ÔN tập sức bền vật LIỆU

4 735 16
ÔN tập sức bền vật LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU 1. Tính và vẽ biểu đồ nội lực. - Viết 3 phương trình cân bằng tìm ra phản lực: / 0 0 0 X Y A F F M = = = ∑ ∑ ∑ - Vẽ biểu đồ lực cắt và biểu đồ moment: + Vẽ đi từ trái qua phải gặp lực chỉ chiều nào ta vẽ chiều đó. + Vẽ môment : phai trai M M DientichQ= + (chú ý xét dấu của Moment và dấu của lực cắt). 2. Lực kéo nén đúng tâm. - Quy ước dấu: + Nz > 0 là lực kéo. + Nz < 0 là lực nén. - Ứng suất trên mặt cắt ngang (kiểm tra Đk bền): [ ] Z Z N F δ δ = ≤ + Nz : là lực dọc thanh; + F : là diện tích thanh; - Biến dạng thanh chịu kéo nén đúng tâm: * * Z l N L E F ∆ = ; nếu lực dọc là hình thang thì (Nz*L được thay bằng diện tích hình thang). lAD lAB lBC lCD ∆ = ∆ + ∆ + ∆ + E : là mô đun vật liệu; + L : là chiều dài thanh; 3. Đặc trưng hình học của mặt cắt. - Xác định trọng tâm: + Gọi C ( ; ) c c x y là trọng tâm. + Vẽ hệ trục tọa độ tùy ý. + Tìm C ( ; ) c c x y : 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ( * * * ) ( ) y c S F b F b F b x F F F F + + + = = + + + 1 1 2 2 3 3 1 2 3 ( * * * ) ( ) x c S F a F a F a y F F F F + + + = = + + + Trong đó: a1; a2;… là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục X. b1; b2;… là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục Y. - Công thức chuyển trục //: 2 2 * * X x Y y J J F a J J F b = + = + 1 Trong đó: + Hình chữ nhật: 3 3 * * ; 12 12 x y b h h b J J= = + Hình tròn: 4 4 * * ; 64 32 x y p D D J J I π π = = = + a là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục X. + b là khoảng cách từ trọng tâm hình đến trục Y. + Hệ trục (CXY) được đặt tại trong tâm C ( ; ) c c x y . 4. Uốn Phẳng Thanh Thẳng: a) Công thức tính ứng suất pháp: + * x X M y I σ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). b) Công thức tính ứng suất tiếp: + * * c y x c X Q S I b τ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). Trong đó: + : y Q Giá trị lực cắt tại mặt đang xét; + 2 * X x I I F a= + + : c b Giao tuyến hay đường cắt giữa mp nằm ngang với tiết diện tại điểm đang tính. + : c x S Mô men tĩnh của phần bị cắt ra tới trục x. c) Kiểm tra bền: - Xét những điểm nằm trên biên có ( max min àv σ σ ). [ ] [ ] max min ; ; k n σ σ σ σ ≤ ≤ - Xét những điểm nằm trên đường trung hòa ( max τ ). [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] max ;( ; ); 2 3 σ σ τ τ τ τ ≤ = = - Xét những điểm vừa có ( ; σ τ ). TB3: [ ] 2 2 3 4 ; td σ σ τ σ = + ≤ TB4: [ ] 2 2 4 3 ; td σ σ τ σ = + ≤ 5. Chuyển vị của dầm uốn: - Công thức tính chuyển vị tại mọi điểm bất kỳ. + 1 * k m m x M M EJ − ∆ = ; Để tính chuyển vị thẳng tại 1 điểm bất kỳ ta tạo ra trạng thái k bằng cách đặt 1 lực k P =1 tại điểm cần tính chuyển vị theo phương cần tính chuyển vị và có chiều chọn tùy ý. Để tính chuyển vị xoay tại 1 điểm bất kỳ ta tạo ra trạng thái k bằng cách đặt 1 momen k M =1 tại điểm cần tính chuyển vị theo phương cần tính chuyển vị và có chiều chọn tùy ý. 2 6. Xoắn thuần túy: M > 0: Khi M quay cùng chiều kim đồng hồ. - Ứng suất trên MC ngang. * ; Z y P M y J τ = + y: là khoảng cách từ tâm O tới điểm cần tính; + 4 ; 32 P P D J I Π = = - Ứng suất cực trị và kiểm tra bền. max * ; 2 Z P M D J τ = Điều kiện bền: max [ ]; τ τ ≤ - Góc xoay tương đối giữa 2 MC. * * * * BC AB Z BC Z AB AC AB BC AB BC P P M L M L G J G J ϕ ϕ ϕ = + = + ; + G: là mô đun đàn hồi trượt; + Mz: là mô men từng đoạn; VD: Cho L =2m; 2 [ ] 8 /KN cm τ = ; G = 8000 KN/cm 2 ; Y/c: 1). Vẽ Mz; 2). Tính τ trong từng đoạn?; Kiểm tra bền? M A B C K A M K 4KN.m 10KN.m / 0 10 4 0 6 A K A K M A M M M M= ⇔ − + + = ⇔ + = ∑ ; Bổ sung pt còn thiếu: * * * 0 0 0 * * * BC CK AB Z BC Z CK Z AB K AB BC CK AB BC CK P P P M L M L M L G J G J G J ϕ ϕ ϕ ϕ = ⇔ + + = ⇔ + + = 0 AB BC CK Z Z Z M M M⇔ + + = Phá bỏ liên kết ngàm tại K và thay bằng phản lực tương ứng; 4KN.m 6KN.m + - M + K + + M K M Z MB+MC 2 ( 6) ( 4) 0 3 K K K K M M M M ⇔ − + + + = ⇔ = + - M Z 16 3 14 3 16 3 2 3 + 3 Tính τ trong từng đoạn: max max 4 4 5.33 5.33 4 * * * * *4 2 2 2 32 32 AB AB AB Z AB P M D D D J τ τ = ⇔ = = = Π Π Tương tự tính cho đoạn còn lại. Điều kiện bền: max [ ]; τ τ ≤ 7. Ổn định thẳng chịu nén đúng tâm: Lực tới hạn: min 2 * ; ( * ) th EJ P L µ Π = [ ] th od od P P k = ; + µ là hệ số xét tới đk liên kết. - Độ mảnh tới hạn: 2 0 tl E λ δ Π = ; - Độ mảnh cột: min ( ); J r cm F = min *L r µ λ = - 2 ( / ); th th P KN cm F δ = - Kiểm tra ổn định bằng phương pháp thực hành. + Tính Nz dựa vào các công thức đã học chương trước. + ĐK bền (Khi Nz chịu kéo): [ ] Z Z N F δ δ = ≤ ; + ĐK ổn định (Khi Nz chịu nén): [ ] *[ ] Z Z od N F δ δ ϕ δ = ≤ = ; ϕ là hệ số uốn dọc tra bảng dựa vào λ vừa tìm. 4 . ÔN TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU 1. Tính và vẽ biểu đồ nội lực. - Viết 3 phương trình cân bằng tìm ra phản lực: / 0 0 0 X Y A F F M = = = ∑ ∑ ∑ -. c x y . 4. Uốn Phẳng Thanh Thẳng: a) Công thức tính ứng suất pháp: + * x X M y I σ = ; (y là khoảng cách vuông góc từ trục “x” đến điểm cần tính). b) Công thức tính ứng suất tiếp: + * * c y. thì (Nz*L được thay bằng diện tích hình thang). lAD lAB lBC lCD ∆ = ∆ + ∆ + ∆ + E : là mô đun vật liệu; + L : là chiều dài thanh; 3. Đặc trưng hình học của mặt cắt. - Xác định trọng tâm: + Gọi

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan