt động thực tiễn, nên nó có giá trị thiết thực trong hội hiện nay của mỗi tộc người. Do đó, cần phải coi tri thức bản địa như một nguồn tài nguyên quan trọng lập kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, phát huy chúng trong quá 1 trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, sự nghiệp phát triển bền vững ở vùng miền núi tộc người thiểu số nói riêng. Nét đặc thù của cộng đồng các dân tộc ở miền núi sống gần rừng sống dựa vào rừng. Vì vậy, họ có một vốn kiến thức kinh nghiệm sản xuất rất phong phú trong việc bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng. Tuy nhiên, đặc trưng của kiến thức bản địa phạm vi sử dụng hẹp. Nó phù hợp với điều kiện về văn hóa, phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên, kinh tế hội của từng địa phương nhất định nhưng có khi lại không phù hợp với địa phương khác hay dân tộc khác. Kiến thức bản địa được hình thành biến đổi liên tục qua các thế hệ trong mỗi cộng đồng; kiến thức bản địa có khả năng thích ứng cao với môi trường điều kiện của từng địa phương nơi kiến thức bản địa được hình thành phát triển (Hoàng Xuân Tý Lê Trọng Cúc, 1998)[8]. Chính vì vậy,hệ thống kiến thức bản địa trong quảnbảo vệ rừng cũng rất khác nhau giữa các địa phương các dân tộc. Do đó, để quảntài nguyên rừng một cách bền vững cũng như duy trì bảo tồn hệ thống kiến thức bản địa trong quảntài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần coi trọng, tìm hiểu nghiên cứu về hệ thống kiến thức bản địa của từng địa phương, từng dân tộc. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể kế thừa, sử dụng phát huy những ưu điểm của hệ thống kiến thức bản địa trong quản bảo vệ tài nguyên rừng một cách bền vững. Kiến thức bản địa lời giải cho nhiều bài toán phát triển cộng đồng đang được nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý môi trường chú ý đến, hoạt động nghiên cứu kiến thức bản địa ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng đã được quan tâm chú ý trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, hội, văn hóa, y tế, .v.v tuy nhiên vẫn còn rất hạn chế. Mỗi một địa phương, mỗi một dân tộc đều có những quan niệm, những phong tục tập quán riêng, mà không một địa phương nào giống địa phương nào cũng không có dân tộc nào giống nhau. Ngay cả cùng một dân tộc nhưng khi sống ở những địa phương khác nhau cũng đã có những điểm khác nhau về phong tục tập quán. 2 Sơn La một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam với 12 dân tộc anh em, trong đó người dân tộc Thái lại chiếm tỉ lệ rất đông. Do vậy, cộng đồng dân tộc Thái sẽ giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển về kinh tế, văn hóa hội của cả tỉnh, bao gồm cả việc bảo vệ, phát triển, sử dụng tài nguyên rừng. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là: "Những tri thức bản địa của cộng đồng dân tộc Thái có liên quan như thế nào đến công tác quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng?" giả thuyết được đặt ra là: " Nếu những tri thức bản địa của cộng đồng dân tộc Thái được áp dụng một cách đúng đắn thì sẽ góp phần giúp người dân Sơn La giữ rừng tốt hơn". Văn hóa Thái ở Tây bắc Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng cũng đã được nghiên cứu nhiều, nhưng những kiến thức bản địa của người Thái có liên quan đến việc bảo vệ rừng vẫn chưa được quan tâm ghi chép, tư liệu hóa rõ ràng, cụ thể. Là một người con của đất núi rừng Sơn La, một thành viên trong cộng đồng dân tộc Thái, ít nhiều tôi tự nhận thấy rằng dân tộc Thái cũng giống như những dân tộc khác, có những phong tục tập quán có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới rừng, tác động của nó lên rừng có mặt tốt cũng có mặt không tốt. Hơn nữa, tôi không muốn khoanh tay đứng nhìn những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dần bị mai một do xu thế thị trường đang dần thay đổi, cũng không muốn hình ảnh một Sơn La với màu xanh ngút ngàn của núi rừng bị thay thế bởi hình ảnh một Sơn La gắn liền với những vùng đất trống đồi núi trọc. Chính vì những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Nghiên cứu tri thức bản địa trong việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng của đồng bào dân tộc Thái tại Song Khủa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La". 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu trên thế giới Trước đây, tri thức bản địa được coi những kiến thức nông cạn, hời hợt, không mang tính khoa học Ngày nay, kiến thức bản địa được nhìn nhận đúng với vai trò của nó. 3 Hầu hết mọi người đều thừa nhận vai trò của tri thức bản địa như một nhân tố then chốt trong mọi chương trình phát triển đã đang được tiến hành, đặc biệt đối với những chương trình có mục tiêu đạt tới sự bền vững. Tuy nhiên, ngược trở lại bối cảnh thế giới sau thế chiến thứ hai, khái niệm phát triển theo từng giai đoạn biến đổi của nền kinh tế thế giới được bồi đắp dần lên với các nghĩa mới bổ sung. Bắt đầu từ giai đoạn phát triển tập trung chủ yếu vào việc khôi phục nền kinh tế thế giới sau cuộc chiến, tiếp theo giai đoạn này sự tăng trưởng đồng đều trên mọi lĩnh vực của cuộc sống nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Trong công cuộc này, họ coi các nguồn tri thức của địa phương như những trở ngại cần phải vượt qua, để có thể đạt tới mục tiêu của phát triển. Các nhà phát triển coi truyền thống các kinh nghiệm của các tộc người trên thế giới như một điều gì đó yếu kém, lạc hậu cần phải hủy bỏ hơn động viên sử dụng. Tính hợp pháp của tri thức truyền thống bị nghi ngờ. Những kinh nghiệm, hiểu biết của các dân tộc bản địa bị bỏ qua hoặc bị đánh giá không khoa học không đáng được xem xét. Bắt đầu từ những năm 60 - 70 của thế kỷ XX, vai trò của các tri thức bản địa được xem xét lại. Do: Thứ nhất, do sự thất bại của chính sách phát triển. Các chuyên gia phát triển dần dần nhận ra rằng các tộc người bản địa cùng với các hoạt động văn hóa, hội kinh tế của họ đã đang sống cuộc sống hài hòa với môi trường xung quanh. Thứ hai, do sự xuất hiện của khái niêm "Phát triển bền vững". Phát triển bền vững được thay thế hoàn toàn cho phát triển truyền thống, khi nó nhấn mạnh đến khả năng đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng đến tương lai. Khái niệm "Kiến thức bản địa" được sử dụng rộng rãi vào dầu những năm 90 của thế kỷ XX. Năm 1987, Ủy ban thế giới về môi trường phát triển (WCED) cùng với tuyên ngôn về một "tương lai chung của chúng ta" ra cảnh báo về sự suy thoái của môi trường do nghèo đói kể cả khi không có sự hiện diện của các ngành công nghiệp trên toàn thế giới. Dần dần các chuyên gia phát triển, những người hoạt động trong lĩnh vực môi trường, các tổ chức phi chính phủ nhận ra rằng những tri thức truyền thống, 4 thế giới quan văn hóa các dân tộc bản địa ẩn chứa mối quan hệ hài hòa thân thiện với môi trường xung quanh. Các dân tộc bản địa lúc này được xem như các nhà sinh thái học thực sự với những hiểu biết sâu sắc về môi trường, những quan niệm, niềm tin, và cả cách họ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Công ước 169 của tổ chức Lao động thế giới (ILO) định nghĩa về người dân và bộ tộc bản địa "những người có các điều kiện hội, văn hóa kinh tế phân biệt họ với các bộ phận khác của cộng đồng quốc gia địa vị của họ được quy định toàn bộ hoặc một phần bởi phong tục hay truyền thống, hoặc bởi những luật lệ đặc biệt hay quy định riêng của họ".(John Briggs & Joanne Sharp, 2004)[7]. Về mặt lịch sử, khái niệm kiến thức bản địa được nhắc tới nhiều do sự ảnh hưởng của khoa học tự nhiên các chương trình phát triển kinh tế hội. Xuất phát từ kinh nghiệm trong việc trồng trọt chăn nuôi ở những vùng có thổ nhưỡng khác nhau khác xuất xứ của các cây trồng, vật nuôi này các nhà khoa học đã để ý đến kinh nghiệm của người dân bản địa trong việc xử lý những vấn đề khó khăn trong quá trình thích nghi. Vốn trải qua quá trình thích nghi từ rất lâu đời, người dân ở từng địa phương đã tích lũy được những kinh nghiệm nhất định đối với cuộc sống xung quanh họ. Người dân hiểu rất rõ mối quan hệ giữa quá trình sinh trưởng của vật nuôi cây trồng của họ với các điều kiện tự nhiên. Khi các nhà khoa học biết cách phối hợp những tri thức bản địa này với những tri thức phương pháp khoa học hiện đại, họ có thể giúp cây trồng vật nuôi thích nghi tốt hơn với điều kiện địa phương. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 124 nước hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu tri thức bản địa nhằm tăng tính hiệu quả trong quá trình phát triển nông thôn quản lý tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, ở nhiều nơi trên thế giới, tri thức bản địa đang được nghiên cứu hỗ trợ cho các nghiên cứu khoa học, làm tăng nguồn cơ sở tư liệu về môi trường, được sử dụng để đánh giá tác động của quy trình phát triển, được sử dụng như một công cụ lựa chọn để quyết định. Vì vậy, việc phát triển nghiên cứu tri thức bản địa nhằm thu thập, lưu trữ, nâng cao sự hiểu biết các tiến trình phát triển, ứng dụng điều chỉnh kỹ thuật của các cộng đồngdân địa phương. Các tổ chức quốc tế cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc khuyến 5 khích các chính phủ sử dụng tri thức bản địa trong các kế hoạch phát triển của mình. 2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam Nghiên cứu về tri thức bản địa hay cụ thể hơn tri thức bản địa về môi trường sinh thái một ngành nghiên cứu còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Tuy nhiên, nước ta cần có sự quan tâm đặc biệt tới lĩnh vực này. Thứ nhất, Việt Nam vẫn đang được coi một nước đang phát triển với phần lớn đại bộ phận dânsống tại các vùng nông thôn, miền núi cần được nâng cao chất lượng cuộc sống. Thứ hai, Việt Nam một nước có tới gần 60 dân tộc thiểu số đồng nghĩa với việc có gần 60 tri thức bản địa cần được nghiên cứu. Thứ ba, một loạt các chính sách phát triển của chính phủ Việt Nam các quốc gia trên thế giới vẫn đang bất lực trong việc đạt tới mục tiêu phát triển ổn định cân bằng tiến tới bền vững cần thiết. Trong những năm gần đây, vai trò quan trọng của người dân bản địa cùng với kiến thức trong quản bảo tồn tai nguyên thiên nhiên ngày càng được thừa nhận nhiều hơn. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về kiến thức bản địa trên nhiều lĩnh vực cửa đời sống hội. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về kiến thức bản địa cũng đã bắt đầu được quan tâm, trong đó có một số công trình liên quan đến lĩnh vực quảntài nguyên rừng. Các nhóm cộng đồng được nghiên cứu chủ yếu các nhóm dân tộc Dao, Mường, H'mông (Mèo), Tày, Nùng,Thái (ở vùng núi phía Bắc) và J'rai, M'nông ở Tây Nguyên hay Cơ Tu ở Thừa Thiên - Huế. Các công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Văn Thường (2003), Lê Thị Diên (2002), Hoàng Xuân Tý (2000), Lê Trọng Cúc (1998), Hoàng Cầm (1998), Vương Xuân Tình (1998), Nguyễn Thị Quỳ (1998) của nhiều tác giả khác những nghiên cứu cụ thể về kinh nghiệm thực hành bản địa, nghiên cứu về luật tục. Những nghiên cứu này cho thấy kiến thức bản địa nguồn lực quan trọng đối với bảo tồn phát triển nếu chúng được phát huy kết hợp sử dụng với các kiến thức khoa học tiên tiến, phù hợp. 6 Ở Việt Nam, các tổ chức quốc tế phi chính phủ những cơ quan đầu tiên áp dụng việc sử dụng tri thức bản địa trong việc cải thiện khả năng canh tác trồng trọt, nâng cao chất lượng sốngđịa phương. Nghiên cứu, đánh giá kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp quảntài nguyên thiên nhiên đã được TS. Hoàng Xuân Tý cà các cộng tác viên thực hiện trong khuôn khổ dự án: " Đánh giá kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc trong nông nghiệp quảntài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam" do trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada (IDRC) quỹ FORD (Foundation) tài trợ (1997 -1999). Kết quả đã được xuất bản thành ấn phẩm do Nhà xuất bản Nông nghiệp in ấn (Hà Nội, 1998) [8]. Trong chương trình sinh thái học Việt Nam do trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện năm 1989 đã đề cập tới một số quy ước quản lý, bảo vệ rừng, rẫy. Kết quả nghiên cứu đã được xuất bản trong ấn phẩm: "Văn hóa lịch sử người Thái ở Việt Nam" (Cầm Trọng, 1998)[4]. Trong báo cáo: "Điều tra nghiên cứu kiến thức bản địa về quản lý, phát triển tài nguyên rừng của một số cộng đồng thôn bản miền núi phía Bắc Việt Nam" đã đề cập đến những quy ước, luật tục, kinh nghiệm của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc trong quản lý, phát triển , khai thác tài nguyên rừng (Đỗ Đình Sâm cộng sự, 2002)[6]. Ngoài ra, các nghiên cứu kiến thức bản địa trước đây về một số vấn đề liên quan tới quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng đã đề cập: - Luật tục quy định về bảo vệ nương rẫy, tài nguyên rừng của đồng bào Thái, M'nông, Tày, Nùng. - Kinh nghiệm phát triển sử dụng một số lâm sản ngoài gỗ như quế, sa nhân, một số cây thuốc. Tuy vậy, việc thu thập kiến thức bản địa cũng chưa được đầy đủ nhất những vấn đề có liên quan tới việc quản lý các loại rừng khác nhau một số vấn đề về kinh nghiệm kỹ thuật , áp dụng các kiến thức bản địa, phát huy các đặc tính 7 [...]... đồng dân tộc Thái Song Khủa huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La - Nghiên cứu hệ thống tri thức bản địa của cộng đồng dân tộc Thái tại Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La có liên quan đến vấn đề quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng - Phân tích, đánh giá chung về kiến thức bản địa của người Thái Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La trong việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng. .. tiếp địa phương các số liệu thu thập được để đưa ra những đánh giá chung về kiến thức bản địa của người Thái Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La trong việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng - Phân tích các đặc điểm tín ngưỡng điểm mạnh yếu của truyền thống người Thái Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Lơn La có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng. .. tập quán kiến thức bản địa trước đây hiện nay của đồng bào dân tộc Thái có liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ, phát tri n khai thác tài nguyên rừng tại địa phương - Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các kiến thức bản địa hiện còn lưu giữ những phong tục tập quán trước đây đã bị bỏ đi tại địa phương trong công tác quản lý, bảo vệ, phát tri n khai thác tài nguyên rừng - Phân... nghiên cứu phạm vi nghiên cứu của đề tài - Hệ thống tri thức bản địa (Indigenous knowledge) của cộng đồng dân tộc Thái tại Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La có liên quan đến vấn đề quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng 8 - Cộng đồng dân tộc Thái sống rải rác ở hầu hết tất cả các bản trong xã, tuy nhiên, họ sống tập trung lâu đời tại hai bản Tà Lạc va Co Súc chủ yếu Tại hai bản. .. dân tộc khác sinh sống Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung nghiên cứu chủ yếu tại hai bản trên 4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về hệ thống kiến thức bản địa - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, hội tại Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Điều tra về tài nguyên rừng Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La - Nghiên cứu về đặc điểm của cộng đồng. .. tích vai trò của hệ thống kiến thức bản địa trong công tác quản lý, bảo vệ, phát tri n khai thác tài nguyên rừng tại địa phương - Đề xuất các giải pháp phù hợp để bảo tồn phát tri n hệ thống kiến thức bản địa trong công tác quản lý, bảo vệ, phát tri n khai thác tài nguyên rừng tại địa phương những biện pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống phù hợp với kiến thức của người dân địa phương 3.2... cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt cộng đồng dân tộc Thái trong quản lý, bảo vệ rừng trong thời gian gần đây Đó những nội dung cần tiếp tục bổ sung, điều tra, nghiên cứu trong phạm vi đề tài này 3 Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.1.1 Mục đích chung Đánh giá hệ thống kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc Thái tại Song. .. văn hóa dân tộc, - Làm việc với lãnh đạo để tìm hiểu các thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội một số phong tục tập quán của địa phương Đồng thời tiến hành thảo luận với lãnh đạo về các vấn đề liên quan tới hoạt động quản bảo vệ rừng, kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc Thái địa phương * Nghiên cứu hệ thống tri thức bản địa của cộng đồng dân tộc Thái tại Song Khủa... động thay đổi phù hợp với những điều kiện mới, cơ cấu hội mới Dù sử dụng tên gọi như: tri thức bản địa, tri thức kỹ thuật bản địa, sinh thái dân tộc học, tri thức địa phương, tri thức dân gian, tri thức truyền thống, tri thức truyền thống về môi trường, khoa học của dân hay tri thức của người nông thôn, thì đối tượng mà người ta muốn nhắc đến một hệ thống các tri thức đặc trưng của các cộng đồng. .. thức, trình độ của người dân Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Từ đó, thấy được sự cần thiết phải nâng cao trình độ nhận thức của người dân địa phương trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài nhằm góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng của người dân, trả lại màu xanh cho núi rừng Sơn La 9 - Đề tài này khái quát những tri thức bản địa của người Thái ở miền núi Song Khủa, khai thác những giá . tác quản lý, bảo vệ, phát tri n và khai thác tài nguyên rừng. - Phân tích vai trò của hệ thống kiến thức bản địa trong công tác quản lý, bảo vệ, phát tri n và khai thác tài nguyên rừng tại địa. nguyên rừng ở xã Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La. - Nghiên cứu về đặc điểm của cộng đồng dân tộc Thái ở xã Song Khủa - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La. - Nghiên cứu hệ thống tri thức bản địa. (Bùi Hoài Sơn, 2010)[2]: Bảng 4: So sánh tri thức bản địa và tri thức khoa học Các lĩnh vực tri thức Tri thức bản địa Kiến thức khoa học Kiến thức khoa học Linh thiêng và thế tục cùng đồng hành,

Ngày đăng: 26/03/2014, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan