Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

71 1K 3
Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập:Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trường ĐH KTQDLỜI MỞ ĐẦUTốc độ đô thị hóa trong những năm gần đây của Việt Nam tăng lên rất nhanh chóng. Kể từ sau năm 1990 cùng sự chuyển biến tích cực về mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới đô thị quốc gia đã được mở rộng pgats triển cả về số lượng chất lượng. Về số lượng đô thị, năm 1990 cả nước có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ đến năm 2000 đã tăng lên 649 đô thị đến năm 2003 thì số đô thị trên lãnh thổ Việt Nam đã lên đến con số 656 đô thị trong đó có 4 Thành Phố loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại III, 59 đô thị loại IV 570 đô thị loại V. Theo quy hoạch phát triển đô thị đến 2010 tỷ lệ dân số đô thị sẽ đạt 56 – 60% đến năm 2020 sẽ là 80%. Quá trình đô thị hóa đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng nâng cao đời sống của người dân, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội. Bên cạnh đó những tác động tiêu cực của vấn đề đô thị hóa đến môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng đòi hỏi cần có sự giải quyết một cách hài hòa giữa phát triển kinh tế đô thị giải quyết các vấn đề môi trường.Thành Phố Đông nằm ở phía tây nam Nội với mục tiêu phát triển thành đô thị xanh – sạch – Đẹp đến 2020 sẽ trở thành Thành Phố tiêu chuẩn thì việc giải quyết các vấn đề môi trường đô thị càng trở nên bức thiết hơn. Do tốc độ phát triển đô thị tại Thành Phố Đông phát triển quá nhanh cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sinh hoạt gia tăng với tốc độ nhanh chóng trong khi đó tình trạng các công trình công cộng ngày càng xuống cấp. Đến năm 2003 Thành Phố liên tục phải chịu cảnh ngập úng vào mùa mưa, mùa khô thì lại phải chịu cảnh mùi hôi thối bốc lên từ hệ thống cống cũ đã được xây dựng từ rất lâu xuống cấp nghiêm trọng.Trước tình hình đó Thành Phố Đông đã quyết định thực hiện việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải nước mưa trên toàn Thành Phố nhằm khắc phục tình trạng trên phấn đấu thực hiện mục tiêu đến năm 2020 trở thành Chuyên đề tốt nghiệp 2 Trường ĐH KTQDmột Thành Phố tiêu chuẩn.Chính vì vậy nên em chọn đề tài “ Đánh giá hiệu quả của việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải nước mưa vào lòng của Thành Phố Đông” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệpĐối tượng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : hệ thống cống thoát nước thải nước mưa của Thành Phố ĐôngPhạm vi nghiên cứu : Tiến hành nghiên cứu hệ thống thoát nước thải nước mưa trong nội thị Thành Phố ĐôngMục tiêu nghiên cứu: nhằm tính toán những lợi ích mang lại cho Thành Phố Đông do tiết kiệm được các chi phí duy tu, nạo vét vận chuyển…Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thoát nước Thành Phố.Phương pháp nghiên cứu : Tiến hành phân tích chi phí lợi ích do dự án mang lại Sử dụng các chỉ tiêu kinh tế nhằm đánh giá hiệu quả của dự án.Xem xét các lợi ích do dự án mang lại trên cả ba mặt kinh tế – xã hội – môi trườngKết cấu chuyên đề bao gồm ba phầnPhần I – Lời Mở ĐầuPhần II – Nội dung Chương I – Cơ sở lý luận chungChương II – Tổng quan về các mô hình thoát nước đô thị ở Việt NamChương III – Phân tích thực trạng hệ thống thoát nước Thành Phố ĐôngChương IV – Phân tích hiệu quả dự án thu gom nước thải nước mưa của Thành Phố ĐôngPhần III – Kiến nghị giải phápKết luận Chuyên đề tốt nghiệp 3 Trường ĐH KTQDChương I - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1 Mối quan hệ giữa phát triển các vấn đề môi trường Hiện nay khi kinh tế càng phát triển thì đi kèm với nó là những vấn đề môi trường cũng ngày càng gia tăng. Bên cạnh những lợi ích do phát triển kinh tế thì các vấn đề môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng sức ép của phát triển kinh tế - xã hội lên môi trường ngày càng gia tăngNguyên nhân bắt nguồn từ nhiều vấn đề cụ thể:1.1.1 Sự gia tăng về quy mô dân số Quy mô dân số Việt Nam rất lớn đứng thứ ba Đông Nam Á, thứ 14 trên thế giới là một trong những nước có mật độ dân số cao trên thế giới. Trong hơn một thập kỉ trước đây ta đã khống chế được tốc độ gia tăng dân số quá nhanh. Tuy nhiên từ sau năm 2000 đến nay tốc độ này lại có chiều hướng gia tăng, đặc biệt tình trạng sinh con thứ ba tăng mạnh ở các địa phương.Nguy cơ tái bùng nổ dân số đang đe doạ sự phát triển bền vững của đất nước. Dân số cả nước đến nay là hơn 82 triệu dân hàng năm liên tục tăng mỗi năm thêm khoảng 1 triệu người. Đây cũng là một áp lực rất lớn đối với Chuyên đề tốt nghiệp 4 Trường ĐH KTQDnhững nỗ lực giải quyết việc làm, cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường.Việc phân bổ dân số là yếu tố quan trọng của phát triển. Theo số liệu điều tra về biến động của dân số kế hoạch hoá gia đình 1/4/2004, dân số phân bố không đều có sự khác biệt rất lớn theo vùng địa lý kinh tế cụ thể:Đồng bằng sông hồng đồng bằng Sông Cửu Long là hai châu thổ sông lớn, nơi có đất đai màu mỡ điều kiện canh tác thuận lợi chỉ chiếm 17% đất đai nhưng lại có dân số sinh sống chiếm 43% dân số cả nước. Trong khi đó Tây Bắc tây nguyên có diện tích đất chiếm đến 27% nhưng chỉ có 8.7% dân số sinh sống. Chính vì vậy hiện tượng di dân tự do từ đồng bằng lên miền núi,từ vùng núi phía bắc vào phía nam từ nông thôn vào Thành Phố vẫn đang diễn ra rất mạnh rất khó có thể kiểm soát được.Bên cạnh đó quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ điều này sẽ làm cho dân số sinh sống ở các vùng nông thôn giảm cùng với đó là việc dân số thành thị tăng lên rất nhanh theo thốngcủa Liên Hợp Quốc thì dân số sống ở nông thôn trên toàn thế giới sẽ giảm xuống còn 2.8 tỉ người vào năm 2050 so với 3.4 tỉ người trong năm 2007. Tại Việt Nam quá trình đô thị hoá cũng tuân theo quy luật của thế giới năm 1990 cả nước mới có 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng lên 649 đô thị năm 2003 là 656 đô thị. Tỷ lệ dân số đô thị hiện nay dưới 40% theo quy hoạch phát triển đến năm 2010, tỷ lệ đó sẽ đạt 56 – 60%, đến năm 2020 là 80%.Đô thị hoá với tốc độ nhanh cũng gây ra những vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái tài nguyên đất bị khai thác triệt để nhằm mục đích xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh mặt nước, gây ngập úng, cùng với nhu cầu sử dụng nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước nhiều nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm môi trường lớn trước đây nằm ở ngoại thành nay Chuyên đề tốt nghiệp 5 Trường ĐH KTQDđã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc, mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia đến đời sống của nhân dân ngoại thành; Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh một lượng chất thải rất lớn trong đó chất thải nguy hại ngày càng ra tăng, bùng nổ giao thông cơ giới gây ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn nghiêm trọng, đô thị hoá làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị gây ra nhiều áp lực đáng kể về nhà ở vệ sinh môi trường đô thị.1.1.2 Công nghiệp,xây dựng giao thông vận tảiTrong hơn một thập kỷ qua, nền kinh tế nước ta lien tục đạt mức tăng trưởng cao (6-8%) đã tạo nhiều thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nước trong khu vực. Tuy nhiên do quá trình tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nên đã gây sức ép rất lớn lên môi trường.Năm 2004 nghành công nghiệp xây dựng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao, xấp xỉ 16%. Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng trong GDP tăng từ 39.9% năm 2003 lên 40.1% năm 2004. Các nghành công nghiệp chế biến sản xuất hàng xuất khẩu đang được chú ý phát triển cụ thể ở một số nghành như: Cơ khí chế tạo máy, điện tử, may mặc, giày dép, chế biến thực phẩm, thủy sản… Tuy nhiên các sản phẩm trên đây tiêu thụ nhiều năng lượng, nguyên liệu quá trình sản xuất thường gây ô nhiễm môi trường ở mức độ cao.Đồng thời nhiều khu công nghiệp tập trung được phát triển rất nhanh. Năm 2002 có 80 khu năm 2005 đã có trên 120 khu công nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng đông nam bộ, Đồng bằng Sông Hồng ven biển miền Trung. Phát triển công nghiệp tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân Chuyên đề tốt nghiệp 6 Trường ĐH KTQDđồng thời nâng cao chất lượng của các sản phẩm trong nước nhưng bên cạnh đó thì vấn đề ô nhiễm môi trường công nghiệp cũng ngày càng gia tăng trở nên đáng báo động nguyên nhân gây ra tình trạng này là do việc quy hoạch các khu công nghiệp vẫn chưa thực sự hợp lý, hành lang pháp lý quy định cho vấn đề này chưa được hoàn thiện chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.Kinh tế phát triển kéo theo các nghành phát triển như Xây dựng, giao thông vận tải đây cũng là những ngành gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.1.1.3 Nông nghiệpVới đặc thù nền kinh tế Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu đến nay khi kinh tế phát triển với tốc độ khá cao thì vẫn có khoảng 74% dân số sống ở nông thôn. Sản xuất nông nghiệp cung cấp việc làm cho 60% lực lượng lao động, đóng góp khoảng 24%GDP gần 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu. Mặt khác hoạt động nông nghiệp cũng gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường do việc sử dụng phân bón hóa học của nông dân ngày càng nhiều không tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật canh tác đang diễn ra khá phổ biến theo thốngcủa bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thì năm 2005 tỷ lệ sử dụng phân hóa học trong nông nghiệp tăng so với năm 1995 được biểu diễn như sau: Hình 1.2 - Tỷ lệ tăng lượng phân bón vô cơ (N,P2O5,K2O) sản lượng một số loại cây trồng qua các năm ( tỷ lệ tăng so với năm 1995)Nguồn: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - 2005 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Trường ĐH KTQDTỷ lệ gia tăng lượng phân bón làm cho đất canh tác bị thoái hóa chất lượng đất giảm sút gây ra năng suất cây trồng giảm sút đồng thời nguồn nước mặt nước ngầm những nơi sử dụng bị ô nhiễm nghiêm trọng.1.1.4 Đô thị hóa không cân đốiTrong những năm gần đây cùng với những chuyển biến tích cực về mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới đô thị quốc gia cũng được mở rộng phát triển. Từ năm 1999 đến 2004 cả nước ta đã có khoảng 200 đô thị. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ nhất ở cả 3 vùng trọng điểm là Bắc – Trung – Nam ở các vùng duyên hải kể cả ở các đảo lớn như Phú Quốc, Côn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà… Tăng trưởng trung bình của các đô thị ở nước ta là khoảng 12 – 15%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000USD/năm. Hệ thống đô thị thực sự đóng vai trò hạt nhân trong quá trình phát triển kinh tế tuy nhiên quá trình này cũng đã có tác động không nhỏ đến môi trường. Không gian đô thị cũng được mở rộng đáng kể, tài nguyên đất đô thị đang được khai thác triệt để nhằm xây dựng các công trình làm cho diện tích cây xanh mặt nước giảm gây ra ngập úng trong các đô thị. Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ở đô thị ngày càng tăng làm suy giảm nguồn tài nguyên nước vấn đề nước thải, rác thải đô thị trở thành một bài toán chưa có lời giải cuối cùng. Chuyên đề tốt nghiệp 8 Trường ĐH KTQD 1.1.5 Mặt trái của hội nhập kinh tế Nền kinh tế nước ta đã đang hội nhập một cách sâu rộng hiệu quả với nền kinh tế khu vực trên thế giới: Thiết lập quan hệ thương mại với gần 160 nước vùng lãnh thổ; thu hút FDI từ các đối tác của gần 70 nước vùng lãnh thổ tranh thủ ODA của 45 nước các định chế tài chính quốc tế; Ký 90 hiệp định thương mại song phương; 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần.Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế, thương mại khu vực quốc tế như Hiệp Hội các nước đông nam Á (ASEAN); Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) đến hiện nay thì Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại Thế Giới (WTO).Quá trình hội nhập đã mang lại những thành tựu to lớn cho đất nước ta. Hội nhập kinh tế góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, Củng cố an ninh quốc phòng.Bên cạnh đó quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng bộc lộ những khuyết điểm hết sức to lớn đặc biệt là đối với vấn đề môi trường cụ thể:Hình 1.3 – sự thay đổi diện tích đất đô thị so với diện tích đất tự nhiên qua các nămNguồn: Niên giám thống kê 2004 Chuyên đề tốt nghiệp 9 Trường ĐH KTQDThứ nhất : Hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ bên ngoài ( Ô nhiễm môi trường xuyên quốc gia ). Nếu không được kiểm soát một cách chặt chẽ thì các nước kém phát triển đang phát triển sẽ trở thành bãi rác cho các nước phát triển gây ra những tác động to lớn đến môi trường.Thứ hai : Việc mở rộng thương mại quốc tế của Việt Nam hiện nay có nguy cơ làm tăng suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Vì hiện nay các hàng hóa xuất khẩu của nước ta vẫn dựa chủ yếu vào khai thác các loại tài nguyên đặc biệt là các tài nguyên không thể tái tạo.Thứ ba : Gia tăng các quy định môi trường trong thương mại quốc tế sẽ là áp lực lớn đối với nước ta, một nước đang có những lợi thế về xuất khẩu các mặt hàng nhạy cảm về môi trường như nông sản, thủy sản nhưng lại bị hạn chế về thông tin, trình độ công nghệ, kinh nghiệm giải quyết tranh chấp về môi trường.Thứ tư: Tự do hóa thương mại thúc đẩy sự phát triển của nhiều loại hình dịch vụ kể cả các loại hình có thể gây ra ô nhiễm môi trường sự cố môi trường như hệ thống chợ, hệ thống dịch vụ ăn uống, các điểm giết mổ, các cơ sở sản xuất chế biến, hệ thống kho thương mại, vận tải hàng hóa. 1.2 Tính cấp bách của đề tàiHiện Nay Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các đô thị Việt Nam đang được mở rộng xây mới để đáp ứng yêu cầu về không gian sống làm việc nghỉ ngơi của người dân. đất nước càng phát triển thì hệ thống hạ tầng kĩ thuật ở đô thị càng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân cũng như các nghành công nghiệp quan hệ lưu thông nội, ngoại đô. Quy hoạch phát triển không gian đô thị chỉ được thực hiện có hiệu quả khi hạ tầng kĩ thuật được xây dựng,quản lý bảo dưỡng một cách đồng bộ đúng quy chuẩn. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam Chuyên đề tốt nghiệp 10 Trường ĐH KTQDvẫn chưa có những hệ thống thiết kế nghiên cứu chi tiết về thực trạng chất lượng cũng như khả năng phục vụ của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị do nhiều nguyên nhân như: Thiếu kinh phí, chủ quan coi thường của các cấp chủ quản, thiếu tài liệu thông tin cần thiết… Điều này làm cho việc quản lý bảo dưỡng cũng như hoạch định phát triển tương lai cho hệ thống hạ tầng kĩ thuật khó khăn hơn hoặc không hiệu quả. Để khắc phục tình trạng này cần nghiên cứu chi tiết thống kê lại chất lượng của hệ thống hạ tầng kĩ thuật tại các đô thị Việt Nam. Qua đó tìm ra các hạn chế của hệ thống tầng đang có đưa ra các đề xuất về quản lý, bảo dưỡng làm mới, nhằm đáp ứng được các yêu cầu của đô thị hiện đại.Trong những năm gần đây nước ta đã phát triển với tốc độ tương đối mạnh tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng hơn 7%. Song song với những mục tiêu tăng trưởng kinh tế thì tốc độ đô thị hóa ở nước ta cũng diễn ra mạnh mẽ thu nhập của người dân được nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện. Cùng với những mặt tích cực của quá trình đô thị hoá phát triển kinh tế đó cũng còn tồn tại những vấn đề tiêu cực chưa được giải quyết như còn tồn tại một số các tệ nạn xã hội hay như vấn đề môi trường còn nhiều bất cập chưa được giải quyết đặc biệt với mục tiêu phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì cơ sở hạ tầng ở các khu đô thị mặc dù đã được quan tâm đầu tư nhiều hệ thống mới, việc cải tạo phát triển khá nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu sống làm việc của người dân tuy nhiên hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị vẫn còn thiếu yếu các công trình này xuống cấp nghiêm trọng không thể đáp ứng được nhu cầu của cư dân đô thị cụ thể theo thốngcủa những nghiên cứu gần đây cho thấy thực trạng hạ tầng kĩ thuật đặc biệt là hệ thống công ích thì đang thiếu nghiêm trọng cả về số lượng chất lượng được thể hiện trong nghiên như sau: [...]... Thành Phố Đông đã nghiên cứu thiết kế hệ thống thu gom nước thải nước mưa vào lòng cho hiệu quả kinh tế - xã hội môi trường cao được lãnh đạo tỉnh Tây chấp thu n đưa vào thực hiện CHƯƠNG II - TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Chuyên đề tốt nghiệp 14 Trường ĐH KTQD Hệ thống thoát nước đô thị là công trình phục vụ sinh hoạt của nhân dân Thành Phố sản xuất công. .. hệ thống thoát nước thảicủa Thành Phố Đông Hệ thống thoát nướcThành Phố Đông trước đây là một hệ thống chung cho cả nước mưa nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất.Phần lớn mạng lưới cống đã được xây dựng từ thời pháp thu c cách đây hơn 50 năm Nói chung một hệ thống thoát nước thường được thiết kế với thời hạn tính toán xác định, thời hạn tính toán hệ thống thoát nước đối với một Thành. .. các loại nước thải vào mạng lưới thoát nước của hệ thống thoát nước riêng hoặc chung được xác định bởi thành phần nhiễm bẩn lợi ích của việc xử lý chung có tính đến các chỉ tiêu về kinh tế, kĩ thu t vệ sinh Chuyên đề tốt nghiệp 21 Trường ĐH KTQD Nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất bẩn không được xả vào mạng lưới thoát nước mưa Nước thải từ các đài phun tạo cảnh, nước thấm nước rửa đường... chỉ được thải vào mạng lưới thoát nước khi đã được nghiền nhỏ với kích thước từ 3 – 5 mm pha loãng bằng nước với tỷ lệ 1 rác 8 nước (1/8) Những loại nước thải khác nhau có thành phần nguồn gốc khác nhau việc nắm được điều kiện tiếp nhận nước thải của các hệ thống thoát nước sẽ làm cho việc tiêu thoát nước thải diễn ra một cách hiệu quả hơn, việc quản lý công tác thoát nước thải hiệu quả hơn,... khi xử lý khử trùng Bảng 1.2: Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước Chú thích: ** Theo sự đồng ý của cơ quan kiểm tra vệ sinh nhà nước + Có thể tiếp nhận + Không thể tiếp nhận Chuyên đề tốt nghiệp 24 Trường ĐH KTQD CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢITHÀNH PHỐ ĐÔNG Giới thiệu chung về Thành Phố Đông Thành Phố Đôngthủ phủ của tỉnh Tây có quốc... trường nước của Sông Nhuệ với các nguồn phát sinh nước thải chủ yếu: Nước thải y tế:: Là loại nước thải nguy hại cần được xử lý triệt để trước khi thải vào nguồn tiếp nhận Tuy nhiên, hiện nay hầu hếy các cơ sở y tế chưa có hệ thống xử lý nước thải lượng nước thải này cũng được thải trực tiếp vào hệ thống nước thỉa sinh hoạt đổ vào nguồn nước mặt trong lưu vực sông Nước thải công nghiệp : Theo niên giám... môi trường của Thành Phố Đông đang trong giai đoạn hoàn thiện nên cần được giải quyết triệt để nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Chuyên đề tốt nghiệp 13 Trường ĐH KTQD cho người dân Thành Phố phát huy hết tiềm năng của một Thành Phố thủ phủ của tỉnh Tây Một trong những vấn đề môi trường nổi cộm của Thành Phố Đông là vấn đề nước thải thoát nước thải đã được Thành Phố quan tâm đầu tư... nghiệp Đặc điểm của hệ thống thoát nướccông trình nằm dười mặt đất, việc cải tạo mở rộng hệ thống thoát nước gặp nhiều khó khăn tốn kém Hệ thống thoát nước là một tập hợp bao gồm những dụng cụ, đường ống các công trình thực hiện ba chức năng: Thu, vận chuyển xử lý nước thải trước khi thải ra sông hồ 2.1 Nhiệm vụ của hệ thống thoát nước Hoạt động hàng ngày của con người tạo ra nhiều nguồn... bản Khối lượng rác thu gom bằng 80 – 85% lượng rác thải, xử lý rác thải đảm bảo thực hiện đúng quy trình đáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường trong khu vực Hệ thống xử lý chất thải rắn được chôn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường 3.1.2.5 Môi trường nước Thành Phố Đông Thực trạng môi trường nước Thành Phố Đông các nguồn phát sinh nước thải Thành Phố Đông thủ phủ của tỉnh Tây có thể nói đây... Nhuệ Sông Đáy là hai con sông bao quanh Thành Phố rất thu n lợi cho giao thông đường thu , tưới tiêu nước cho nông nghiệp, du lịch sinh thái…  85% dân số Thành Phố được dùng nước sạch bình quân 120lít/người/ngày đêm; chất lượng nước cung cấp của công ty cấp nước Đông đảm bảo yêu cầu cho người sử dụng theo tiêu chuẩn 1329 của Bộ Y tế  Hệ thống thoát nước Thành Phố hiện nay là hệ thống thoát nước . KTQDmột Thành Phố tiêu chuẩn.Chính vì vậy nên em chọn đề tài “ Đánh giá hiệu quả của việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành. nguyên môi trường Thành Phố Hà Đông đã nghiên cứu và thiết kế hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè cho hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 2- Tỷ lệ tăng lượng phân bón vô cơ (N,P2O5,K2O) và sản lượng một số loại cây trồng qua các năm ( tỷ lệ tăng so với năm 1995) - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Hình 1..

2- Tỷ lệ tăng lượng phân bón vô cơ (N,P2O5,K2O) và sản lượng một số loại cây trồng qua các năm ( tỷ lệ tăng so với năm 1995) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3 – sự thay đổi diện tích đất đô thị so với diện tích đất tự nhiên qua các năm - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Hình 1.3.

– sự thay đổi diện tích đất đô thị so với diện tích đất tự nhiên qua các năm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1: Số liệu thống kê sự thiếu hụt của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Bảng 1.1.

Số liệu thống kê sự thiếu hụt của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị Xem tại trang 11 của tài liệu.
Có thể biểu diễn điều kiện tiếp nhận nước thải thông qua bảng thông tin sau: Các loại hình thoát nước - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

th.

ể biểu diễn điều kiện tiếp nhận nước thải thông qua bảng thông tin sau: Các loại hình thoát nước Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2: Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Bảng 1.2.

Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng2. 2: số lượng cơ sở xả thải xuống Sông Đáy – Hà Tây - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

Bảng 2..

2: số lượng cơ sở xả thải xuống Sông Đáy – Hà Tây Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ta có bảng sau: - Đánh giá hiệu quả của công việc cải tạo hệ thống thu gom nước thải và nước mưa vào lòng hè của Thành phố Hà Đông

a.

có bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan