Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

80 741 2
Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

MỤC LỤCII.2.1.2 Biểu đồ phân rã chức năng 27 II.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu các mức . 27 III.1.1 Xác định các thực thể 56 III.1.3 Xác định các thuộc tính 57 LỜI MỞ ĐẦUHiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, kinh tế, giáo dục…thì công việc quản ngày càng khó khăn phức tạp. Công việc quản ngày càng đóng góp một vai trò quan trọng trong các công việc của các cơ quan, công ty, xí nghiệp trên tất cả các lĩnh vực. Việc áp dụng khoa học nói chung thành tựu công nghệ thông tin nói riêng vào công tác quản đã không ngừng phát triển. Công tác quản ngày càng được các cơ quan đơn vị quan tâm nhưng quản thế nào quản làm sao cho đạt hiệu quả cao nhất, nhanh nhất, bảo mật nhất… lại là một vấn đề cần nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề trên thì chúng ta đều có thể nhờ đến những thành tựu của ngành công nghệ thông tin, đó là những phần mềm trợ gúp quản thay cho tệp hồ sơ dầy Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinhcộp, những ngăn tủ hồ sơ chiếm nhiều diện tích có thể mất nhiều thời gian để tìm kiếm dữ liệu. Trước những ảnh hưởng to lớn của công nghệ thông tin vào công việc quản mà Bộ giáo dục đào tạo cũng đã nhanh chóng áp dụng để xây dựng lên phần mềm Quản Tuyển Sinh cho các trường, các bậc học. Nhưng quy chế tuyển sinh Đại học Cao đẳng trong những năm gần đây thường xuyên thay đổi liên tục khiến cho việc quản tuyển sinh gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức xử lý. Để làm sao thực hiện đúng quy chế của Bộ thì chương trình Quản tuyển sinh cũng phải được thay đổi theo. Mặt khác, ở mỗi trường lại có một đặc thù riêng nên thường tự viết chương trình riêng cho mình hoặc vẫn xử thủ công ở một số khâu gây lên rất nhiều vất vả khó khăn. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó tôi đã xây dựng chương trình Quản Tuyển Sinh cho trường Đại học Ngoại thương - nơi mà tôi đang thực tập cũng rất cần một phần mềm mới trong mùa tuyển sinh tới. Phần mềm này giúp cho việc xử lý, truy nhập thông tin một cách nhanh chóng, chính xác hiệu quả. Nhờ đó mà tránh được sự mất mát dữ liệu công tác tuyển sinh được tổ chức an toàn hơn, thuận lợi hơn, tốn ít thời gian nhân lực hơn.Để hoàn thành được báo cáo thực tập tốt nghiệp này, trước hết tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn của mình – th.s Tống Thị Minh Ngọc, cùng các thầy cô trong phòng Đào tạo của trường Đại học Ngoại Thương đã hướng dẫn tôi hết sức tận tình tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành đồ án thực tập này.Trong khuôn khổ điều kiện thời gian còn hạn chế nên việc xây dựng chương trình cũng chưa thật sự hoàn. Vì vậy tôi mong được sự góp ý của các thầy cô để chương trình của tôi được hoàn chỉnh hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 5 năm 2008Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị HạnhLớp K7A – Bộ môn Công Nghệ Thông Tin2 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển SinhCHƯƠNG I - KHẢO SÁT HỆ THỐNGI.1 Hiện trạng của hệ thống quản tuyển sinh cũCông tác tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng (ĐH & CĐ) diễn ra hàng năm để tuyển chọn học sinh cho các trường ĐH & CĐ. Tuyển sinh liên quan đến rất nhiều các đối tượng, các đơn vị yêu cầu được tổ chức chặt chẽ, chính xác, đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa Bộ Giáo dục Đào tạo các Sở Giáo dục - Đào tạo, hội đồng tuyển sinh các trường đại học cùng các ban, ngành liên quan.Trong trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội cũng như các trường ĐH & CĐ khác trong cả nước hàng năm có một lượng lớn thí sinh tham gia dự thi vào trường. Vì vậy công tác tuyển sinh là công việc đầu tiên là một nhiệm vụ quan trọng để 3 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinhlựa chọn những người có đủ tiêu chuẩn vào trường. Trước đây hệ thống quản tuyển sinh cũ chưa ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác tuyển sinh, các công đoạn thực hiện thủ công hết sức vất vả không tránh khỏi sai sót không đáng có. Việc xử thông tin, hồ sơ của các thí sinh dự tuyển là rất phức tạp. Bộ phận tuyển sinh cũ quá cồng kềnh chiếm nhiều nhân lực kinh phí phải bỏ ra là quá lớn, làm công việc kém hiệu quả trong khâu quản xử hồ sơ, lập danh sách phòng thi, quản số phách, bài thi lên kết quả thi, điểm chuẩn, giấy gọi nhập học…tốn rất nhiều thời gian công sức. Thực tế, do qui chế tuyển sinh thay đổi hàng năm nên dẫn đến các quy chế chương trình phục vụ tuyển sinh của Bộ cũng thay đổi thường xuyên. Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục Đào Tạo ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống tuyển sinh của các trường ĐH & CĐ, nhằm mục đích nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh. Tuy nhiên vẫn chưa ổn định, chất lượng chưa cao, rất phức tạp phải thay đổi hàng năm nên gây khó khăn cho người sử dụng (ví dụ: khi muốn thay đổi một số chức năng, hoặc điều chỉnh, thêm mới, tính toán, sửa các biểu mẫu, chọn điểm chuẩn,… theo đặc thù của từng trường, từng ngành thì chương trình khó đáp ứng được với yêu cầu) do viết cho trường hợp tổng quát. Ở Đại học Ngoại Thương cũng như các trường đại học khác công tác tuyển sinh có một số đặc thù riêng mà chương trình tuyển sinh của Bộ chưa xử lý, chưa theo yêu cầu riêng của từng trường. Ở hầu hết các trường đều cho rằng: “Hàng năm, chúng tôi sử dụng chương trình của Bộ cho những khâu chính như nhập hồ sơ, in các báo cáo theo biểu mẫu của Bộ, nhưng chúng tôi phải tự viết chương trình để xử các công đoạn khác như phân chia địa điểm phòng thi, dồn túi đánh phách, v.v…Chính vì do này mà nhiều trường tự xây dựng chương trình tuyển sinh riêng phù hợp yêu cầu tuyển sinh của trường mình”.Dựa trên đặc thù riêng của trường Đại học Ngoại Thương là một trường đào tạo nhiều ngành nghề kinh tế, nhiều hệ khác nhau hàng năm cũng có số lượng không ít các thí sinh đăng ký dự thi. Trước đây các công việc như: nhập hồ sơ, chỉnh sửa hồ sơ, lên phách, nhập điểm, lên danh sách, báo cáo…đều được thực hiện bằng tay hay chỉ mang tính chất lưu giữ trên máy dưới dạng các tệp văn bản. Vì vậy công 4 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinhtác quản tuyển sinh là rất phức tạp khó khăn. Việc xây dựng phần mềm trong công tác quản tuyển sinh là việc cần thiết hỗ trợ cho công việc này trở lên đơn giản hơn. Đồng thời đảm bảo tính bảo mật thông tin trong quá trình tuyển sinh.Những hạn chế của hệ thống cũVì công tác tuyển sinh của trường còn nhiều thao tác làm thủ công, quản hồ sơ bằng sổ sách, ngăn tủ, bằng các file Word, Excel… Cho nên hệ thống quản tuyển sinh còn gặp nhiều khó khăn:- Tốn nhiều thời gian cho việc truy xuất cơ sở dữ liệu.- Dễ bị nhầm lẫn trong công tác nhập điểm lên danh sách.- Không đảm bảo an toàn dữ liệu, tính bảo mật của thông tin.- Cần nhiều cán bộ tham gia nên gây nhiều khó khăn trong chỉ đạo thực hiện công việc.- Phải chi những khoản chi phí không đáng có…Tóm lại: Việc quản tuyển sinh còn nhiều thao tác thủ công trong hệ thống, không phù hợp với đòi hỏi công việc quy chế tuyển sinh mới hiện nay nữa. Vì vậy, việc xây dựng lại hệ thống quản tuyển sinh là rất cần thiết.I.2 Quy trình nghiệp vụ tuyển sinhI.2.1 Thi tuyển sinh tuyển sinhTheo quy chế tuyển sinh ĐH & CĐ hệ chính quy, ban hành theo quyết định số 05/2008/QĐGDĐT ngày 5/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đã đưa ra những quy định chung như sau:- Hằng năm, các trường được Nhà nước giao chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy tổ chức tuyển sinh một lần được Bộ giáo dục Đào tạo (GD &ĐT) tổ chức biên soạn đề thi chung.- Đối với các ngành năng khiếu của các trường một số trường tổ chức thi tuyển sinh theo đề thi riêng của trường mình, hiệu trưởng các trường chịu trách 5 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinhnhiệm tổ chức thực hiện các khâu như: ra đề thi, tổ chức kỳ thi, chấm thi phúc khảo; xét tuyển triệu tập thí sinh trúng tuyển.- Những trường không tổ chức thi tuyển sinh được lấy kết quả thi tuyển sinh ĐH theo đề thi chung của thí sinh cùng khối thi, trong vùng tuyển quy định của trường để xét tuyển. Hiệu trưởng các trường này chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xét tuyển triệu tập thí sinh trúng tuyển.- Các trường có chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo CĐ không tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng vào hệ này mà lấy kết quả thi tuyển sinh ĐH cùng khối thi theo đề thi chung của thí sinh trong vùng tuyển của trường để xét tuyển. Hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xét tuyển triệu tập thí sinh trúng tuyển.I.2.2 Điều kiện dự thiMọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế, nếu có đủ các điều kiện sau đây đều được dự thi tuyển sinh ĐH, CĐ: a) Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề (sau đây gọi chung là trung học); b) Có đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. c) Trong độ tuổi quy định đối với những ngành có quy định hạn chế tuổi; d) Đạt được các yêu cầu sơ tuyển, nếu dự thi vào các trường có quy định sơ tuyển; đ) Trước khi dự thi có hộ khẩu thường trú thuộc vùng tuyển quy định, nếu dự thi vào các trường có quy định vùng tuyển; e) Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các giấy tờ lệ phí đăng ký dự thi, lệ phí dự thi theo quy định của Bộ GD&ĐT; g) Có mặt tại trường đã đăng ký dự thi đúng lịch thi, địa điểm, thời gian quy định ghi trong giấy báo dự thi; h) Quân nhân hoặc công an nhân dân tại ngũ chỉ được dự thi vào những trường do Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Công an quy định sau khi đã được cấp có thẩm quyền cho phép đi học;6 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển SinhQuân nhân tại ngũ sắp hết hạn nghĩa vụ quân sự theo quy định, nếu được Thủ trưởng từ cấp trung đoàn trở lên cho phép, thì được dự thi theo nguyện vọng cá nhân, nếu trúng tuyển phải nhập học ngay năm đó, không được bảo lưu sang năm học sau. i) Người bị khiếm thính, nếu sức khoẻ phù hợp với ngành nghề đào tạo, Hiệu trưởng quyết định việc tổ chức tuyển sinh (môn thi, cách thức tổ chức thi công nhận trúng tuyển);I.2.3 Chính sách ưu tiên trong tuyển sinhI.2.3.1 Chính sách ưu tiên theo đối tượnga) Nhóm ưu tiên 1 (UT1) gồm các đối tượng:- Đối tượng 01: Công dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số.- Đối tượng 02: Công nhân trực tiếp sản xuất đã làm việc liên tục 5 năm trở lên trong đó có ít nhất 2 năm là chiến sĩ thi đua được cấp tỉnh trở lên công nhận cấp bằng khen. - Đối tượng 03: + Thương binh, bệnh binh, người có “Giấy chứng nhận người được hưởng chính sách như thương binh”;+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 12 tháng trở lên tại khu vực 1;+ Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên;+ Quân nhân, công an nhân dân hoàn thành nghĩa vụ đã xuất ngũ có thời gian phục vụ từ 18 tháng trở lên;- Đối tượng 04: + Con liệt sĩ ; + Con thương binh mất sức lao động 81% trở lên; + Con bệnh binh mất sức lao động 81% trở lên;+ Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh“, làm suy giảm khả năng lao động 81% trở lên;7 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinh+ Con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng, con của Anh hùng lực lượng vũ trang, con của Anh hùng lao động.+ Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 hoặc con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19/8/1945 .+ Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học là người được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hoá học.b) Nhóm ưu tiên 2 (UT2) gồm các đối tượng:- Đối tượng 05: + Thanh niên xung phong tập trung được cử đi học; + Quân nhân, công an nhân dân tại ngũ được cử đi học có thời gian phục vụ dưới 18 tháng không ở khu vực 1;- Đối tượng 06: + Con thương binh mất sức lao động dưới 81%;+ Con bệnh binh mất sức lao động dưới 81%;+ Con của người được cấp “Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh“, làm suy giảm khả năng lao động dưới 81%;- Đối tượng 07: + Người lao động ưu tú thuộc tất cả các thành phần kinh tế được từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung là cấp tỉnh), Bộ trở lên công nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân, được cấp bằng hoặc huy hiệu Lao động sáng tạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;+ Giáo viên đã giảng dạy đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành sư phạm;+ Y tá, dược tá, hộ lý, kỹ thuật viên, y sĩ, dược sĩ trung cấp đã công tác đủ 3 năm trở lên thi vào các ngành y, dược.Thời hạn tối đa được hưởng ưu tiên đối với quân nhân, công an phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành dự thi là 18 tháng kể từ ngày ký quyết định xuất ngũ đến ngày dự thi.8 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển SinhNgười có nhiều diện ưu tiên theo đối tượng chỉ được hưởng một diện ưu tiên cao nhất. I.2.3.2 Chính sách ưu tiên theo khu vựca) Thí sinh học liên tục tốt nghiệp trung học tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu trong 3 năm học trung học có chuyển trường thì thời gian học ở khu vực nào lâu hơn được hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Nếu mỗi năm học một trường hoặc nửa thời gian học ở trường này, nửa thời gian học ở trường kia thì tốt nghiệp ở khu vực nào, hưởng ưu tiên theo khu vực đó. Quy định này áp dụng cho tất cả thí sinh, kể cả thí sinh đã tốt nghiệp từ trước năm thi tuyển sinh;b) Các trường hợp sau đây được hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú:- Học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú; - Học sinh các trường, lớp dự bị ĐH; - Học sinh các lớp tạo nguồn được mở theo quyết định của các Bộ, cơ quan ngang Bộ hoặc UBND cấp tỉnh.- Quân nhân, công an nhân dân được cử đi dự thi, nếu đóng quân từ 18 tháng trở lên tại khu vực nào thì hưởng ưu tiên theo khu vực đó hoặc theo hộ khẩu thường trú trước khi nhập ngũ, tùy theo khu vực nào có mức ưu tiên cao hơn; nếu dưới 18 tháng thì hưởng ưu tiên khu vực theo hộ khẩu thường trú trước khi nhập ngũ;c) Các khu vực tuyển sinh được phân chia như sau:- Khu vực 1 (KV1) gồm: Các địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo, trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.- Khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) gồm:Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.- Khu vực 2 (KV2) gồm:Các thành phố trực thuộc tỉnh (không trực thuộc trung ương); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương.9 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinh- Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc trung ương. Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực. I.2.4 Thủ tục đăng ký dự thi đăng ký xét tuyểnI.2.4.1 Đăng ký dự thi (ĐKDT) đăng ký xét tuyển (ĐKXT) a) Thí sinh dự thi tại trường nào thì làm hồ sơ ĐKDT vào trường đó; b) Thí sinh đã dự thi đại học theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, nếu không trúng tuyển nguyện vọng 1 đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi, có kết quả thi từ điểm sàn trở lên, được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi ngay năm đó để nộp hồ sơ ĐKXT vào các trường còn chỉ tiêu xét tuyển hoặc không tổ chức thi tuyển sinh, có cùng khối thi trong vùng tuyển quy định. Thí sinh đã trúng tuyển vào một trường (hoặc một ngành, nếu trường xét tuyển theo ngành) không được xét tuyển vào trường khác (hoặc ngành khác).Thí sinh có nguyện vọng 1 học tại trường không tổ chức thi tuyển sinh hoặc hệ CĐ của trường ĐH phải nộp hồ sơ ĐKDT dự thi tại một trường ĐH tổ chức thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT có cùng khối thi; đồng thời nộp 1 bản photocopy mặt trước phiếu ĐKDT số 1 cho trường không tổ chức thi tuyển sinh hoặc hệ CĐ của trường ĐH. Những thí sinh này chỉ được xét tuyển theo nguyện vọng 1 vào trường không tổ chức thi hoặc hệ CĐ của trường ĐH;c) Thí sinh dự thi vào các trường tổ chức thi theo đề thi riêng, chỉ được xét tuyển vào trường đó, không được đăng ký xét tuyển vào các trường khác;d) Thí sinh dự thi vào ngành năng khiếu, nếu không trúng tuyển vào trường đã dự thi, được đăng ký xét tuyển vào đúng ngành đó của những trường có nhu cầu xét tuyển, nếu đúng vùng tuyển quy định của trường có các môn văn hoá thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT.e) Thí sinh dự thi cao đẳng theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT, nếu không trúng tuyển nguyện vọng 1 đã ghi trong hồ sơ đăng ký dự thi, có kết quả thi từ mức điểm quy định trở lên (không có môn nào bị điểm 0), được sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi ngay năm đó để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào các trường cao đẳng còn chỉ tiêu xét tuyển, cùng khối thi trong vùng tuyển quy định.10 [...]... Đ Xử hồ sơ Đánh SBD, phân phòng thi Xử bài thi In kết quả Kết quả tuyển sinh Tra cứu, tìm kiếm Thống kê, báo cáo Hình 1 - Tiến trình nghiệp vụ tuyển sinh 1 Yêu cầu: 23 Quản Tuyển Sinh Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Hệ thống phải đảm bảo thực hiện đầy đủ tuần tự, toàn diện các công việc của quá trình tuyển sinh, bao gồm các chức năng sau: - Quản hồ sơ - Xử hồ sơ - Xử bài thi - In kết... thống Quản Tuyển Sinh có 6 chức năng: Quản hồ sơ, Xử hồ sơ, Xử bài thi, In kết quả, Tra cứu tìm kiếm, Thống báo cáo 1- Quản hồ sơ Trong toàn bộ quá trình Quản tuyển sinh thì đây là công việc đầu tiên mỗi thí sinh dự tuyển phải làm đó là đăng ký dự tuyển, nộp hồ sơ… Các thông tin trong hồ sơ được thống nhất theo mẫu chung của Bộ giáo dục đào tạo Đó là: tên trường đăng ký dự tuyển, ... đồng tuyển sinh trường ĐHNTHN Quản Tuyển Sinh Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Tiến hành tổ chức thi xử bài thi: Tổ chức cho thí sinh dự thi Sau khi thi xong, các bài thi được gom lại được sắp xếp theo hướng dẫn của hội đồng tuyển sinh Dựa vào số bài thi của những thí sinh đã tham gia dự thi mà bộ phận quản tuyển sinh thống kê được số các thí sinh đã tham gia dự thi loại bỏ các thí sinh không... điểm trúng tuyển; c) Công bố kết quả thi của thí sinh trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) trên các phương tiện thông tin đại chúng sau khi chấm thi xong tất cả các môn; 16 Quản Tuyển Sinh Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A d) In Giấy báo trúng tuyển cho thí sinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ kết quả thi của thí sinh; đ) In Giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh không trúng tuyển nhưng có kết quả thi... dự tuyển, mã ngành dự tuyển, họ tên thí sinh, ảnh các thông tin cá nhân khác ( như: địa chỉ, đối tượng dự thi, ngày tháng năm sinh ) Nhận hồ sơ: Bộ phận tuyển sinh của trường có nhiệm vụ nhận hồ sơ trực tiếp từ các thí sinh hoặc thông qua Sở giáo dục đào tạo Sau đó tiến hành kiểm tra các thông tin trong hồ sơ của các thí sinh gửi đến dựa vào điều kiện dự thi, quy định 17 Quản Tuyển Sinh. .. liệu nội bộ do phân rã các chức năng thêm vào kho dữ liệu + Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ + Tác nhân ngoài: xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dưới không thêm gì cả II.3 Phân tích hệ thống về chức năng quản II.3.1 Sơ đồ chức năng quản tuyển sinh 31 Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Quản Tuyển Sinh Hình 4 – Sơ đồ chức năng 32 Quản Tuyển Sinh Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A II.3.2... chỉ tiêu cần lấy vì các do khác nhau thì bộ phận quản đào tọa sẽ thông báo cho Trường Đại học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM banNgoại Thương Hà Nội về số lượng thí sinh cần – Tự tuyển thêm Khi đó, hội quản tuyển sinh biết Độc lập phải do – Hạnh Phúc đồng quản tuyển sinh T tiếp tục nhập thêm chỉ tiêu xét tuyển thêm các lần tiếp Số …./TS – sẽ theo Sau khi đã xét tuyển lần tiếp theo xong... thí sinh trúng tuyển Viêc thông báo kết quả thi cho thí sinh dựa vào địa chỉ liên lạc để thông báo trực tiếp hoặc gửi thông báo qua Bộ giáo dục đào tạo Thông tin cần thông báo gồm có các thông tin của thi sinh điểm từng môn, tổng điểm Đối với các thí sinh không đủ điểm xét tuyển vào ngành của trường mà thí sinh đã đăng ký ở nguyện vọng 1 thì thí sinh có thể đem giấy báo điểm này dự tuyển vào... Điểm : 4.5 Cụm 01 Điểm Hóa : 5 Điểm ĐT : 1 20 Tổng điểm đạt được: 18 Quản Tuyển Sinh Nguyễn Thị Hạnh – Lớp K7A Sau khi các thí sinh đã trúng tuyển tới trường để làm thủ tục nhập học thì thông tin về các thí sinh đó sẽ được chính thức đưa vào hệ thống quản đào tạo của nhà trường được lưu trong hồ sơ lưu trong thời gian yêu cầu của hệ thống quản nhà trường Trong trường hợp số lượng thí sinh. .. dục đào tạo để loại bỏ các hồ sơ không hợp lệ Qua đó thống được thí sinh tham gia dự thi để tiến hành giai đoạn tiếp theo Xử hồ sơ: Sau khi hết hạn nộp hồ sơ thì bộ phận tuyển sinh nhập lưu các thông tin đã hợp lệ của các thí sinh vào máy tính Dựa vào các thông tin đó để bộ phận quản tuyển sinh thực hiện đánh số báo danh, chia phòng thi cụm thi… Việc chia phòng thi, cụm thi phải dựa vào . dựng lại hệ thống quản lý tuyển sinh là rất cần thiết. I.2 Quy trình nghiệp vụ tuyển sinhI.2.1 Thi tuyển sinh và tuyển sinhTheo quy chế tuyển sinh ĐH &. Lớp K7A Quản Lý Tuyển Sinhtác quản lý tuyển sinh là rất phức tạp và khó khăn. Việc xây dựng phần mềm trong công tác quản lý tuyển sinh là việc cần thiết

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1- Tiến trình nghiệp vụ tuyển sinh - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 1.

Tiến trình nghiệp vụ tuyển sinh Xem tại trang 23 của tài liệu.
2. Mô hình nghiệp vụ - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

2..

Mô hình nghiệp vụ Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Biểu diễn: Chức năng xử lý được biểu diễn bằng hình tròn hay hìn hô van, bên trong có ghi nhãn (tên) của chức năng - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

i.

ểu diễn: Chức năng xử lý được biểu diễn bằng hình tròn hay hìn hô van, bên trong có ghi nhãn (tên) của chức năng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4– Sơ đồ chức năng 32 - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 4.

– Sơ đồ chức năng 32 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5– Sơ đồ dữ liệu mức khung cảnh - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 5.

– Sơ đồ dữ liệu mức khung cảnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 7– Sơ đồ phân rã chức năng “Quản lý hồ sơ” - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 7.

– Sơ đồ phân rã chức năng “Quản lý hồ sơ” Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 8– Sơ đồ phân rã chức năng “Xử lý hồ sơ” - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 8.

– Sơ đồ phân rã chức năng “Xử lý hồ sơ” Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 9– Sơ đồ phân rã chức năng “Xử lý bài thi” lấy dữ  liệu lấy dữ liệuCập nhậtdữ liệulấydữ liệu dữ  liệudữ  liệucập nhật dữ liệu - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 9.

– Sơ đồ phân rã chức năng “Xử lý bài thi” lấy dữ liệu lấy dữ liệuCập nhậtdữ liệulấydữ liệu dữ liệudữ liệucập nhật dữ liệu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 10 – Sơ đồ phân rã chức năng “In kết quả” e) Phân rã chức năng “Tra cứu và tìm kiếm” - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 10.

– Sơ đồ phân rã chức năng “In kết quả” e) Phân rã chức năng “Tra cứu và tìm kiếm” Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 11 – Sơ đồ phân rã chức năng “Tra cứu và tìm kiếm” - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 11.

– Sơ đồ phân rã chức năng “Tra cứu và tìm kiếm” Xem tại trang 54 của tài liệu.
III.2.3 Mô hình thực thể liên kết E-R - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

2.3.

Mô hình thực thể liên kết E-R Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 13 – Mô hình thức thể liên kết E-R - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Hình 13.

– Mô hình thức thể liên kết E-R Xem tại trang 61 của tài liệu.
* Bảng tblkhoithi: Lưu trữ các thông tin về khối thi - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Bảng tblkhoithi.

Lưu trữ các thông tin về khối thi Xem tại trang 62 của tài liệu.
* Bảng tblnganh: Lưu trữ các thông tin về ngành - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Bảng tblnganh.

Lưu trữ các thông tin về ngành Xem tại trang 62 của tài liệu.
* Bảng tbldkdt: Lưu trữ thông tin về đơn vị đăng ký dự tuyển - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Bảng tbldkdt.

Lưu trữ thông tin về đơn vị đăng ký dự tuyển Xem tại trang 63 của tài liệu.
* Bảng tblkhuvuc: Lưu trữ thông tin điểm ưu tiêncho từng khu vực - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Bảng tblkhuvuc.

Lưu trữ thông tin điểm ưu tiêncho từng khu vực Xem tại trang 63 của tài liệu.
* Bảng tblphachmon 3: Lưu trữ thông tin về phách mô n3 - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Bảng tblphachmon.

3: Lưu trữ thông tin về phách mô n3 Xem tại trang 64 của tài liệu.
* Bảng tblphachmon 2: Lưu trữ thông tin về phách mô n2 - Cài đặt và thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

Bảng tblphachmon.

2: Lưu trữ thông tin về phách mô n2 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan