Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

63 2.2K 15
Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Đặt vấn đềCon ngời là nguồn tài nguyên quý báu nhất của xã hội, con ngời quyết định sự phát triển của đất nớc, trong đó sức khỏe lại là vốn quý nhất của mỗi con ngời. Vì vậy, đầu t cho sức khỏe của nhân dân chính là đầu t cho sự phát triển kinh tế đất nớc một cách bền vững. Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chất lợng khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế đặc biệt là bệnh viện ngày càng đợc nâng cao và đợc sự quan tâm đầu t của Đảng và Nhà nớc.Trong đó hoạt động cung ứng thuốcmột khâu quan trọng góp phần quyết định hiệu quả điều trị. Cung ứng thuốc là nhiệm vụ chính của khoa Dợc bệnh viện gồm tất cả các khâ, từ đấu thầu mua thuốc, kiểm nhập, bảo quản, cấp phát, pha chế, thông tin thuốc và dợc lâm sàng. Cung ứng thuốc cần đảm bảo đầy đủ về chất lợng và số lợng, hiệu quả về kinh tế cũng nh về thông tin t vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ và bệnh nhân. Đây là một nhiệm vụ rất khó khăn mà không phải bệnh viện nào cũng thực hiện tốt. Để chỉ đạo thực hiện mục tiêu trên, Bộ Y tế đã ban hành nhiều chỉ thị nh chỉ thị 04/1998/CT- BYT ngày 04/03/1998 về việc tăng cờng sử dụng thuốc hợp lý an toàn, tiết kiệm tại các cơ sở khám chữa bệnh, chỉ thị 05/CT- BYT ngày 16/4/2006 về việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện. Nhờ đó, công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện liên tục đợc cải tiến, cập nhật, đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý tại bệnh viện.Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội là một bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Hà Nội với hai chuyên khoa đầu ngành là Nội và Chẩn đoán Hình ảnh. Bệnh viện có nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân nội, ngoại thành Hà Nội. Bệnh viện đã đợc ngành Y tế thành phố Hà Nội quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ về cơ sở vật chất, kỹ thuật và nguồn lực giúp cho chất lợng khám chữa bệnh ngày một nâng cao, đợc nhân dân tin cậy.Để góp phần tìm hiểu hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dợc bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay chúng tôi tiến hành thực hiện đề 1 tài: Phân tích, đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn, giai đoạn 2004- 2007 với các mục tiêu:- Mô tả thực trạng hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội, giai đoạn 2004 - 2007.- Phân tích, đánh giá các hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội, giai đoạn 2004 - 2007 dựa trên một số chỉ tiêu.Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ để hoàn thiện bức tranh về thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện ở nớc ta trong những năm gần đây và các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lợng cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội trong những năm tới.2 Phần 1: Tổng Quan1.1. Một số khái niệm,thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.1.1.1. Hội đồng thuốc và điều trị 1.1.1.1. Khái niệm hội đồng thuốc và điều trịTheo tổ chức Y tế thế giới Hội đồng thuốc và điều trị là tổ chức t vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc; bảo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho ngời bệnh; thực hiện các chính sách quốc gia về thuốc [11].Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo các quốc gia cần xây dựng và thực thi chính sách thuốc của bệnh viện do Hội đồng thuốc và điều trị từng bệnh viện soạn thảo, dựa trên chính sách thuốc quốc gia của từng nớc.Nhiều nớc trên thế giới đã hởng ứng và đem lại lợi ích to lớn cho sức khỏe ngời bệnh, giảm thiểu phí tổn nh-ng hiệu quả điều trị cao [5].ở Việt Nam, nhận thức đợc vấn đề này giữa năm 1996 Bộ Y tế đã triển khai thí điểm xây dựng HĐT&ĐT tại 4 bệnh viện. Ngày 25/02/1997 Bộ trởng Bộ Y tế ra chỉ thị 03/CT-BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại các cơ sở khám chữa bệnh. Tiếp theo là thông t 08/TT-BYT ngày 04/07/1997 hớng dẫn cụ thể việc tổ chức, chức năng nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều trị. Thực hiện thông t và chỉ thị trên hầu hết các bệnh viện đã tiến hành triển khai thành lập HĐT&ĐT nhằm đảm bảo việc cung ứng và sử dụng thuốc cho ngời bệnh.1.1.1.2. Chức năng,nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều trị:Hội đồng thuốc và điều trị có các chức năng và nhiệm vụ chính sau đây:- T vấn thờng xuyên cho giám đốc bệnh viện về cung ứng, sử dụng thuốc an toàn.- Cụ thể hoá các phác đồ điều trị phù hợp với điều kiện bệnh viện.3 - Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc, vật t tiêu hao của bệnh viện.- Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ bệnh án và kê đơn; quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa Dợc.- Theo dõi các phản ứng có hại và rút kinh nghiệm các sai sót trong dùng thuốc. - Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện.Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dợc sĩ, bác sĩ, y tá.Dợc sĩ là ngời t vấn, bác sĩ chịu trách nhiệm về chỉ định, y tá thực hiện y lệnh [11].Nh vậy HĐT&ĐT có ảnh hởng đến tất cả các khâu trong cung ứng thuốc một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Qua báo cáo của Vụ điều trị Bộ Y tế 2004 cho thấy 100% bệnh viện đã thành lập HĐT&ĐT. Vai trò của khoa Dợc bệnh viện đợc khẳng định trong hội đồng thuốc, trong tham mu và thực hiện việc cung ứng thuốc [6].1.1.2. Mô hình bệnh tật1.1.2.1 Khái quát về mô hình bệnh tật:Khái niệm: Mô hình bệnh tật của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó sẽ là tập hợp tất cả những tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần, dới tác động của các yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó trong một khoảng thời gian nhất định.Mô hình bệnh tật đợc trình bày dới dạng một bảng tập hợp các loại bệnh và tần suất của chúng trong một thời gian, tại một địa điểm của một cộng đồng nhất định. Để việc nghiên cứu mô hình bệnh tật đợc thuận lợi và chính xác,Tổ chức Y tế thế giới đã ban hành danh mục bệnh tật gọi là phân loại quốc tế bệnh tật ICD ( International Calassification Dissease ). Danh mục này đã trải qua 10 lần bổ sung và sửa đổi. Bảng phân loại quốc tế ICD lần thứ 10 gồm 21 chơng bệnh, mỗi chơng bệnhmột hay nhiều nhóm bệnh, mỗi nhóm bệnh có nhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh có nhiều chi tiết bệnh theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù riêng của bệnh đó.4 1.1.2.2 Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh việnKhông giống nh mô hình bệnh tật ở cộng đồng, bệnh viện là nơi khám và chữa bệnh cho ngời mắc bệnh trong cộng đồng. Mỗi bệnh viện có tổ chức, nhiệm vụ khác nhau, đặt trên các địa bàn khác nhau, với đặc điểm dân c địa lý khác nhau và đặc biệt là sự phân công chức năng nhiệm vụ trong tuyến y tế khác nhau, từ đó dẫn đến mô hình bệnh tật của mỗi bệnh viện cũng khác nhau. ở Việt Nam cũng nh trên thế giới có hai loại mô hình bệnh tật bệnh viện: mô hình bệnh tật của bệnh viện chuyên khoa và bệnh viện đa khoa. Bệnh viện chuyên khoa nào thì chủ yếu mang mô hình bệnh tật của chuyên khoa đó. Tuy nhiên mỗi cá nhân có thể mắc đồng thời nhiều bệnh, hoặc một bệnh liên quan đến nhiều cơ quan trong cơ thể nên một bệnh viện chuyên khoa thờng có bệnh tật điển hình của chuyên khoa đó và một số bệnh thông thờng kèm theo. Ta có thể khái quát mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện nh sau:Hình 1.1 Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh việnMô hình bệnh tật của bệnh viện là căn cứ quan trọng giúp bệnh viện không chỉ xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn làm cơ sở để bệnh viện hoạch định phát triển toàn diện trong tơng lai [1].Mô hình bệnh tậtbệnh việnMô hình bệnh tật của bệnh viện đa khoa( gồm các bệnh thông thường và bệnh chuyên khoa)Mô hình bệnh tật của bệnh viện chuyên khoa(gồm chủ yếu là bệnh viện chuyên khoa và bệnh thông thường)5 1.1.3. Phác đồ điều trị Phác đồ điều trị là tài liệu hớng dẫn cho thầy thuốc thực hành những công việc cụ thể và không thể thiếu trong quá trình điều trị (gọi là hớng dẫn thực hành điều trị). Theo tổ chức Y tế thế giới: một hớng dẫn thực hành điều trị về thuốc bao gồm đủ 4 thông số: hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế [1].- Hợp lý: Phối hợp đúng thuốc, đúng chủng loại, thuốc còn hạn sử dụng.- An toàn: Các chỉ định không gây tai biến không làm cho bệnh nặng thêm và không có tơng tác thuốc.- Kinh tế: Chi phí tiền thuốc ít nhất, tránh chi phí không cần thiết cho thuốc đắt tiền mà kết quả điều trị cũng tơng tự.- Hiệu quả: Dễ dùng, khỏi bệnh hoặc không để lại hậu quả xấu hoặc đạt mục đích sử dụng thuốc trong thời gian nhất định. Tỷ lệ ngời bệnh đợc chữa khỏi tính trên 100 ngời bệnh đợc điều trị.Phác đồ điều trị biểu hiện sự tập trung trí tuệ của tập thể cán bộ chuyên môn bệnh viện cho những phơng án điều trị cụ thể của từng loại bệnh. Vì vậy danh mục thuốc của bệnh viện cần dựa vào các phác đồ điều trị (có thể là phác đồ điều trị trong và ngoài nớc). Không có phác đồ điều trị thì không thể xây dựng đợc danh mục thuốc một cách khoa học [19].ở Việt Nam, nhận thấy ý nghĩa sát thực của hớng dẫn thực hành điều trị, rất nhiều bệnh viện đã tiến hành xây dựng phác đồ điều trị cho bệnh viện mình, dựa trên h-ớng dẫn thực hành điều trị của bộ Y tế.1.1.4. Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc bệnh viện 1.1.4.1. Danh mục thuốc thiết yếuTheo tổ chức Y tế thế giới để thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ ban đầu chỉ cần một USD thuốc thiết yếu có thể đảm bảo chữa khỏi 80% các chứng bệnh thông thờng của một ngời dân tại cộng đồng. Vì thế danh mục thuốc thiết yếu đã mở đầu cho cuộc cách mạng kinh tế về y tế, nó đã giúp nhiều quốc gia tiết kiệm đợc ngân sách quốc gia và hạn chế đợc tác dụng không mong muốn của thuốc, vợt qua đợc tình trạng thiếu thuốc cho đa số dân chúng[18].6 Khái niệm về danh mục thuốc thiết yếu đợc thể hiện rõ trong chính sách thuốc quốc gia Việt Nam nh sau: Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục những loại thuốc thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đa số nhân dân. Những loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lợng cần thiết, chất lợng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý[17]. ở việt Nam chính sách thuốc thiết yếu đã đợc chính phủ khẳng định là nội dung cơ bản của chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam. Danh mục thuốc thiết yếu thờng xuyên đợc sửa đổi bổ sung từng thời kỳ theo yêu cầu điều trị, Danh mục thuốc thiết yếu lần V đợc kèm theo quyết định số 17/2005/QĐ/BYT của Bộ trởng Bộ Y tế ban hành ngày 01 tháng 07 năm 2005 gồm 355 thuốc tân dợc dới dạng thuốc gốc, 94 thuốc Y học cổ truyền, 60 cây thuốc nam và 215 vị thuốc[14].1.1.4.2. Danh mục thuốc chủ yếuBộ Y tế ban hành danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám chữa bệnh nhằm mục tiêu đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu điều trị cho ngời bệnh và phù hợp với khả năng kinh tế của ngời bệnh và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm Y tế. Danh mục thuốc chủ yếu đợc xây dựng trên cơ sở danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam và của tổ chức Y tế thế giới hiện hành, có hiệu quả tốt trong điều trị. Danh mục thuốc mới nhất đợc ban hành kèm theo quyết định số 05/2008/QĐ- BYT ngày 01/02/2008 với 750 thuốc tân dợc (các thuốc trong danh mục này không ghi hàm lợng, nồng độ, thể tích và khối lợng đóng gói), 57 tên thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu, 95 thuốc chế phẩm YHCT xếp theo 11 nhóm tác dụng, 237 vị thuốc YHCT xếp theo 26 nhóm tác dụng.DMTCY cơ sở pháp lý để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc cụ thể cho đơn vị mình. Căn cứ vào danh mục này, đồng thời căn cứ vào mô hình bệnh tật và kinh phí của bệnh viện để lựa chọn tên cụ thể tên thành phẩm của thuốc (bao gồm cả nồng độ, hàm lợng, dạng dùng) để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh. Với các thuốc tân dợc ,đợc sử dụng các thuốc phối hợp nếu thuốc đó đợc phép lu hành và các thành phần đơn chất của thuốc đó đều có trong danh mục. Ưu tiên lựa chọn thuốc gốc, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nớc, khuyến khích sử dụng thuốc của doanh nghiệp đạt GMP[15].7 1.1.4.3. Danh mục thuốc bệnh việnDanh mục thuốc bệnh việndanh mục những loại thuốc cần thiết thỏa mãn nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh, và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện phù hợp với mô hình bệnh tật, kỹ thuật điều trị và bảo quản, khả năng tài chính của bệnh viện và khả năng chi trả của từng ngời bệnh. Những loại thuốc này trong một phạm vi thời gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật nhất định luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lợng cần thiết, chất lợng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý .Lập danh mục thuốc bệnh viện phải trải qua quá trình nghiên cứu, phân tích, dự đoán nhu cầu thuốc bệnh viện, điều kiện cung ứng thuận lợi,có hiệu quả điều trị cao nhất, ít tác hại nhất, u tiên thuốc nội cùng loại và thuốc của các hãng đã đợc chứng minh hiệu quả lâm sàng .Danh mục này là danh mục đặc thù cho mỗi bệnh viện, cần đợc xem xét, cập nhật, điều chỉnh từng thời kỳ theo yêu cầu điều trị.8 1.2. Quản lý cung ứng thuốc trong bệnh viện Cung ứng thuốc đảm bảo chất lợng, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý là một trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa dợc bệnh viện. Chu trình cung ứng thuốc có thể tóm tắt theo đồ sau:Hình 1.2: Chu trình cung ứng thuốcCung ứng thuốcmột chu trình khép kín, mỗi bớc trong chu trình đều có vai trò quan trọng và tạo tiền đề cho các bớc tiếp theo.1.2.1. Hoạt động lựa chọn thuốcLựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lợng thuốc để cung ứng, trong bệnh viện chủng loại thuốc cung ứng đợc thể hiện qua danh mục thuốc bệnh viện. 1.2.1.1. Xây dựng danh mục thuốc bệnh việnXây dựng danh mục thuốc bệnh việnmột trong những nhiệm vụ quan trọng của hội đồng thuốc và điều trị, là công việc đầu tiên cho quá trình cung ứng thuốc cho bệnh viện. DMTBV là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch điều trị hợp lý, an toàn và hiệu quả[5]. - Mô hình bệnh tật- Phác đồ điều trị- Kinh phí hoạt động của bệnh việnThông tinCôngnghệKhoa họcKinh tếHd sử dụngMua bánPhân phốiLựa chọn9 * Nguyên tắc lựa chọn thuốc:Chọn lựa thuốc có nhu cầu, có khả năng cung ứng, hiệu quả điều trị cao nhất, ít tác dụng phụ nhất, nhng chi phí thấp nhất, u tiên thuốc nội cùng loại hoặc thuốc hãng nào nếu có những đặc thù cụ thể đã đợc chứng minh trên hiệu quả lâm sàng, phù hợp của khả năng của bệnh việnbệnh nhân. * Các yếu tố quyết định đến việc việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện:+ Mô hình bệnh tật của bệnh viện+ Phác đồ điều trị + Trình độ chuyên môn của thầy thuốc+Tổ chức và nhiệm vụ của bệnh viện ( tuyến, số giờng, số chuyên khoa )+Thuốc đã sử dụng và dự đoán trong tơng lai+Kinh phí của bệnh viện dành cho khoa Dợc+Các chủ trơng chính sách của nhà nớc về thuốc : u tiên thuốc thiết yếu, thuốc trong danh mục thuốc chủ yếu, thuốc sản xuất trong nớc có chất lợng đảm bảo[19].Nh vậy, lập danh mục thuốc bệnh viện phải trải qua quá trình nghiên cứu, phân tích, dự đoán nhu cầu rất phức tạp.1.2.1.2. Xác định nhu cầu thuốcXác định số lợng thuốc trong danh mục chính là xác định đợc nhu cầu thuốc để chuẩn bị cho quá trình mua thuốc đợc chủ động và đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời. Bình thờng điều mang tính quyết định nhu cầu thuốc thờng là l-ợng thuốc tồn trữ và lợng thuốc luân chuyển qua kho, nhng khi có sự thay đổi cơ chế cung ứng, sự thay đổi cách điều trị hoặc sử dụng thuốc không hợp lý thì việc xác định nhu cầu sử dụng thuốc thực sự là cần thiết[22].Do nhu cầu thuốc đợc quyết định và chi phối bởi rất nhiều yếu tố, vì vậy việc tính nhu cầu thuốc khó chính xác và cũng khó kết luận đợc về độ chính xác. Có 3 phơng pháp ớc tính và tính toán nhu cầu thuốc.- Phơng pháp thống kê dựa trên sử dụng thuốc thực tế- Phơng pháp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ Y tế10 [...]... tác động, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động cung ứng thuốc và đề ra các chính sách giải pháp + Phân tích SMART : Khi đề ra các mục tiêu giải pháp đối với hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện - Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel và biểu diễn các kết quả bằng bảng biểu đồ 22 phân tích, đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện thanh nhàn Hà Nội, giai đoạn 200 4- 2007 phân tích hoạt. .. liệu - Phơng pháp so sánh, tính tỷ trọng khi đánh giá về : + Cơ cấu nhân lực + Cơ cấu thuốc đã cung ứng, cơ cấu thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện + Kinh phí mua thuốc qua các năm - Phơng pháp quản trị + Phân tích SWORT : đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn khi phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện. .. Nội Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phơng pháp hồi cứu: Thu thập số liệu và tài liệu tại bệnh viện Thanh Nhàn trong 4 năm 200 4- 2007 - Chứng từ, hoá đơn, báo cáo tài chính tại bệnh viện giai đoạn 20042 007 21 - Hồ bệnh án, tình trạng bệnh tật - Số liệu về các thuốc đã cung ứng và sử dụng - Kinh phí sử dụng trong các năm 2004 - 2007 2.3.2 Phơng pháp phân tích và xử lý số. .. hoạt động lựachọn thuốc phân tích hoạt động mua thuốc 23 Nghiên cứu hoạt động lựa chọn thuốc : - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện: mô hình bệnh tật, nguồn kinh phí - Nghiên cứu danh mục thuốc bệnh viện: +Tính thức ứng của danh mục thuốc bệnh viện với mô hình bệnh tật, nguồn kinh phí +Tính kinh tế của danh mục thuốc bệnh viện + Phân loại danh mục thuốc bệnh viện. .. năm 2005 Bệnh viện có hai danh mục thuốc: - Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại bệnh viện - Danh mục thuốc thực tế sử dụng tại bệnh viện Dới đây ta nghiên cứu danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu theo nhóm tác dụng dợc lý: Bảng 3.6: Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dợc lý STT Nhóm thuốc Số Năm 2004 Năm 200 5-2 007 DMTTY l- Tỷ lệ Số l- Tỷ lệ Số l- Tỷ lệ ợng (%) ợng hoạt 1 2 Thuốc gây... những đánh giá chính xác nhất về công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác này trong bệnh viện Thanh Nhàn 20 21 Phần 2: Đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn thông qua: - Các báo cáo về bệnh tật từ năm 2004 đến năm 2007 tại phòng kế hoạch tổng hợp -. .. của ngành quản lý bệnh viện; kinh phí thuốc của bệnh viện Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện dự thảo Thông qua hội đồng thuốc và điều trị Ban giám đốc bệnh viện duyệt Danh mục thuốc bệnh viện Hình 1.3: Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2.2 Quản lý việc mua thuốc Hoạt động mua thuốc tại bệnh viện đợc bắt đầu sau khi đã có bản dự trù thuốc của năm, dựa theo kế hoạch mua thuốc ( theo 1 tháng,... các thuốc điều trị các bệnh có tỷ lệ mắc cao nh thuốc kháng sinh, thuốc nội tiết, thuốc điều trị bệnh đờng tiêu hoá, thuốc tim mạch, thuốc dùng cho phụ nữ có thai 3.1.2 Phân tích kinh phí mua thuốc của khoa Dợc bệnh viện 3.1.2.1 Kinh phí mua một số nhóm thuốc của khoa Dợc bệnh viện Dới đây là bảng một số nhóm thuốc có tỷ lệ kinh phí mua thuốc lớn nhất trong bệnh viện Bảng 3.5: Kinh phí một số nhóm thuốc. .. từng bớc của quá trình cung ứng thuốc trong bệnh viện từ khâu lựa chọn thuốc, mua thuốc, cấp phát thuốc, đến sử dụng thuốc để đánh giá một cách khách quan khoa học về vấn đề này 15 1.4 Một VàI NéT Về Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội 1.4.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội là bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc sở Y tế Hà Nội Bệnh viện có các chức năng... phân tích đánh giá nghiêm túc về công tác cung ứng thuốc của bệnh viện Bệnh viện cũngmột số nét đặc trng khác biệt so với các bệnh viện khác Trong bệnh viện thông tin thuốc đợc coi là một công tác quan trọng Đơn vị thông tin thuốc đã tham gia các buổi bình bệnh án, thông tin thuốc mới trong bệnh viện, t vấn cho bác sỹ trong quá trình điều trị Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động đơn vị thông tin thuốc . thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội, giai đoạn 2004 - 2007 .- Phân tích, đánh giá các hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn -. 1 tài: Phân tích, đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn, giai đoạn 200 4- 2007 với các mục tiêu :- Mô tả thực trạng hoạt động

Ngày đăng: 15/12/2012, 11:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Chu trình cung ứng thuốc - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 1.2.

Chu trình cung ứng thuốc Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Phơng pháp dựa trên mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

h.

ơng pháp dựa trên mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.4: Sơ đồ chu trình mua thuốc - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 1.4.

Sơ đồ chu trình mua thuốc Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ chu trình quản lý cấp phát thuốc 1.2.4. Quản lý sử dụng thuốc - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 1.5.

Sơ đồ chu trình quản lý cấp phát thuốc 1.2.4. Quản lý sử dụng thuốc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.6: Sơ đồ chu trình quản lý sử dụng thuốc - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 1.6.

Sơ đồ chu trình quản lý sử dụng thuốc Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.4.3. Cơ cấu nhân lực và mô hình tổ chức của bệnh viện và - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

1.4.3..

Cơ cấu nhân lực và mô hình tổ chức của bệnh viện và Xem tại trang 17 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy tỷ lệ DSDH của khoa Dợc so với bác sỹ năm 2007 là 1/23,8 là tỷ lệ thấp so với của thế giới và Việt Nam - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

b.

ảng trên ta thấy tỷ lệ DSDH của khoa Dợc so với bác sỹ năm 2007 là 1/23,8 là tỷ lệ thấp so với của thế giới và Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực của khoa Dợc bệnh viện - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 1.2.

Cơ cấu nhân lực của khoa Dợc bệnh viện Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.1. nghiên cú việc lựachọn thuốc để cung ứng của bệnh viện thanh nhàn -  hà nội - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

3.1..

nghiên cú việc lựachọn thuốc để cung ứng của bệnh viện thanh nhàn - hà nội Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1: Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu Phần 3: kết quả Nghiên cứu và bàn luận - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 2.1.

Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu Phần 3: kết quả Nghiên cứu và bàn luận Xem tại trang 28 của tài liệu.
3.1.1. Phân tích mô hình bệnh tật của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội – - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

3.1.1..

Phân tích mô hình bệnh tật của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội – Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn số lợt bệnh nhân nội trú và ngoại trú năm 2004-2007 - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 3.1.

Biểu đồ biểu diễn số lợt bệnh nhân nội trú và ngoại trú năm 2004-2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mô hình bệnh tật của bệnh viện là số liệu thống kê về các loại bệnh tật và tần suất xuất hiện của chúng trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là  theo từng năm - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

h.

ình bệnh tật của bệnh viện là số liệu thống kê về các loại bệnh tật và tần suất xuất hiện của chúng trong một khoảng thời gian nhất định, thờng là theo từng năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Mô hình bệnh tật của bệnh viện trong giai đoạn 2004-2007 rất đa dạng gồm hầu hết các chơng bệnh - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

h.

ình bệnh tật của bệnh viện trong giai đoạn 2004-2007 rất đa dạng gồm hầu hết các chơng bệnh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện kinh phí mua một số nhóm thuốc - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 3.4.

Biểu đồ thể hiện kinh phí mua một số nhóm thuốc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy kinh phí mua các nhóm thuốc đều tăng dần qua các năm, nhìn chung tăng khá đều đặn, tỷ lệ tiền mua thuốc kháng sinh, hormon,  tim mạch cao nhất, đã chiếm khoảng 70,3% tổng kinh phí mua thuốc toàn bệnh  viện,  những nhóm thuốc  này điều - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

b.

ảng trên ta thấy kinh phí mua các nhóm thuốc đều tăng dần qua các năm, nhìn chung tăng khá đều đặn, tỷ lệ tiền mua thuốc kháng sinh, hormon, tim mạch cao nhất, đã chiếm khoảng 70,3% tổng kinh phí mua thuốc toàn bệnh viện, những nhóm thuốc này điều Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6: Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dợc lý - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.6.

Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dợc lý Xem tại trang 35 của tài liệu.
Cơ cấu nhóm thuốc nh trên hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. Trong mô hình bệnh tật các bệnh có tỷ lệ mắc cao là bệnh hô hấp,  tiêu hoá và bệnh nhiễm trùng, tim mạch, nội tiết - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

c.

ấu nhóm thuốc nh trên hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. Trong mô hình bệnh tật các bệnh có tỷ lệ mắc cao là bệnh hô hấp, tiêu hoá và bệnh nhiễm trùng, tim mạch, nội tiết Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu trong danh mục thuốc bệnh viện. - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.8.

So sánh tỷ lệ thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu trong danh mục thuốc bệnh viện Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.5: Biểu đồ cơ cấu thuốc nội và thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện năm 2006 và năm  2007. - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 3.5.

Biểu đồ cơ cấu thuốc nội và thuốc ngoại trong danh mục thuốc bệnh viện năm 2006 và năm 2007 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.10: Tỷ lệ thuốc mang tên gốc trong danh mục thuốc bệnh viện - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.10.

Tỷ lệ thuốc mang tên gốc trong danh mục thuốc bệnh viện Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.6: Biểu đồ cơ cấu thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc trong năm 2006 và năm 2007 - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 3.6.

Biểu đồ cơ cấu thuốc mang tên gốc và mang tên biệt dợc trong năm 2006 và năm 2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy trong một số nhóm thuốc điều trị các bệnh chủ yếu tại bệnh viện tỷ lệ thuốc mang tên gốc còn rất thấp - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

b.

ảng trên ta thấy trong một số nhóm thuốc điều trị các bệnh chủ yếu tại bệnh viện tỷ lệ thuốc mang tên gốc còn rất thấp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.10: Phân loại danh mục thuốc bệnh viện theo phân loại A-B-C. - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.10.

Phân loại danh mục thuốc bệnh viện theo phân loại A-B-C Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.11: Các doanh nghiệp trúng thầu qua 4 năm - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.11.

Các doanh nghiệp trúng thầu qua 4 năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kinh phí mua thuốc của khoa Dợc qua 4 năm 2004-2007 (đơn vị triệu đồng) - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.3.

Kinh phí mua thuốc của khoa Dợc qua 4 năm 2004-2007 (đơn vị triệu đồng) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kinh phí hoạt động của toàn bệnh viện. Đơn vị tỷ đồng. - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.4.

Kinh phí hoạt động của toàn bệnh viện. Đơn vị tỷ đồng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.4: Biểu đồ về nguồn kinh phí hoạt động của toàn bệnh viên qua 4 năm 2004-2007 - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Hình 3.4.

Biểu đồ về nguồn kinh phí hoạt động của toàn bệnh viên qua 4 năm 2004-2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tiêu chuẩn đánh giá về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu, tiến độ giao hàng - Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bảng 3.11.

Tiêu chuẩn đánh giá về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu, tiến độ giao hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan