Luyện tập về văn bản tường trình - văn mẫu

2 23K 20
Luyện tập về văn bản tường trình - văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khi có một sự việc xảy ra (gây hậu quả xấu) khiến cho người có trách nhiệm (hoặc cấp có thẩm quyền) phải xem xét, người liên quan đến sự việc đó phải viết bản tường trình để trình bày một cách tường tận, rõ ràng sự việc diễn […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khi có một sự việc xảy ra (gây hậu quả xấu) khiến cho người có trách nhiệm (hoặc cấp có thẩm quyền) phải xem xét, người liên quan đến sự việc đó phải viết bản tường trình để trình bày một cách tường tận, rõ ràng sự việc diễn ra, đồng thời phải nêu rõ mức độ trách nhiệm của mình. Vậy, văn bản tường trình là loại văn bản trình bày để người có trách nhiệm hoặc cấp có thẩm quyền hiểu đúng bản chất sự việc, mà sự việc ấy có liên quan đến người viết tường trình. 2. Khi viết văn bản tường trình, ngoài những thể thức bắt buộc (quốc hiệu, tiêu ngữ, người tiếp nhận…) cần nêu đầy đủ những thông tin sau: + Địa điểm, thời gian xảy ra sự việc. + Những người có liên quan đến sự việc. + Trình tự, diễn biến sự việc. + Nguyên nhân sự việc. + Mức độ thiệt hại (nếu có). + Trách nhiệm của người viết trong trường hợp sự việc đó gây ra hậu quả. + Những đề nghị cụ thể (nếu có). 3. Thể thức của một văn bản tường trình : a) Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc b) Địa điểm và thời gian tường trình (ghi góc bên phải) ……………, ngày…… tháng… năm 2005 c) Tên văn bản (ghi chính giữa và thường dùng chữ đâm hoặc in hoa) Bản tường trình (Về việc………… ) d) Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình: Kính gửi: ……………………………………………………………… e) Nội dung tường trình: tường trình cụ thể, chi tiết diễn biến sự việc. g) Kết thúc : Lời đề nghị, cam đoan (nếu cần); chữ kí và họ tên của người làm tường trình. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản : a) Trong trường hợp này không viết bản tường trình mà viết Bản tự kiểm điểm. b) Không dùng văn bản tường trình mà dùng Báo cáo kế hoạch thực hiện đại hội. c) Không dùng bản tường trình mà phải dùng Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch. 2. Một số tình huống cần làm bản tường trình : - Trong lớp xảy ra một vụ lộn xộn, lớp trưởng phải làm tường trình nộp lên Ban Giám hiệu. - Một bạn trong lớp bị mất cặp sách khi cả lớp ra sân tập thể dục. Bạn đó viết bản tường trình để nộp cho cô giáo chủ nhiệm. 3. Em hãy dựa vào hai tình huống vừa nêu ra trong bài tập (2) ở trên để viết bản tường trình theo mẫu đã có trong sách giáo khoa. . các văn bản : a) Trong trường hợp này không viết bản tường trình mà viết Bản tự kiểm điểm. b) Không dùng văn bản tường trình mà dùng Báo cáo kế hoạch thực hiện đại hội. c) Không dùng bản tường trình. Tên văn bản (ghi chính giữa và thường dùng chữ đâm hoặc in hoa) Bản tường trình (Về việc………… ) d) Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình: Kính gửi: ……………………………………………………………… e) Nội dung tường trình: . làm bản tường trình : - Trong lớp xảy ra một vụ lộn xộn, lớp trưởng phải làm tường trình nộp lên Ban Giám hiệu. - Một bạn trong lớp bị mất cặp sách khi cả lớp ra sân tập thể dục. Bạn đó viết bản

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan